Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 30 - Vũ Trọng Triều

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 30 - Vũ Trọng Triều

GV giải BPT đưa được về dạng tổng quát ta làm thế nào?

GV ghi đề câu 1 a, b lên bảng.

Bài 1. Giải cac bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

a) x + 4 < 7

b) 2x > 12

Gọi 1HS nêu cách làm bài.

Gọi 2HS đại diện lên bảng làm bài.

GV nhận xét, đánh giá.

GV ghi đề câu 2 a, b lên bảng.

 

doc 4 trang Phương Dung 3550
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 30 - Vũ Trọng Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 
Tiết 64
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Häc sinh biÕt biÕn ®ỉi bÊt ph­¬ng tr×nh ®Ĩ ®­a vỊ bÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn vµ gi¶i bÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn ®ã ®Ĩ t×m tËp hỵp nghiƯm vµ biĨu diƠn trªn trơc sè 
- Cã kü n¨ng thµnh th¹o biÕn ®ỉi bÊt ph­¬ng tr×nh vµ gi¶i c¸c bÊt ph­¬ng tr×nh. 
- Linh ho¹t trong lµm bµi, cã nhËn xÐt ®¸nh gi¸ bµi to¸n tr­íc khi gi¶i.	
II.Chuẩn bị: 
GV:Giáo án, sgk, đề kiểm tra 15 phút, thước,phấn màu, các dạng bài tập.
HS:học bài, làm bài tập, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Dạng 1: Giải các bất phương trình 18 phút.
GV nói giải BPT đưa được về dạng tổng quát ta làm thế nào? Ví dụ bài 31/sgk.
GV ghi đề câu a, b lên bảng.
Gọi 1HS nêu cách làm bài.
Gọi 2HS đại diện lên bảng làm bài.
GV nhận xét, đánh giá.
Giải bất phương trình bài 32 như thế nào?
Lưu ý khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “–“
GV phân công tổ 1,2 làm câu a, tổ 3,4 làm câu b.
Gọi 2HS lên bảng.
GV nhận xét, đánh giá.
GV khi giải BPT có HS không nắm chắc cách giải lên khi làm còn nhầm lẫn dẫn đến sai.
Ví dụ bài 34 giải sai.
Hãy chỉ ra chỗ sai?
Giải lại cho đúng.
Gv nhận xét, đánh giá.
Dạng 2: Tìm điều kiện cho bất phương trình 10 phút.
Yêu cầu HS làm bài 28/sgk.
GV đọc đề bài.
a) Muốn biết x=2,x=-3 có là nghiệm của BPT không ta làm thế nào?
GV chốt lại vậy rút ra nhận xét gì? Trả lời câu b
GV nhận xét, chốt lại.
Yêu cầu HS làm bài 29/sgk.Tìm x sao cho:
a) Gi¸ trÞ cđa biĨu thøc 
2x - 5 kh«ng ©m.
b) Gi¸ trÞ cđa biĨu thøc -3x kh«ng lín h¬n gi¸ trÞ cđa biĨu thøc -7x + 5 
Hãy viết thành bất phương trình
Gọi 1HS đọc, GV ghi 2 bất phương trình lên bảng.
Hãy giải BPT đó để tìm x.
Cho HS thảo luận.
Gọi 2HS lên bảng giải.
GV nhận xét, đánh giá.
HS đọc yêu cầu và quan sát đề bài.
HS cả lớp làm câu a, b.
HS1 giải bất phương trình câu a và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
HS2 giải bất phương trình câu b và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
HS khác nhận xét.
HS đọc yêu cầu quan sát BPT suy nghĩ cách giải.
HS làm bài theo yêu cầu.
2HS đại diện lên bảng làm mỗi Hs một câu.
HS khác nhận xét.
HS làm bài 34.
1HS đọc đề bài.
HS thảo luận nhóm 2 bạn.
2HS nhận xét cách làm trong sgk và sửa lại nếu sai.
HS khác nhận xét.
Yêu cầu HS làm bài 28/sgk.
HS cả lớp làm bài.
1HS trả lời 
HS khác nhận xét.
1HS trả lời câu b.
HS khác nhận xét.
HS cả lớp đọc yêu cầu đề bài.
Dùng kí hiệu toán học lập thành BPT.
Giải bất phương trình đó.
Gọi 2HS lên bảng giải BPT.
HS khác làm bài và nhận xét.
Bµi 31/sgk:Giải và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
a)
15-6x >15-6x > 15-15
-6x>0x<0
Vậy S=
b)
3(x-1) < 2(x-4)3(x-1) < 2(x-4)
3x-3 < 2x -83x-2x<-8+3
x< -5
Vậy S=
Bµi 32/sgk: Gi¶i c¸c bÊt ph­¬ng tr×nh sau: 
a) 8x+3(x+1)> 5x-(2x-6)
8x +3x+3> 5x-2x+6
11x- 3x> 6-38x >3 
x>
Vậy S=
b) 2x(6x -1)> (3x-2)(4x+3)
12x2-2x > 12x2+9x-8x-6
12x2-12x2-2x-x> -6
-3x >-6x< 2
Vậy S=
Bài 34/sgk:
a) Sai lầm coi -2 là hạng tử và chuyển vế hạng tử đó.
Sửa lại: -2x>23 
-2x.> 23. x>
Vậy nghiệm của BPT là x>
b) Sai lầm vì nhân cả hai vế với số âm không đổi chiều của BPT.
Sưa lại: >12
.<12 . 
x<-28
Vậy nghiệm của BPT là x<-28
 Bµi 28 /sgk:
a) 22 = 4 > 0 Þ x = 2 lµ nghiƯm cđa bÊt ph­¬ng tr×nh x2 > 0
(-3)2 = 9 >0 Þ x = (-3)lµ nghiƯm cđa bÊt ph­¬ng tr×nh x2 > 0
b) x2>0 ®ĩng"x Þ " x ®Ịu lµ nghiƯm cđa bÊt ph­¬ng tr×nh x2 > 0
Bµi 29/ sgk:T×m x sao cho
a) 2x - 5 ³ 0Û 2x ³ 5 Û x ³ 2,5
Vậy x ³ 2,5 là giá trị cần tìm.
b) -3x £ -7x + 5 Û -3x + 7x £ 5
4x 5x
VËy x lµ gi¸ trÞ cÇn
IV. Dặn dò, hướng dẫn: (2 phút)
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm, và hoàn thành các bài tập còn lại.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 31 
Tiết 65
LUYỆN TẬP - KTTX
I. Mục tiêu: 
- Häc sinh biÕt biÕn ®ỉi bÊt ph­¬ng tr×nh ®Ĩ ®­a vỊ bÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn vµ gi¶i bÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn ®ã ®Ĩ t×m tËp hỵp nghiƯm vµ biĨu diƠn trªn trơc sè 
- Cã kü n¨ng thµnh th¹o biÕn ®ỉi bÊt ph­¬ng tr×nh vµ gi¶i c¸c bÊt ph­¬ng tr×nh. 
- Linh ho¹t trong lµm bµi, cã nhËn xÐt ®¸nh gi¸ bµi to¸n tr­íc khi gi¶i.	
II. Chuẩn bị: 
GV:Giáo án, sgk, đề kiểm tra, thước,phấn màu, các dạng bài tập.
HS:học bài, làm bài tập, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
GV giải BPT đưa được về dạng tổng quát ta làm thế nào? 
GV ghi đề câu 1 a, b lên bảng.
Bài 1. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
a) x + 4 < 7
b) 2x > 12
Gọi 1HS nêu cách làm bài.
Gọi 2HS đại diện lên bảng làm bài.
GV nhận xét, đánh giá.
GV ghi đề câu 2 a, b lên bảng.
Bài 2. Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
a) -5x < - 7x +10
b) 3-x2
Gọi 2 HS lên bảng.
GV khi giải BPT có HS không hiểu cách giải lên khi làm còn nhầm lẫn dẫn đến sai giải lại cho đúng.
Gv nhận xét, đánh giá.
HS đọc yêu cầu và quan sát đề bài.
HS cả lớp làm câu 1a, b.
HS1 giải bất phương trình câu a và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
HS2 giải bất phương trình câu b và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
HS khác nhận xét.
HS đọc yêu cầu quan sát BPT suy nghĩ cách giải.
HS làm bài theo yêu cầu.
2HS đại diện lên bảng làm mỗi Hs một câu.
HS khác nhận xét.
Bài 1: Giải bất phương trình 
a) x + 4 < 7x< 7-4 x<3 
 Vậy S=
Biểu diễm tập nghiệm trên trục số
b) 2x > 122x.>12. x> 6
VậyS= 
Biểu diễm tập nghiệm trên trục số
Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
a) -5x < - 7x +10
-5x+7x<10 2x< 10 2x.<10. x<5 
Vậy S= - Biểu diễm tập nghiệm trên trục số 
b) 3-x2
2-3 -1(-2) 
x 2 VậyS= 
- Biểu diễm tập nghiệm trên trục số 
(Kiểm tra thường xuyên đề chung tồn khối)
IV. Dặn dò, hướng dẫn: (2 phút)
- Về nhà đọc trước nội dung bài học tiếp theo” PT chứa dấu giá trị tuyệt đối”
- Xem lại phần giá trị tuyệt đối ở lớp 7.
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_30_vu_trong_trieu.doc