Giáo án Hình học 8 - Học kì 1 - Trường THCS An Thạnh Nam

Giáo án Hình học 8 - Học kì 1 - Trường THCS An Thạnh Nam

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác.

2. Kĩ năng:

- Biết vẽ biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.

- Vận dụng được định lí về tổng các góc của một tứ giác.

- Vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.

 4. Phẩm chất - năng lực.

+ Sống yêu thương, tự chủ, có trách nhiệm.

+ Năng lực tự học giải quyết vấn đề sáng tạo, tư duy, lôgic, hợp tác, thẩm mỹ, tính toán.

II.CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc.

2. Học sinh: SGK, Thước thẳng, Thước đo góc.

 

doc 105 trang Phương Dung 02/06/2022 4251
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Học kì 1 - Trường THCS An Thạnh Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/8/2018 Ngày dạy: 30/8/2018
 Tuần: 1 Tiết: 1 
 CHƯƠNG I: TỨ GIÁC
 TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác.
2. Kĩ năng: 
- Biết vẽ biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
- Vận dụng được định lí về tổng các góc của một tứ giác.
- Vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
	4. Phẩm chất - năng lực.
+ Sống yêu thương, tự chủ, có trách nhiệm.
+ Năng lực tự học giải quyết vấn đề sáng tạo, tư duy, lôgic, hợp tác, thẩm mỹ, tính toán.
II.CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc.
2. Học sinh: SGK, Thước thẳng, Thước đo góc.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
	- Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác
	- Động não, khăn trải bàn
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
A. KHỞI ĐỘNG: 
Hoạt động của giáo viên
	Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
 - Kiểm diện: Sĩ số
GV giới thiệu chương trình học và nền nếp học tập.
Đồng thời bắt nhịp cho lớp hát bài “ Như có Bác Hồ trong ngày vui đai thắng”
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa. 
- Học xong lớp 7 các em đã biết những kiến thức cơ bản về tam giác trong chương trình lớp 8 các em tiếp tục nghiên cứu những nội dung tiếp theo của hình học phẳng như tứ giác, đa giác.. .và sẽ được làm quen với hình không gian ở HKII.
 -Trong chương I ta sẽ làm quen với tứ giác, vậy tứ giác là hình như thế na
-Treo bảng phụ vẽ hình 1, 2 lên bảng. 
- Trong mỗi hình đó có mấy đoạn thẳng? Hãy đọc tên đoạn thẳng đó.
- Trong mỗi hình vừa nêu đều có 4 đoạn thẳng AB,BC,CD, DA “ khép kín”trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng, hình như vậy được gọi là tứ giác.
Vậy tứ giác là hình như thế nào?
-Vẽ hình lên bảng 
- GV vì sao hình 2 không phải là tứ giác? 
Tứ giác ABCD vừa vẽ còn có tên gọi khác nữa hay không? 
- chú ý lắng nghe
- Suy nghĩ 
- Quan sát hình vẽ
HS hình 1a,b,c gồm 4 đoạn thẳng AB,BC,CD,DA
- Chú ý lắng nghe.
- Nêu định nghĩa như SGK
- HS vẽ hình vào tập
- HS vì 2 đoạn thẳng BC,CD cùng thuộc một đương thẳng.
HS nêu những tên gọi khác.
1. Định nghĩa
A
B
C
D
H. 1a
A
B
C
D
H. 1b
B
A
D
C
H. 1c
°QQ
C
A
B
D
H.2
* Định nghĩa
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳngAB,BC,CD,DA
trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Tứ giác ABCD còn được gọi là tứ giác BCDA, BADC, DCBA 
Các điểm A,B,C,D là các đỉnh 
Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh.
Hoạt động 2: Khái niệm tứ giác lồi
GV cho HS làm bài ?1
GV vì sao tứ giác còn lại không nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác .
- GV dùng thươc thẳng thao tác trên hình cho HS quan sát
Vậy tứ giác ABCD ở hình 1a được gọi là tứ giác lồi.
Vậy thế nào là tứ giác lồi?
- GV: nhấn mạnh tứ giác lồi và lưu ý từ nay khi nói tới tứ giác mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là tứ giác lồi.
- GV cho HS làm bài ?2
Gv treo bảng phụ ghi bài ?2
HS1 điền câu a
HS2 điền câu b
HS3 điền câu c
- Gọi 3 HS lên làm bài 
- GV Cho HS nhận xét
HS đọc đề bài
HS vì ở hình 1b có cạnh chẳng hạn BC mà tứ giác nằm cả hai nửa mặphẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó.
Còn ở hình 1c có cạnh AD mà tứ giác nằm cả trên hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó .
HS quan sát.
-HS trả lời định nghĩa như SGK
- HS ghi nhớ
- HS đọc đề bài
HS lần lượt lên bảng điền.
- HS nhận xét.
 ?1 GiẢI 
Trong hình 1 chỉ có tứ giác ở hình 1a, vì nó luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác .
* Định nghĩa:
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. 
A
B
D
C
· Q
· N
· M
· P
CHÚ Ý: từ nay khi nói tới tứ giác mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là tứ giác lồi.
?2 
a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D , D và A.
Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D.
b)Đường chéo ( đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau): AC và BD
b)Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA ,DA và AB.
Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và BC.
c)Góc: .Hai góc đối nhau: và ; và .
d) Điểm nằm trong tứ giác M, P.
 Điểm nằm ngoài tứ giác N và Q
Hoạt động 3: Tổng các góc trong của một tứ giác 
Gv cho HS thực hiện ?3
Gv tổng các góc của 1 tam giác có số đo bằng bao nhiêu 
GV cho HS tính tổng 
GV: xét ta có điều gì? 
GV: Xét ta có điều gì? 
Vậy trong tứ giác ABCD có tổng 4 góc bằng bao nhiêu độ ?
GV cho HS đoc lại định lí
HS đọc đề bài và trả lời tổng các góc của một tam giác bằng 1800.
HS vẽ một tứ giác bất kì 
HS: trình bày bảng
Hs trả lời và viết bảng
HS tổng 4 góc trong một tứ giác bằng 3600
HS đoc lại định lí SGK
HS đọc đề bài và trả lời tổng các góc của một tam giác bằng 1800.
HS vẽ một tứ giác bất kì 
HS: trình bày bảng
Hs trả lời và viết bảng
HS tổng 4 góc trong một tứ giác bằng 3600
HS đoc lại định lí SGK
C. LUYỆN TẬP: 
Tứ giác ABCD là hình như thế nào?
Thế nào là tứ giác lồi?
Nêu định lí tổng 4 góc trong một tứ giác .
GV treo hình 5;6 cho HS làm bài tập 1 
GV cho hs làm việc theo nhóm 
Cho đại diện lên trình bày 
Cho HS nhận xét
HS nêu định nghĩa 
HS nêu định nghĩa tứ giác lồi
HS nêu lại định lí SGK
HS quan sát hình và làm bài
Đại diện các nhóm trình bày
HS nhân xét và có thể tính theo cách khác
1/66 Hình 5
a)x=
E
F
G
H
x
b) x= 3600 – ( 900+900+900)= 900
c) x= 3600 – (2.900 +650) = 1150
B
D
A
E
650
x
d) x =3600 - ( 1200+750+900) = 750
P
S
R
Q
x
x
 950
 650
Hình 6
I
K
M
N
600
1050
x
 a
a) x = 
D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG:
- GV cho bài tập nâng cao về nhà
Đề: Cho tứ giác ABCD, có goc A = 1000, góc C = 600 ,AB = AD, và CB = DB. Tính số đo góc B và góc D.
Về nhà các em làm bài tập còn lại.
Soạn trước bài 2 “ Hình thang”
Ngày soạn: 28/8/2018 Ngày dạy: 30/8/2018
 Tuần: 1 Tiết: 2 
HÌNH THANG
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Hiểu được định nghĩa hình thang, hình thang vuông và hình thang cân.
 	- Nhận biết các tính chất của hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
 	- Vẽ hình thang, hình thang vuông, hình thang cân.
2. Kĩ năng: 
- HS vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang vuông, hình thang cân để giải các bài tập về tính toán, chứng minh đơn giản.
 - Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông.
 - Rèn luyện hình, chứng minh và tính toán, biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang, rèn luyện tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang dù ở các vị trí đặc biệt.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
	4. Phẩm chất – năng lực.
+ Sống yêu thương, tự chủ, có trách nhiệm.
+ Năng lực tự học giải quyết vấn đề sáng tạo, tư duy, lôgic, hợp tác, thẩm mỹ, tính toán.
II.CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: SGK, Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
	- Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác
	- Động não, khăn trải bàn
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
A. KHỞI ĐỘNG: 
Hoạt động của giáo viên
	Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
 - Kiểm diện: Sĩ số
 - Trò chơi “ Ai nhanh hơn” 
- Tìm trong thực tế 5 đồ vật nào có hình ảnh là tứ giác lồi?
- Vẽ một tứ giác lồi và chỉ ra các yếu tố của nó ( đỉnh cạnh góc, đường cao, đường chéo)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 1: Định nghĩa 
- GV:Dựa vào hình vừa kiểm tra các em có nhận xét gì về các góc ngoài đỉnh C và D của tứ giác ABCD? Chúng ở vị trí như thế nào?
-GV có nhận xét gì về đường thẳng chứa cạnh BC và đường thẳng chứa cạnh AD của tứ giác ?
- Tứ giác ABCD như vậy là một hình thang.
- Vậy thế nào là một hình thang?
- GV vẽ hình lên bảng.
- GV giới thiệu các yếu tố của hình thang:
- Cạnh đáy (hoặc đáy) gồm đáy nhỏ AB, đáy lớn CD.(Lưu ý hai đáy không bằng nhau).
- Cạnh bên AD, BC.
- Đường cao AH (đoạn kẻ từ đỉnh A vuông góc với đường thẳng CD).
- GV cho HS làm bài ?1 
F
E
G
H
 1050
 750
 b)
- GV treo bảng phụ vẽ hình 15
A
B
C
D
 600
 600
 a)
 I
 N
K
 M
 750
 1200
 1150
 c)
- GV vì sao tứ giác INKM không phải là hình thang? 
- GV gọi một HS trả lời câu b
GV treo bảng phụ và cho HS làm ?2.
- GV vẽ hình 16 lên bảng lưu ý hình a, hình thang ABCD đã cóAB //CD và còn cho biết AD // BC. 
Vậy để c/m AD = BC AB =CD phải làm gì?
- c/m hai tam giac nào bằng nhau?
- Hai tam giác có những điều kiện nào bằng nhau?
- Hỏi tương tự đối với câu b.
- GV cho HS nhận xét 
- Qua ?2 chúng ta rút ra nhận xét gì? 
- GV cho HS đọc lại và ghi nhớ kĩ nhận xét này dùng để c/m các bài tập có liên quan.
-HS hai góc bằng nhau, chúng ở ví trí so le với nhau.
- HS chúng song song với nhau. Tức BC// AD.
- HS nêu định nghĩa như SGK
- HS vẽ hình vào tập
- Chú ý lắng nghe.
- HS đọc đề bài. 
- HS quan sát hình vẽ và
 tìm ra hình thang dựa vào định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
- HS tứ giác INKM không phải là hình thang vì không có hai cạnh đối nào // với nhau.
- HS trả lời 
- HS đọc đề bài và thực hiện theo nhóm.
- HS vẽ hình vào tập.
Sau 8’ lên trình bày.
HS cần vẽ thêm đường phụ để 
c/ m hai tam giác bằng nhau.
- c/m 
- HS trả lời và lên làm bài.
- HS nhận xét
- HS lên điền nhận xét
- HS đọc lại
1 . Định nghĩa
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
?1 Giải 
các tứ giác là những hình thang gồm: ABCD, EFGH.
 Tứ giác ABCD có BC// AD (có 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau).
Tứ giác EFGH có EH // FG( Vì có hai góc trong cùng phía bù nhau)
b/ Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau. Vì đó là hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng //.
?2
Do AB // CD ( gt)
 do AD // BC (gt)
 AC cạnh chung 
Khi đó 
b/ Vẽ đường chéo AC 
Do AB // CD (gt)
 ( vị trí so le) .
Khi đó 
 (vị trí so le) 
BC // AD; BC = AD.
Nhận xét: 
 Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.
 Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.
Hoạt động 2: Hình thang vuông 
 - Hãy vẽ một hình thang có một góc vuông và đặt tên cho nó.
- Hình thang ABCD có đặc điểm gì?
- GV cac em có nhận xét gì về góc D?
- Ta gọi Hình thang ABCD này là hình thang vuông.
- Vậy thế nào là hình vuông
- HS cả lớp vẽ vào tập một HS lên bảng Vẽ
- HS có AB // CD
- HS 
- chú ý lắng nghe.
- HS trả lời định nghĩa.
2. Hình thang vuông.
 Định nghĩa 
Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
C. LUYỆN TẬP:
-Để c/m một tứgiác là hình thang ta phải c/m điều gì?
- Để c/m một tứgiác là hình thang vuông ta phải c/m điều gì?
-Để c/m một tứgiác là hình thang vuông ta phải c/m điều gì?
 D
 A
 B
 C
 x
 800
 00
 y
 a)
GV treo bảng phụ vẽ hình 21 lên bảng và cho HS làm bài 7
- GV cho HS nhận xét.
GV cho HS làm bài tập 8 SGK
Do AB // CD ta có điều gì?
GV cho 1 HS lên bảng tính 
Gv cho HS nhận xét.
- HS ta cần c/ m tứ giác đó có hai cạnh đối song song.
-HS ta cần c/ m tứ giác đó có hai cạnh đối song songvà có một góc vuông.
-HS ta cần c/ m hình thang đó có một góc vuông. 
- HS đọc đề 
Một HS lên Bảng HS còn lại tự làm
7/21 Giải 
a) Hình thang ABCD có AB //CD (gt)
Tương tự 
Bai 8 / 21
Hình thang ABCD có AB // CD mà
 Do đó 
Theo đề bài ta có 
Do đó 
D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
- Gv đă ra bài tập nâng cao cho nhóm HS về làm
Đề: Tính các góc của hình thang ABCD ( AB//CD), biết rằng 
 = 3; - = 300
 Giải
 Từ + =1800, và =300 
 Þ = 450 , = 1350 
 Từ + = 1800
 	- = 300
 Tính được: = = 750 (1đ)
 = 1800 – 750 = 1050 (1đ)
- Học kĩ định nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết h/t cân.
 - Làm các bài tập.
 - Soan trước bài “ hình thang cân”
Ngày soạn: 03/9/2018 Ngày dạy: 06/9/2018
 Tuần: 2 Tiết: 3 
 HÌNH THANG CÂN
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa, các tính chất các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
2. Kĩ năng: HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất của hình thang cân để tính toán và chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi lập luận chứng minh.
	4. Phẩm chất – năng lực:
+ Sống yêu thương, tự chủ, có trách nhiệm.
+ Năng lực tự học giải quyết vấn đề sáng tạo, tư duy, lôgic, hợp tác, thẩm mỹ, tính toán.
II.CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, compa.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc, ê ke.	
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
	- Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác
	- Động não, khăn trải bàn
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
A. KHỞI ĐỘNG: 
Hoạt động của giáo viên
	Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
 - Kiểm diện: Sĩ số 
 - Kiểm tra bài cũ: 
 HS1: Nêu định nghĩa hình thang, hình thang vuông.
Vẽ một hình thang và chỉ rõ các yếu tố của nó.
HS2: Sửa bài tập 9/ 71
 Giải
HS1: Nêu định nghĩa hình thang, hình thang vuông như SGK
HS vẽ hình
HS chỉ được AB; CD là cạnh đáy.
 AD; BC cạnh bên.
 AH là đường cao. 
HS 2: 
 Giải
Tứ giác ABCD có AB = CD (gt)
 Cân tại B
( vị trí so le)
Vậy tứ giác ABCD là hình thang
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 1: Định nghĩa 
- GV cho HS nhắc lại thế nào là tam giác cân?
- GV: Tam giác cân có t/c gì?
-GV: Trong hình thang một loại hình thang thường gặp đó là hình thang cân nhưng khác với tam giác cân vì hình thang cân được định nghĩa theo góc.
-GV treo bảng phu ghi đề bài và hình 23 của ?1 lên bảng và cho hs trả lời câu hỏi: hai góc C và D cùng ở vị trí nào? 
-GV: hình thang như hình 23 gọi là hình thang cân
-Vậy hình như thế nào gọi là một hình thang cân?
- GV tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào ?
- GV: Nếu tứ giác ABCD là hình thang cân( đáy AB; CD) thì có nhận xét gì về các góc của nó?
- GV treo bảng phụ vẽ hình 24 và cho HS làm ?2
- Gv: có nhận xét gì 2 góc đối của hình thang cân?
- GV cho HS lần lượt nhận xét
- HS :tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
-HS: Trong tam giác cân hai góc đáy bằng nhau.
-HS: Lắng nghe GV giới thiệu 
-HS đọc đề bài và vẽ hình vào tập và trả lời câu hỏi
-HS ở vị trí kề một cạnh đáy
-HS Nghe GV giới thiệu .
-HS: Trả lời như định nghĩa SGK
- HS tứ giác là một hình thang và có 2 góc kề một đáy bằng nhau
- HS khi đó 
-HS đọc đề bài.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
- HS lần lượt nhận xét
ĐỊNH NGHĨA
?1 Hình thang ABCD ( AB //CD)
 trên hình 23 có
Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau.
Tứ giác ABCD là hình thang đáy AB; CD 
Chú ý: Nếu tứ giác ABCD là hình thang cân( đáy AB; CD) thì 
?2 Giải 
Các hình thang ABCD; IKMN; PQST là các hình thang cân.
Hình 24a có.
 Hình 24c có 
 Hình 24d có .
c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau.
Hoạt động 2: Tính Chất 
GV: Các em có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang cân?
GV: Cho HS ghi định lí.
GV: cho HS vẽ hình 
GV: Hãy ghi định lí dưới dạng GT và KL.
GV: Dựa vào định lí GT; KL và hình vẽ hãy tìm cách c/ m dịnh lí trên.
GV: Ngoài trường hợp
 AB < CD 2 đáy hình thang còn xảy ra trường hợp nào?
GV vẽ hình minh hoạ
GV: Vậy hình thang cân thì có hai cạnh bên như thế nào?
GV: Nói hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân là đúng hay sai?
Cho HS đọc phần chú ý
HS: Trả lời định lí 
HS cả lớp ghi định lí.
HS2 lên bảng vẽ hình. 
HS3 lên bảng ghi
HS suy nghĩ và tìm cách c/m
HS hai đáy có thể bằng nhau.
HS hai cạnh bên bằng nhau.
HS sai
2.TÍNH CHẤT
Định lí 1
Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau.
 Hình thang ABCD cân
 GT ( AB // CD ) 
 KL AD = BC
* Trường hợp AB < CD khi đó AD cắt BC ở O .
mà ABCD là hình thang cân (gt)
 (đ / n)
Do nên cân tại O.
(1)
 cân tại O
Từ (1) và (2) 
 Hay AD = BC(đpcm)
* Trường hợp AB = CD.
Do AB // CD ( đáy hình thang )
Và AB = CD ( gt) 
AD // BC và AD = BC ( Theo nhận xét 2)
GV: Hai dường chéo của hình thang cân như thế nào?
GV cho HS vẽ hình và ghi GT, KL
GV muốn c/m AC = BD phải căn cứ vào đâu? 
Đó là những tam giác nào? GV: Lưu ý do ABCD là hình thang cân nên ta có AD = BC và góc D bằng góc C.
Gọi HS lên làm bài
HS xem hình 27 và đọc chú ý SGK
HS trả lời định lý
HS vẽ hình
HS nêu căn cứ để c/m
HS trình bày
* chú ý : Có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không phải là hình thang cân ( Đó là hình bình hành)
ĐỊNH LÍ 2
Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau.
GT ABCD là hình thang cân 
 ( AB // CD)
KL AC = BD
 Chứng minh
 và BCD có: 
 DC cạnh chung
 ( góc đáy hình thang cân)
 AD = BC ( t/c ht cân)
Vậy ( c – g-c)
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết
GV treo bảng phụ ghi đề bài ?3 và cho HS đọc 
Lưu ý HS có thể vẽ được hai hình thang thoã mãn đ/k của đề bài: Giả sử có điểm cũng thuộc đường thẳng m, ta cũng vẽ được một hình thang đáy nhỏ CD.
GV định lí này được c/m trong bài 18
GV: Các em có nhận xét gì về quan hệ của định lí 1 và định lí 2?
GV: Qua các nội dung đã xét muốn c/m một hình thang là hình thang cân ta dựa vào những t/c nào? 
GV lưu ý HS có thể nêu sai ở định lí 2
GV: Đó là các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
HS đề bài
HS lên bảng vẽ, dùng com pa để xác định điểm A, điểm B ( cùng 1 bán kính)
HS đo các góc C và D của hình thang và nêu dự đoán.
HS lắng nghe
HS Đó là hai định lí thuận và đảo của nhau .
HS nêu các ý kiến nhận xét.
HS khác có thể bổ sung.
HS đọc lại dấu hiệu và ghi nhớ
3. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
*Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
* Dấu hiệu nhận biếthình thang cân.
Hình thang có 2góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
C. LUYỆN TẬP: 
Nối mỗi ý ở cột A với một ý của cột B để được một câu khẳng định đúng:
Cột A
Cột B
A.Hình thang cân là hình thang 
là hình thang cân
B.Trong hình thang cân
Có hai góc kề một đáy nhau 
C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau
hai cạnh bên bằng nhau
D. VẬN DỤNG: 
Nêu định nghĩa hình thang cân.
Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào?
HS nêu định nghĩa
Tứ giác ABCDLà hình thang cân 
E. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG; 
ĐỀ: Cho hình thang cân ABCD (Hình vẽ)
có góc BAD bằng 600 .Số đo góc C bằng:
- Học kĩ định nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết h/t cân
 - Xem các bài c/m tính chất.
 - Làm các 11;12;13;14;15;16/74SGK.
Ngày soạn: 10/9/2018 Ngày dạy: 13/9/2018
 Tuần: 2 Tiết: 4 
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS được khắc sâu kiến thức về hình thang hình thang cân ( định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết).
2. Kĩ năng: Rèn luyệ kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, nhận dạng và chứng minh.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.
	4. Phẩm chất – năng lực.
+ Sống yêu thương, tự chủ, có trách nhiệm.
+ Năng lực tự học giải quyết vấn đề sáng tạo, tư duy, lôgic, hợp tác, thẩm mỹ, tính toán.
II.CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: SGK, phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, com pa.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, compa. 	
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
	- Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác
	- Động não, khăn trải bàn
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
A. KHỞI ĐỘNG: 
Hoạt động của giáo viên
	Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
 - Kiểm diện: Sĩ số
 - Trò chơi: Nội dung “ Ai nhanh hơn” 
Cách thực hiện như sau:
Đại diện nhóm lên thi đua.
Lấy hơi thật dài đoc “ Dấu hiệu nhận biết hình thang cân”
Em nào đoc được nhiều vòng thì chiến thắng ở trò chơi này ( Có phần quà là bịt kẹo).
B. LUYỆN TẬP: ( 33 phút ) 
GV gọi HS đọc đề bài 15 và tóm tắt đề.
GV cho HS vẽ hình
GV: Muốn c/m 1 tứ giác là hình thang cân cần c/m điều gì?
GV: Kết hợp với đ/ k của đề bài ta chọn dấu hiệu nào? Vì sao?
Vậy cần có điều kiện gì nửa thì ABCD là hình thang cân?
 Vậy c/m như thếnào? Căn cứ vào đâu? 
GV cho HS trình bày c/m
GV: Góc D2 có bằng góc E2 không?
GV cho HS tính các góc của hình thang.
Gv cho hs nhận xét
HS1: đọc, HS còn lại theo dõi.
 GT có AB = AC
 D ;
 AD = AE.
 KL a) BDEC là hình thang cân 
 b) Tính các góc biết 
HS vẽ hình
HS: Ta c/m tứ giác là h/t có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau hoặc có 2 đ/ c bằng nhau.
HS ta chọn dấu hiệu 1 vì đó là tam giác cân đã có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau.
HS cần cóDE // BC 
HS Căn cứ vào định lí tổng 3 góc của 1tam giác bằng 1800
HS trình bày
HS bằng nhau, vì AD = AE (gt)
Nên Tam giác ADE cân
HS trình bày
Hs nhận xét
Bài 15/75
 chứng minh
 a) Xét có
Hay: 
 có:
Tứ (1) và (2) 
 Mà và ở vị trí đồng vị.
Þ DE // BC
mà 
nên ABCD là hình thang cân.(đpcm)
b) Theo (1) ta có 
 T a có : 
( vì hai góc trong cùng phía bù nhau)
Cho HS làm bài 16 trang 75
Gv cho HS tóm tắt đề bài.
GV cho HS vẽ hình 
M uốn c/ m BEDC là hình thang cân cần c/m điều gì?
Muốn có ED//BC phải có điều gì ?
GV: muốn có phải có điều gì?
GV: gt có cho AE = AD không?
Vậy phải căn cứ vào đâu?
GV: hai tam giác này có bằng nhau không?
GV cho HS trình bày
GV: Muốn c/m hình thang cân EBCD có 
 EB = ED cần c/m điều gì? 
GV:Treo bảng phụ ghi dề bài 18 lên bảng 
Gv đọc lại đề và hướng dẫn HS phân tích
GV: Cho HS vẽ hình.
GV: Chứng minh tam giác BDE cân như thế nào?
Theo đề bài ta chọn cách nào để chứng minh?
GV cho HS trình bày c/m.
GV c/ m Tam giác ACD bằng tam giác BDC như thế nào?
Muốn c/m hình thang là hình thang cân như thế nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Qua bài tập này cho ta thấy đây là cách c/m định lí “ Hình thang có 2 d/c bằng nhau là hình thang cân”.
HS đọc đề bài
HS tóm tắt bằng cách viết bảng
GT cân ( AB = AD)
KL BEDC làhình thang can 
 Có EB = DC hoặc 
 ED = BE
HS vẽ hình
HS cần c/m DE // BC 
HS phải có hoặc 
HS phải có cân tại A
HS: không cho.
HS: căn cứ vào quan hệ của 
HS ta xét 
HS trình bày bảng
HS cần c/m 
HS1 đọc đề, cả lớp theo dõi
HS tham gia xây dựng bài
GT ABCD ( AB // CD)
 AC = BD
 BE // AC cắt DC tại E
LK a) Tam giác BDE cân
 b) 
 c) ABCD là hình thang cân
HS vẽ hình 
HS Tam giác BDE có 
 BD = BE ( theo đ/ n, hoặc = E ( t/c)
HS chọn cách 1 để c/m.
1 HS lên bảng trình bày HS còn lại tự làm vào tập.
HS nêu hướng c/m.
HS nêu hướng c/m.
HS lên trình bày
HS nhận xét
HS lắng nghe.
Bài 16 / 75
 Chứng minh
 VÀ CÓ :
 ( DO )
 AC = AB ( cạnh t/g cân)
 chung
Vậy 
Þ AE = AD
khi đó ( BT 15)
mà ở vị trí đồng vị 
Þ ED // BC
hình thang EBCD có nên là hình thang cân
Mặt khác do DE // BC ( c/ m tr) 
ở vị trí so le.
 mà 
 cân tại E.
Þ EB = ED ( đpcm) 
Bài 18 /75
 Chứng minh
a) hình thang ABCD có:
 AB // CD Þ AB // CE 
Mà BE // AC ( gt)
Þ hình thang ABEC có
 BE = AC ( nhận xét 2)
Do AC = BD ( gt )
Þ BE = BD 
Þ cân tại B
b) Chứng min
Ta có cân tại B ( c/mtr)
Þ (1)
mà AC // BE ( gt)
Þ (2)
Từ (1) và (2) Þ 
Xét và D BDC có 
AC = BD (gt)
(c/mtr)
CD cạnh chung
Þ D ACD = DBDC (c- g-c) 
c) Chứng minh ABCD là hình thang cân.
Do D ACD = DBDC ( c/m tr)
Þ( góc tương ứng)
ÞHình thang ABCD là hình thang cân.
C. VẬN DỤNG: 
- Để c/m 1 hình thang là hình thang cân cần dựa vào các dấu hiệu nào?
 - Muốn c/m 1 tứ giác là hình thang cân cần c/m tứ giác đó là hình thang ( 2 cạnh đối song song). Sau đó tuỳ theo đ/ k của bài đã cho mà chọn dấu hiệu cho thích hợp.
1. Hình thang có 2góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
 2 . Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG: 
GV cho các em tìm các giải bài tập nâng cao sau:
Đề: Cho góc xOy trên tia Ox lấyA, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA= OB. Qua trung điểm C của đoạn OA kẻ đường thắng song song với AB cắt OB tại E.Chứng minh tứ giác ACEB là hình thang cân. 
- Xem kĩ các bài đã giải;
- Làm các bài17; 19 trang 75; SGK; và bài 26; 30 SBT
- Chuẩn bị bài mới “ Đường trung bình của tam giác, của hình thang”
Ngày soạn: 10/9/2018 Ngày dạy: 13/9/2018
 Tuần: 3 Tiết: 5 
 ®­êng trung b×nh cña
tam gi¸C, Cña h×nh thang
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: HS biết và nắm được định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang.
2. Kỹ năng: Vận dụng định lí về đường trung bình để tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
3. Thái độ: Giáo dục tính thực tế của đường trung bình, tính lôgic.
	4. Phẩm chất – năng lực.
+ Sống yêu thương, tự chủ, có trách nhiệm.
+ Năng lực tự học giải quyết vấn đề sáng tạo, tư duy, lôgic, hợp tác, thẩm mỹ, tính toán.
II.CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Compa, thước, bảng phụ, thước đo góc.
2. Học sinh: Thước, compa, bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
	- Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác
	- Động não, khăn trải bàn
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
A. KHỞI ĐỘNG: 
Hoạt động của giáo viên
	Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
 - Kiểm diện: Sĩ số
- Kiểm tra bài cũ: 
 Các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai ?
 Hãy giải thích rõ hoặc chứng minh ?
1- Hình thang có hai góc kề hai đáy bằng nhau là một hình thang cân?
2- Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân?
3- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và hai đường chéo bằng nhau là HT cân.
4- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bằng nhau là hình thang cân.
5- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và có hai góc đối bù nhau là hình thang cân.
Đáp án: + 1- Đúng: theo đ/n; 2- Sai: HS vẽ hình minh hoạ 3- Đúng: Theo đ/lý
 4- Sai: HS giải thích bằng hình vẽ. 5- Đúng: theo t/c
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 1: Qua định lý hình thành đ/n đường trung bình của tam 
Y/c HS thực hiện ?1
Q/sát và nêu dự đoán ?
Hãy phát biểu dự đoán thành lời .
Gv : G.thiệu đ/lí 1: 
Hãy vẽ hình viết gt, kl để c/m đ/lí 
Gợi ý : Qua E kẻ EF//AB
Gv: Hướng dẫn Hs phân tích bài toán và tìm hướng c/m . 
Y/c Hs trình bày c/m 
Vị trí điểm D và E trên hình vẽ? 
Ta nói rằng đoạn thẳng DE là đường trung bình của tam giác ABC. 
Vậy em nào có thể định nghĩa đường trung bình của tam giác? 
Trong một D có mấy đường trung bình?
Học sinh làm ?1
Dự đoán : 
 E là trung điểm AC.
Hs phát biểu. 
Hs vẽ hình, viết gt ,kl của đ/lí 
Hs : Phân tích đ/lí 
 AE = EC 
 ADE = EFC
AD=EF ;
EF=DB;= = 
DE//BF ; EF//BD (gt)
Hs trình bày c/m 
D và E là trung điểm của AB và AC 
HS phát biểu đ/nghĩa đường trung bình của tam giác. 
Có 3 đường trung bình trong một D.
1. Đường trung bình của tam giác 
a. Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì nó đi qua trung điểm cánh thứ ba
GT DABC: AD = DB, 
 DE//BC
 KL AE =EC
Chứng minh: (SGK)
Kẻ EF // AB (F BC)
Hình thang DEFB có hai cạnh bên song song (DB // EF) nên DB = EF
Mà AD = DB (gt). Vậy AD = EF
ADE và EFC có:
 = (đồng vị); AD = EF(cmt); (= )
Vậy (g-c-g)
 AE = EC
 E là trung điểm AC
Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đường thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.
 AD = BD=1/2. AB; AE = EC= 1/2. AC DE là 1 đường trung bình của DABC.
Hoạt động 2: Định lý 2
Y/c HS thùc hiÖn ?2 
Gäi vµi HS cho biÕt kÕt qu¶. 
Qua ?2 em rót ra kÕt luËn g× ? 
Gv: g.thiÖu ndung ®/lÝ 2 
Y/c hs vÏ h×nh ghi gt, kl cña bµi.
Gîi ý : 
Trªn tia DE lÊy ®iÓm F sao cho DE = EF
Gv h­íng dÉn Hs ph©n tÝch ®/lÝ ®Ó t×m h­íng c/m 
Y/c hs tr×nh bµy c/m
Thùc hiÖn ?2 
Nªu kÕt qu¶ kiÓm tra: 
, DE = 1/2 .BC
HS nªu nhËn xÐt.
Hs nh¾c l¹i ®/lÝ 2 vµ vÏ h×nh ghi gt, kl cña ®/lÝ
DE // BC ; 
 DF = BC 
 CF//BD ; CF = BD
¢ = ; CF = AD
ADE = CFE
DE=EF ; AE=CE;
 D£A = C£F (®®)
Hs tr×nh bµy c/m 
b. §Þnh lÝ 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nữa cạnh ấy.
GT	AD = DB; AE = EC
Kl DE // BC ; 
Chứng minh: 
Vẽ điểm F sao cho DE=EF = 1/2.DF,
Xét ADE và CFE có:
DE=EF;AE=CE;
 DÊA=CÊF (đđ)
(c-g-c)
 AD = FC và Â = 
Mặt khác AD = DB (gt) DB = FC ( = AD)
Từ Â = (2 góc slt)
 AD // CF hay DB // CF
Do đó DBCF là h. thang
Hình thang DBCF có hai đáy DB = FC nên DF = BC và DF // BC.
 DE // BC vàDE = 
C. LUYỆN TẬP: 
Quay lại giải quyết vấn đề đặt ra ở đầu bài. 
Nhắc lại các n.dung cần ghi nhớ của tiết học . 
Y/c hs làm bài 20 –SGK 
Hs nêu cách giải quyết vấn đề đặt ra ở đầu bài. 
Hs nhắc lại đ/lí 1; đ/lí 2 và đ/n đường trung bình của tam giác . 
Hs hoạt động nhóm bài 20 SGK 
Các nhóm trình bày k.quả hoạt động của mình 
?3 
Trên hình 33. DE là đường trung bình của 
Vậy BC = 2DE = 100m
Trên hình 33. DE là đường trung bình của 
Vậy BC = 2DE = 100m
Bài 20 – SGK: 
Tam giác ABC có 
(2 góc v.trí đòng vị ) 
 IK // BC 
Ngoài ra KA = KC = 8
	 IA = IB = 10 Vậy IA = 10cm
D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG: 
- Thuộc định nghĩa, định lí 1, 2. Xem lại cách cm định lí 1,2 Sgk
- BTVN: 21; 22 SGK 
 - Chuẩn bị bài soạn tiết sau “ Đường trung bình của tam giác, của hình thang”
Ngày soạn: 10/9/2018 Ngày dạy: 13/9/2018
 Tuần: 3 Tiết: 6 
®­êng trung b×nh cña
tam gi¸c, Cña h×nh thang (TT)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: HS biết và nắm được định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang.
2. Kỹ năng: Vận dụng định lí về đường trung bình để tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
3. Thái độ: Giáo dục tính thực tế của đường trung bình, tính lôgic.
	4. Phẩm chất – năng lực.
+ Sống yêu thương, tự chủ, có trách nhiệm.
+ Năng lực tự học giải quyết vấn đề sáng tạo, tư duy, lôgic, hợp tác, thẩm mỹ, tính toán.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: B¶ng phô, th­íc th¼ng. 
2. Học sinh: Th­íc th¼ng, e ke.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
	- Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác
	- Động não, khăn trải bàn
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
A. KHỞI ĐỘNG: 
Hoạt động của giáo viên
	Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
 - Kiểm diện: Sĩ số
 - Trò chơi “ Ai nhanh tay”: 
Cách thực hiện như sau:
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày
- Viết đung chính xác hai định lý về đường trung bình của tam giác
- Một phần quà là hai hộp phấn.
Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì nó đi qua trung điểm cánh thứ ba.
Định lí 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nữa cạnh ấy
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
§­êng trung b×nh cña h×nh thang 
Y/c HS làm 
Y/c hs c/m nhận định của mình 
Gợi ý : Sử dụng đ/lí 1 của đtb của tam giác 
Từ ?4 ta có kết luận gì về đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh bên của hình thangvà song song với 2 đáy ?
Từ ? 4 em có nhận xét gì về hai điểm E và F?
Gv: g.thiệu EF là đường trung bình của hình thang, 
Đường trung bình của hình thang là đường như thế nào? 
Hình thang có mấy đường trung bình?
Em có dự đoán gì về tính chất đường trung bình của hình thang 
Hs làm ?4
I là trung điểm của AC; F là trung điểm của BC 
Hs trả lời 
 ABCD (AB//CD)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_hoc_ki_1_truong_thcs_an_thanh_nam.doc