Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 19-24 - Năm học 2020-2021

Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 19-24 - Năm học 2020-2021

I.Mục tiêu :

1. Kiến thức: HS xây dựng được công thức tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc và công thức tính diện tích hình thoi.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công cụ.

- Năng lực chuyên biệt: biết cách tính được diện tích hình thoi.

3.Phẩm chất.Hứng thú và niềm tin trong học toán.Linh hoạt, sáng tạo, tự học.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

GV: SGK, phấn màu, thước

HS: SGK, bảng nhóm, chuẩn bị bài mới

I.Mục tiêu :

1. Kiến thức: HS biết cách chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính đựơc diện tích.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Tính diện tích của các đa giác đơn giản.

3.Phẩm chất.Hứng thú và niềm tin trong học toán.Linh hoạt, sáng tạo, tự học.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

GV: SGK, phấn màu, thước

HS: SGK, bảng nhóm, chuẩn bị bài mới

 

doc 30 trang thucuc 2810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 19-24 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Ngày soạn: 06/01/2021
Số tiết: 01 Ngày dạy: 8A2. 15/01/2021 -8A1.16/01/2021
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nêu được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành và các tính chất của diện tích; Biết cách chứng minh các công thức đó từ các tính chất của diện tích.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, sử dụng công cụ, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Tính được diện tích hình thang, hình bình hành.
3.Phẩm chất: Có thế giới quan khoa học, hiểu ứng dụng rộng rãi của toán học.Hứng thú và niềm tin trong học toán.Linh hoạt, sáng tạo, tự học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
GV: SGK, phấn màu, thước
HS: SGK, bảng nhóm, chuẩn bị bài mới 
 III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
Hoạt đông 1: Khởi động
 Mục tiêu: Cũng cố công thức tính diện tích tam giác, tính chất diện tích đa giác
Nội dung: Tính diện tích của tứ giác dựa vào tính chất diện tích đa giác, công thức tính diện tích tam giác 
Sản phẩm: HS vân dung được công thức, tính chất để gải bài tập
Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu 1 HS làm, HS khác nhận xét cuối cùng GV nhận xét, đánh giá cho điểm
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Cho hình vẽ, biết AB// DC, AB = 10cm, DC=16cm, AH =8cm. Tính diện tích ABCD
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
-GV chốt , ĐVĐ vào bài mới
Hoạt động2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Nêu được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành và các tính chất của diện tích; Biết cách chứng minh các công thức đó từ các tính chất của diện tích.
Nội dung: Xây dựng công thức tính diện tích hình thang dựa vào tính chất diện tích đa giác, công thức tính diện tích tam giác , Xây dựng công thức tính diện tích hình bình hành công thức tính diện tích hình thang. Tính được diện tích hình thang theo công thức 
Sản phẩm: Tính được diện tích hình thang, hình bình hành
Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, kiểm tra, đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Y/c HS làm ?1 (HĐ nhóm)
Gọi 1 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác chia sẻ, bổ sung
- GV chốt
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Y/c HS làm ?2 (HĐ cặp đôi)
Gọi đại diện 1cặp đôi trình bày, các cặp đôi khác chia sẻ, bổ sung
GV chốt
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Y/c HS làm Bài tập 26 sgk (HĐ nhóm)
Gọi 1 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác chia sẻ, bổ sung
- GV chốt
1.Công thức tính diện tích hình thang 
?1 
Theo công thức tính diện tích ta có:
 (tính chất của diện tích đa giác)
* Công thức: 
Trong đó: a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao.
2. Công thức tính diện tích hình bình hành
?2
* Công thức: 
3. Ví dụ: 
Bài tập 26 (tr125 - SGK)
Độ dài của cạnh AD là:
Diện tích của hình thang ABDE là:
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Cũng cố các công thức tính diện tích hình thang, tam giác
Nội dung: Vận dụng công thức tính diện tích hình thang, diện tích tam giác đêt tính chiều cao của hình ggòm hình thang và hình tam giác
Sản phẩm : HS vận dụng các công thức vào giải bài tập
Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, kiểm tra, đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
yêu cầu HS tính x trên hình vẽ biết diện tích của đa giác 3375m2
Gọi 1 nhóm lên bảng 
trình bày, các nhóm 
khác chia sẻ, bổ sung
- GV chốt
BT:
Diện tích của hình thang
Diện tích của tam giác 
3375-1800=1575 m2
Chiều cao của tam giác 
Vậy x = 30+45 = 75m
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
GV yêu cầu HS về làm bài tập 27;28;29;30 sgk, các bài tập SBT
GV yc HS chuẩn bị bài mới 
Rút kinh nghiệm
Duyệt của tổ CM, 07/01/2021
TT
Vũ Thị Hằng
Tuần 19 Ngày soạn: 06/01/2021
Số tiết: 01 Ngày dạy: 8A2. 15/01/2021 -8A1.16/01/2021
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I.Mục tiêu : 
1. Kiến thức: HS xây dựng được công thức tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc và công thức tính diện tích hình thoi.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công cụ.
- Năng lực chuyên biệt: biết cách tính được diện tích hình thoi.
3.Phẩm chất.Hứng thú và niềm tin trong học toán.Linh hoạt, sáng tạo, tự học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
GV: SGK, phấn màu, thước
HS: SGK, bảng nhóm, chuẩn bị bài mới 
 III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
Hoạt đông 1: Khởi động
 Mục tiêu: Cũng cố công thức tính diện tích tam giác, tính chất diện tích đa giác
Nội dung: Tính diện tích tứ giác dựa vào tính chất diện tích đa giác và công thức tính diện tích tam giá
Sản phẩm: HS vân dung được công thức, tính chất để gải bài tập
Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu 1 HS làm, HS khác nhận xét cuối cùng GV nhận xét, đánh giá cho điểm
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Cho tứ giác ABCD, biết AC BD, tính diện tích tứ giác ABCD theo AC và BD
HS cá nhân báo cáo,
 các HS khác chia sẻ
-GV chốt , ĐVĐ vào bài mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: HS xây dựng được công thức tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc và công thức tính diện tích hình thoi.
Nội dung: xây dựng công thức tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc dưuạn vào tính chất diện tích đa giác và công thức tính diện tích tam giác, xây dựng công thức tính diện tích hình thoi dựa vào công thức tính diện tích cuat tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Vậndung các công thưc giải VD 
Sản phẩm: Tính được diện tích hình thoi
Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá
GV dựa vào kết quả của bt phần khỏi động giứi thiệu Cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc
HS lắng nghe, theo giỏi
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Y/c HS làm ?2 (HĐ cặp đôi)
Gọi đại diện 1cặp đôi trình bày, các cặp đôi khác chia sẻ, bổ sung
GV chốt
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Y/c HS đọc thông tin VD sách giáo khoa (HĐ các nhân)
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
-GV chốt 
1- Cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc	
SABC = AC.BH ; 
 SADC = AC.DH
Theo tính chất diện tích đa giác ta có
S ABCD = SABC + SADC = AC.BH + AC.DH 
 = AC(BH + DH) = AC.BD
* Diện tích của tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau bằng nửa tích của 2 đường chéo đó.
2- Công thức tính diện tích hình thoi.
* Định lý: Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo
S = d1.d2
3. VD
a) Theo tính chất đường trung bình tam giác
 ta có:
 ME// BD và ME = BD; GN// BD và GN = BDME//GN và ME=GN=BD Vậy MENG là hình bình hành
 Tương tự ta có:EN//MG ; NE = MG = AC (2)
Vì ABCD là Hthang cân nên AC = BD (3)
Từ (1) (2) (3) => ME = NE = NG =GM
 Vậy MENG là hình thoi.
b) MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên ta có:
 MN = = 40 (m)
EG là đường cao hình thang ABCD nên
 MN.EG = 800 EG = = 20 (m)
 Diện tích bồn hoa MENG là:
S = MN.EG = .40.20 = 400 (m2)
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Cũng cố các công thức tính diện tích thoi
Nội dung: Vận dụng định lí py- ta- go và công thức để tính diện tích hình thoi
Sản phẩm : HS vận dụng các công thức vào giải bài tập
Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
yêu cầu HS tính diện tích của hình thoi ABCD hình vẽ bên
Gọi 1 nhóm lên bảng trình 
bày, các nhóm khác chia
 sẻ, bổ sung
- GV chốt
BT: Áp dụng định lí py ta go vào tam giác vuông AIB ta có IB 
Diện tích hình thoi ABCD là 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
GV yêu cầu HS về làm bài tập 32,33,34,35,36 sgk, các bài tập SBT
GV yc HS chuẩn bị bài mới 
Duyệt của tổ CM, 07/01/2021
TT
Vũ Thị Hằng
Rút kinh nghiệm
Tuần 20 Ngày soạn: 06/01/2021
Số tiết: 01 Ngày dạy: 8A2. 22/01/2021 -8A1.23/01/2021
DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I.Mục tiêu : 
1. Kiến thức: HS biết cách chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính đựơc diện tích.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Tính diện tích của các đa giác đơn giản.
3.Phẩm chất.Hứng thú và niềm tin trong học toán.Linh hoạt, sáng tạo, tự học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
GV: SGK, phấn màu, thước
HS: SGK, bảng nhóm, chuẩn bị bài mới 
 III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
Hoạt đông 1: Khởi động
 Mục tiêu: Học sinh biết chia đa giác thành hình tam giác, hình thang, hoặc tạo tam giác chứa đa giác 
Nội dung: quan sát hình vẽ nếu cách tính diện tích của một đa giác
Sản phẩm: HS chia đa giác thành những hình đã biết tính diện tích một cách phù hợp
Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu HS quan sát các hình 148,149 sgk và trả lời để tính diện tích đa giác ở các hình 148a,b ;149 ta làm thế nào ( HĐ nhóm)
Gọi 1 nhóm lên bảng trình 
bày, các nhóm khác chia sẻ, bổ sung
- GV chốt ĐVĐ vào bài mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: HS biết cách chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính đựơc diện tích.
Nội dung: Dùng thức đo độ dài đoạn thẳng, dử dung công thức tính iệ tích tam giác, hình thang để tính diện tích đa giác
Sản phẩm: Tính được diện tích đa giác
Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, kiểm tra, đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Y/c HS tính diện tích của đa giác ABCDEGHI hình 150 (HĐ Nhóm)
Gọi đại diện 1nhóm trình bày, các nhóm khác chia sẻ, bổ sung
GV chốt
Ví dụ 
- Dùng thước chia khoảng đo độ dài các đoạn thẳng ta có:
AH = 7cm; IK = 3cm; CG = 5cm;
AB = 3cm; DE = 3cm; CD = 2cm.
Theo công thức tính diện tích ta có:
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình thang để tính diện tích đa giác.
Nội dung: qua sát hình vẽ, sử dụng tính chất diện tích đa giác và công thức tính diện tích hình thangd, hính tam giác để tính diện tích đa giác
Sản phẩm : HS giải được bài tập 37 sgk
Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, kiểm tra, đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
yêu cầu HS Bài tập 37 sgk (HĐ nhóm)
Gọi 1 nhóm lên bảng trình 
bày, các nhóm khác chia sẻ, bổ sung
- GV chốt
Bài 37 sgk
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
GV yêu cầu HS về làm bài tập 38;39;40 sgk, soạn và học các câu hỏi phần ôn tập chương II
GV yc HS chuẩn bị bài mới định lí ta – lét trong tam giác
Rút kinh nghiệm
Duyệt của tổ CM, 14/01/2021
TT
Vũ Thị Hằng
Tuần 20 Ngày soạn: 06/01/2021
Số tiết: 01 Ngày dạy: 8A2. 22/01/2021 -8A1.23/01/2021
Chương III - TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
ĐỊNH LÍ TA-LET TRONG TAM GIÁC
I.Mục tiêu : 
1. Kiến thức: Nhớ các khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Ta-let trong tam giác.
2.Năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: vận dụng định lý Ta-lét vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau
3.Phẩm chất.Hứng thú và niềm tin trong học toán.Linh hoạt, sáng tạo, tự học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
GV: SGK, phấn màu, thước
HS: SGK, bảng nhóm, chuẩn bị bài mới 
 III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
Hoạt đông 1: Khởi động
 Mục tiêu: Tìm hiểu các kiến thức cơ bản trong chương tam giác đồng dạng
Nội dung: Đọc thông tin SGK
Sản phẩm: HS biết những kiển thưc cơ bản trong chương tam giác đồng dạng
Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
( HĐ cá nhân)
Yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk và cho biết các kiến thức cơ bản của chương tam giác đồng dạng
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
- GV chốt ĐVĐ vào bài mới
Hoạt động2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Nhớ các khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Ta-let trong tam giác.
Nội dung: hình thành định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định líta –lét trong tam giác dựa vào tỉ số của hai số, rút gọn và so sánh phân số. vận dụng định lí ta – lét tính độ dài đoạn thẳng
Sản phẩm: Vân dụng được các kiến thức trên để giải bài tập
Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Y/c HS làm ?1 (HĐ cá nhân) từ đó nêu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
GV chốt 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Y/c HS làm ?2 (HĐ cá nhân) từ đó nêu định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
GV chốt 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Y/c HS làm ?3 (HĐ cá nhân) từ đó nêu định lý Ta – lét 
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
GV chốt 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu HS đọc VD sgk và vân dụng làm ?4 
( HĐ nhóm)
Gọi đại diện 1nhóm trình bày, các nhóm khác chia sẻ, bổ sung
GV chốt
1.Tỉ số của hai đoạn thẳng
 ?1
?1 
- Gọi là tỉ số của 2 đoạn thẳng AB và CD
* Định nghĩa: SGK 
* Ví dụ: SGK 
- Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo.
2. Đoạn thẳng tỉ lệ 
?2 
Vậy 
Ta gọi 2 đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A'B' và C'D'
- Lập tỉ số của các đoạn thẳng đó.
* Định nghĩa: SGK 
3. Định lí Ta let trong tam giác 
?3
* Định lí: SGK 
GT	ABC, B'C'//BC (B'AB; C'AC)
KL	; ; 
?4
a) Trong ABC có a//BC, theo định lí Ta let ta có:
b) Vì DE AC; BA AC DE // BA
theo định lí Ta let trong ABC có:
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Cũng cố lại định nghia tỉ số hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Ta - lét.
Nội dung: sử dụng định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, định lí ta – lét để giải bài tập
Sản phẩm : HS giải được bài tập 1b, 5a sgk
Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, kiểm tra, đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
yêu cầu HS Bài tập 1b sgk (HĐ cặp đôi)
Gọi đại diện 1cặp đôi trình bày, các cặp đôi khác chia sẻ, bổ sung
GV chốt
yêu cầu HS Bài tập 5a sgk (HĐ nhóm)
Gọi đại diện 1nhóm trình bày, các nhóm khác chia sẻ, bổ sung
GV chốt
BT 1b: đổi GH= 16dm = 160cm
BT 5a: vì MN//BC nên ta có
 hay 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
GV yêu cầu HS về làm bài tập 1;2;3;4;5 sgk
GV yc HS chuẩn bị bài mới 
Duyệt của tổ CM, 14/01/2021
TT
Vũ Thị Hằng
Rút kinh nghiệm: 
Tuần 21 Ngày soạn: 20/01/2021
Số tiết: 01 Ngày dạy: 8A2. 29/01/2021 -8A1.30/01/2021
	ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALET. LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức: Phát biểu được định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-let.Củng cố cho HS kiến thức về định lý Ta-lét, định lý Ta-lét đảo và hệ quả của nó
2. Năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: vận dụng định lý Talet đảo và hệ quả của định lý Ta-let vào việc chứng minh hai đường thẳng song song, tính độ dài đoạn thẳng.
3.Phẩm chất: Có thế giới quan khoa học, hiểu ứng dụng rộng rãi của toán học.Hứng thú và niềm tin trong học toán.Linh hoạt, sáng tạo, tự học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
GV: SGK, phấn màu, thước
HS: SGK, bảng nhóm, chuẩn bị bài mới 
 III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
Hoạt đông 1: Khởi động
 Mục tiêu: Cũng cố , vận dụng định lí ta – lét
Nội dung: dử dụng định lí ta- lét để gải bài tập 
Sản phẩm: HS phát biểu được định lí và vận dụng giải được bài tập
Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm, HS khác nhậ xét, GV đánh giá, nhận xét cho điểm 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập( HĐ cá nhân)
Yêu cầu HS nêu định lí ta – lét và giải bài tập 5b
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
GV chốt ĐVĐ vào bài mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Phát biểu được định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-let
Nội dung: hình thành định lí ta lét đảo, hệ quả của định lí ta – lét dựa vào rút gọn so sánh phân số, vẽ hình, tính độ dài đoạn thẳng. Vận dụng hệ qur để tính đọ dài đoạn thẳng
Sản phẩm: Vân dụng được định lí đảo, hệ quả trên để giải bài tập
Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Y/c HS làm ?1 (HĐ nhóm) từ đó nêu định lí đảo định lí ta - lét
Gọi đại diện 1nhóm trình bày, các nhóm khác chia sẻ, bổ sung
GV chốt
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Y/c HS làm ?2 (HĐ nhóm) từ đó nêu hệ quả định lí ta - lét
Gọi đại diện 1nhóm trình bày, các nhóm khác chia sẻ, bổ sung
GV chốt
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Y/c HS đọc phần chứng minh hệ quả, chú ý sgk sau đó quan sát hình vẽ báo cáo (HĐ các nhân)
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
GV chốt 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Y/c HS làm ?3 (HĐ nhóm) 
Gọi đại diện 1nhóm trình bày, các nhóm khác chia sẻ, bổ sung
GV chốt
1. Định lí đảo:
1) ,2) a. 
 b. và BC//B'C'
* Định lí Ta let đảo: SGK B
A
C
B'
C'
GT	ABC, B'AC; C'AC
KL	B'C' // BC
2. Hệ quả định lí Ta-let
B
C
A
B'
C'
D
GT	ABC, B'C' // BC; (B'AB, C'AC)
KL 
Chứng minh:
Vì B'C'//BC theo định lí Ta let ta có:
 (1)
Từ C’ kẻ C'D//AB (DBC), theo định lí Ta let ta có: (2)
vì B'C'DB là hình bình hànhB'C' = BD (3)
Từ 1, 2, 3 ta có: 
* Chú ý: SGK 
?3 :a) áp dụng hệ quả định lí Ta let ta có:
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về định lý Ta-lét, định lý Ta-lét đảo và hệ quả của nó
Nội dung: bài tập 6a,11,12,13 sgk
Sản phẩm: Bài giải của các bài tập 6a,11,12,13 sgk
Tổ chức thực hiện:Giao nhiệm vụ cho cá nhân, nhóm, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
yêu cầu HS nhắc lại định lí đảo, hệ quả (HĐ cá nhân)
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
GV chốt 
yêu cầu HS Bài tập 6a sgk (HĐ nhóm)
Gọi đại diện 1nhóm trình bày, các nhóm khác chia sẻ, bổ sung
GV chốt
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Y/c HS làm BT 11 (HĐ nhóm) từ đó nêu định lí đảo định lí ta - lét
Gọi đại diện 1nhóm trình bày, các nhóm khác chia sẻ, bổ sung
GV chốt
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Y/c HS làm 12 (HĐ nhóm) 
Gọi đại diện 1nhóm trình bày, các nhóm khác chia sẻ, bổ sung
GV chốt
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Y/c HS làm 12 (HĐ nhóm) 
Gọi đại diện 1nhóm trình bày, các nhóm khác chia sẻ, bổ sung
GV chốt
BT 6a:
Ta có 
hay 
Bài tập 11 (tr63-SGK) 
 I
K
B
C
A
H
E
F
M
N
GT	ABC; BC=15 cm 
 AK = KI = IH (K, IIH)
 EF // BC; MN // BC
KL	a) MN; EF = ?
 b) biết 
Chứng minh
a) Vì MN // BC 
Mà 
* Vì EF // BC 
mà 
b) Theo GT: 
Mà 
Vậy diện tích hình thang MNFE là:
Bài tập 12 (tr64-SGK) 
- Xác định 3 điểm A, B, B' thẳng hàng. 
Vẽ BC AB', B'C' AB' sao cho A, C, C' thẳng hàng.
- Đo khoảng cách BB' = h; BC = a, B'C' = a' ta có:
Bài tập 13 (tr64-SGK) 
- Cắm cọc (1) mặt đất, cọc (1) có chiều cao là h.
- Điều chỉnh cột (2) sao cho F, K, A thẳng hàng.
- Xác định C sao cho F, K, C thẳng hàng.
- Đo BC = a; DC = b
Áp dụng định lí Talet ta có:
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
GV yêu cầu HS về làm bài tập sbt
GV yc HS chuẩn bị bài mới 
Duyệt của tổ CM, 21/01/2021
TT
Vũ Thị Hằng
Rút kinh nghiệm: 
Tuần 22 Ngày soạn: 22/01/2021
Số tiết: 02 Ngày dạy: 8A2. 05/02/2021 -8A1.06/02/2021
	§3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nhớ tính chất đường phân giác của tam giác, hiểu được cách chứng minh định lý. Củng cố định lý về tính chất đường phân giác của tam giác
2. Năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: vận dụng định lý để tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học.
3.Phẩm chất: Có thế giới quan khoa học, hiểu ứng dụng rộng rãi của toán học.Hứng thú và niềm tin trong học toán.Linh hoạt, sáng tạo, tự học..
II. Thiết bị dạy học và học liệu
GV: SGK, phấn màu, thước, com pa, bảng phụ, thước đo góc
HS: SGK, bảng nhóm, chuẩn bị bài mới 
 III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt đông 1: Khởi động
Mục tiêu: Kiểm tra nắm bắt và vận dụng hệ quả của định lí Ta – Lét, Giúp HS nhận biết được nội dung bài học
Nội dung: Câu hỏi và bài tập về hệ quả của định lí Ta – Lét
Sản phẩm: Câu trả lòi của HS về nội dung trên. Tìm ra mối quan hệ giữa hai cạnh AB, AC với hai đoạn thẳng trên cạnh BC 
Tổ chức thực hiện: giao nhiệm vụ cho cá nhân, gv nhận xét đánh giá cho điểm, đặt vấn đề
1. Phát biểu hệ quả của định lí Ta – Lét.
2. Cho hình vẽ: hãy so sánh tỉ số và 
GV: Từ phần kiểm tra bài cũ, nếu AD là phân giác của góc BAC thì ta có được điều gì?
GV: Kết quả trên là nội dung của bài học hôm nay
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: HS phát biểu được định lý tính chất đường phân giác của tam giác.Giúp HS áp dụng định lý góc ngoài của tam giác, tính được độ dài đoạn thẳng.
Nội dung: 
Sản phẩm: Định lý tính chất đường phân giác của tam giác.Học sinh tính được độ dài đoạn thẳng dựa vào định lý.
Tổ chức thực hiện: giao nhiệm vụ cho cá nhân, nhóm, kiểm tra, nhận xét, đánh giá
GV : Ghi đề SGK, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm:
- Vẽ tam giác ABC, biết:
AB = 3 cm ; AC = 6 cm; = 1000
+ Dựng đường phân giác AD
+ Đo DB; DC rồi so sánh và 
HS hoạt động nhóm
Cử đại diện lên bảng vẽ hình, so sánh tỉ số 
các HS khác theo dõi, so sánh với kết quả của mình
GV: chỉ ra đoạn BD kề với đoạn AB, đoạn CD kề với đoạn AC. Từ kết quả , em có nhận xét gì nếu phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng?
HS: Phát biểu định lý SGK
GV: Vẽ hình, gọi 1 HS lên bảng ghi GT, KL của định lý
1 HS lên bảng thực hiện, các HS còn lại làm bài vào vở
GV: dựa vào kiến thức đã học về đoạn thẳng tỷ lệ, chứng minh tỷ số trên ta phải dựa vào định lý nào?
HS: Định lý Talet 
GV: Vậy ta cần vẽ thêm đường thẳng nào để sử dụng được định lý?
HS: Qua B kẻ đường thẳng song song với AC
GV: Khi đó ta có tỉ số nào?
HS: = 
GV: Vậy muốn chứng minh = , ta cân chứng minh thêm điều gì?
HS: BE = AB hay ABE cân tại B
GV: Chứng minh ABE cân tại B như thế nào?
GV hệ thống ghi bảng, HS theo dõi ghi vở
1) Định lý:
Ta có: = ; 
 = 
*Định lý : SGK/65
 ABC, AD là tia phân giác
 GT của ( D BC )
 KL = 
Chứng minh: 
Qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt AD tại E
Áp dụng hệ quả của định lý Talet vào DAC
 ta được: = (1) (vì BE // AC)
Ta có:(gt)
Vì BE // AC nên (so le trong)
 ABE cân tại B 
BE = AB (2)
Từ (1) và (2) ta có = .
GV: Đưa ra khẳng định định lý vẫn đúng trong trường hợp tia phân giác của góc ngoài của tam giác
HS theo dõi ghi vở
GV: Yêu cầu HS về nhà chứng minh 
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 23 SGK, yêu cầu HS thực hiện , 
GV: Nhìn vào hình vẽ a, ta áp dụng định lý trên như thế nào?
HS: AD là phân giác của nên: 
GV: Nhìn vào hình vẽ b, áp dụng định lý trên như thế nào để tính x?
HS: DH là phân giác của nên
GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày, mỗi HS làm 1 câu, các HS khác làm bài vào vở
HS nhận xét, GV nhận xét
2) Chú ý:
=
 ( AB AC )
a) Do AD là phân giác của nên 
 Nếu y = 5 thì x = 5.7 : 15 = 
Do DH là phân giác của nên
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: cũng cố, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác 
Nội dung: bài tập 15,18,20,21 sgk
 Sản phẩm: Lời giải bài 15,18,20,21 sgk
Tổ chức thực hiện: giao nhiệm vụ cho cá nhân, nhóm, hướng dẫn, nhận xét đánh giá
Gọi HS đọc bài 15 SGK, áp dụng tính chất, giải bài toán
1 HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét bài của bạn
GV nhận xét, đánh giá.
Làm BT 18 SGK
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
+ Đọc bài toán
+1 HS lên bảng vẽ hình, các HS còn lại làm bài vào vở
? AE là đường phân giác góc A của thì ta có tỉ lệ thức nào?
HS: 
GV: gợi ý cho HS cách tính EB, EC: có thể sử dụng các cách biến đổi tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau để có được các tỉ lệ thức liên quan
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
HS: Hoạt động theo nhóm, cử đại diện lên bảng trình bày
GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án
* Làm BT 20 SGK
GV: Vẽ hình 26 SGK lên bảng
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Đọc bài toán
+ Xét , ta có được tỉ lệ thức nào?
HS: 
+ Xét , ta có được tỉ lệ thức nào?
+ Để chứng minh OE = OF ta cần chứng minh như thế nào?
HS: 
+ Từ giả thiết AB // CD, em có thể suy ra tỉ lệ thức nào liên quan đến hai tỉ lệ thức trên?
HS: 
+ Vậy em suy ra được điều gì?
HS: OE = OF
1 HS lên bảng trình bày
GV nhận xét, chốt kiến thức
* Làm BT 21 SGK
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
 + Đọc bài toán, vẽ hình
+ AD là phân giác của góc B thì ta có được tỉ lệ nào?
HS: 
+ Từ GT m < n, suy ra vị trí điểm D đối với B và C?
HS: D nằm giữa B và M
+ Tính tỉ số ?
HS: 
GV hướng dẫn HS áp dụng tính chất tỉ lệ thức đề suy ra 
1 HS lên bảng trình bày
GV nhận xét, chốt kiến thức
BT 15 a SGK/ 67: (M3)
Vì AD là tia phân giác của góc A nên ta có:
BT18/68 SGK: 
GT
DABC, AB = 5cm
 AC = 6cm ; BC = 7cm
 AE tia phân giác Â
KL
Tính EB, EC
	Chứng minh:
Vì AE là tia phân giác của nên ta có :
 Þ
mà BE + EC = BC = 7 Þ 
Þ BE =.5 » 3,18cm; CE = 7 - 3,18 » 3,82cm 
BT 20/68 SGK :
 ABCD (AB // CD)
GT	AC cắt BD tại O
	EF // DC; E Î AD
	F Î BC
KL	OE = OF
Chứng minh :
Xét DADC. Vì OE // DC ta có : 	(1)
Xét D BCD. Vì OF // DC ta có : 	(2)
Xét DODC vì AB //DC ta có : 
Þ Þ 
Þ 	(3)
Từ (1), (2), (3) ta có : Þ OE = OF
BT 21/68 SGK :
 DABC; MB = MC
 GT 
 AB = m; AC= n
 ( m < n)
 SABC = S
SADM = ?
SADM = ?%SABC nếu n = 7 cm; m = 3 cm
Chứng minh: Vì AD là tia phân giác của 
 ( Tính chất đường phân giác)
Có: m < n nên DB< DC và MB = MC = 
Þ D nằm giữa B và M
Kẽ đường cao AH , ta có:
 SABM =AH.BM ; SACM = AH.CM
 Mà : BM = CM Þ SABM = SACM =
Lại có : Þ 
Hay : Þ SACD = 
SADM = SACD - SACM == 
b) n = 7cm ; m = 3cm
SADM== Þ SADM=S=20%SABC
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
- Học thuộc định lý tính chất đường phân giác của tam giác, ôn lại định lí thuận, đảo, hệ quả của định lí Ta-lét.
- Bài tập về nhà : 19 ; 22 tr 68 SGK , bài 19, 20, 21, 23 tr 69 , 70 SBT
Bài tập: Cô Hồng và cô Hoa rủ nhau tận dụng mảnh đất thừa gần nhà để trồng rau sạch. Hai cô phân công nhau: cô Hồng rào cạnh giáp con đường nhỏ dài 12 m, cô Hoa rào cạnh giáp con đường lớn dài 15 m. Hai cô thống nhất chia diện tích của mảnh đất tỉ lệ với chiều dài của hàng rào. Em hãy giúp các cô chia theo đúng sự thống nhất đó (kích thước trên hình vẽ)
- Chuẩn bị bài mới “Khái niệm tam giác đồng dạng”..
Rút kinh nghiệm: 
Duyệt của tổ CM, 28/01/2021
TT
Vũ Thị Hằng
Tuần 23 Ngày soạn: 16/02/2021
Số tiết: 02 Ngày dạy: 8A2. 26/02/2021 -8A1.27/02/2021
§4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nhớ định nghĩa về hai tam giác đồng dạng ,chứng minh tam giác đồng dạng. 
2.Năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ của hai tam giác đồng dạng; chứng minh hai tam giác đồng dạng.
3.Phẩm chất: Có thế giới quan khoa học, hiểu ứng dụng rộng rãi của toán học.Hứng thú và niềm tin trong học toán.Linh hoạt, sáng tạo, tự học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
GV: SGK, phấn màu, thước, bảng phụ
HS: SGK, bảng nhóm, chuẩn bị bài mới 
 III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt đông 1: Khởi động
Mục tiêu: Học sinh chỉ ra đặc điểm giống nhau của các hình đồng dạng, tam giác đồng dạng.
Nội dung: Suan sát, nghe nhận biết hình đồng dạng
Sản phẩm:Các hình đồng dạng
Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ cho cá nhân, nhận xét, đặt vần đề
GV: Treo hình 28/69 sgk lên bảng và cho HS nhận xét về hình dạng, kích thước của các hình trong mỗi nhóm ?
GV giới thiệu : Những hình có hình dạng giống nhau, nhưng kích thước có thể khác nhau gọi là những hình đồng dạng. Ở đây ta chỉ xét các tam giác đồng dạng
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Giới thiệu cho học sinh định nghĩa, tính chất của hai tam giác đồng dạng,Giới thiệu cho học sinh biết định lý về hai tam giác đồng dạng.
Nôị dung: Suan sát, nghe để hình thành định nghĩa, tính chất, định lí và vận dụng, bài tập 23
Sản phẩm: Định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng.Định lý về hai tam giác đồng dạng. Câu trả lời bài tập 23
Tổ chức thực hiện: giao nhiệm vụ cho cá nhân, nhóm
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 28 SGK. Nhận xét hình dạng, kích thước của các cặp hình vẽ?
HS: Cùng hình dạng, khác nhau về kích thước
GV: Giới thiệu hình đồng dạng
GV: treo bảng phụ vẽ hình 29 SGK, yêu cầu HS thực hiện 
GV: hãy nêu các cặp góc bằng nhau?
HS: 
GV: Nhận xét gì về các tỉ số?
HS: 
GV: Giới thiệu định nghĩa hai tam giác đồng dạng, yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK
HS: Đứng tại chỗ đọc định nghĩa
GV: Giới thiệu kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng, lưu ý HS viết kí hiệu theo thứ tự các cặp đỉnh tương ứng.
HS theo dõi ghi vở
GV: Ở , ABC A'B'C’ theo tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?
HS: k = 
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện 
HS: Hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời
GV: Từ , hãy phát biểu tính chất của hai tam giác đồng dạng?
HS: phát biểu tính chất.
* Củng cố: Làm bài 23 sgk
1) Tam giác đồng dạng :
a) Định nghĩa :
 ; 
*Định nghĩa: SGK/70
ABC A'B'C'nếu
= k: tỉ số đồng dạng
b) Tính chất:
 1) Nếu A'B'C' =ABC thì A'B'C' ABC, tỉ số đồng dạng là 1
2) Nếu ABC A'B'C' theo tỉ số k thì A'B'C'ABC theo tỉ số 
*Tính chất: SGK/70
BT 23/71 SGK: 
a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau Đúng
b) Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau Sai vì chỉ đúng khi tỉ số đồng dạng là 1
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: yêu cầu HS thực hiện . AMN và ABC có các cạnh, các góc như thế nào? 
HS: các cạnh tỉ lệ, các góc bằng nhau
GV:Vậy hai tam giác đó có đồng dạng với nhau?
HS: AMN ABC
GV: Hãy phát biểu thành định lý?
HS: Nêu định lý SGK
GV: Gọi 1 HS lên bảng ghi GT, KL của định lý, các HS còn lại làm vào vở
GV: Muốn chứng minhAMN ABC, ta cần chứng minh điều gì?
HS: Các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ
GV: Vì sao các góc tương ứng bằng nhau?
HS: là góc chung,(góc đồng vị)
(góc đồng vị)
GV: Vì sao các cạnh tương ứng tỉ lệ?
HS: Vì MN // BC nên áp dụng hệ quả định lý Talet
GV hệ thống ghi bảng, HS theo dõi ghi vở
GV: nêu chú ý SGK, HS theo dõi
2. Định lí: (SGK/71)
GT ABC có MN//BC
 () 
KL AMN ABC
Chứng minh:
Xét AMN và ABC có:
 là góc chung
(góc đồng vị)
(góc đồng vị)
Vì MN // BC nên ta có: ( hệ quả của định lý Talet).
Vậy AMN ABC.
*Chú ý: SGK/71
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách dựng các tam giác đồng dạng theo tỉ số đồng dạng cho trước.Giúp học sinh vận dụng định nghĩa hai tam giác đồng dạng để nhận biết cặp tam giác đồng 
Nội dung: Bài tập 26, 27,28 sgk
Sản phẩm: Dựng các tam giác đồng dạng theo tỉ số đồng dạng cho trước.Tìm ra các cặp tam giác đồng dạng, tính chu vi của tam giác dựa vào tỉ số đồng dạng
Tổ chức thực hiện: giao nhiệm vị cho cá nhân., nhóm
GV chuyển gi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tuan_19_24_nam_hoc_2020_2021.doc