Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 20 - Vũ Trọng Triều

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 20 - Vũ Trọng Triều

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- HS hiểu và vận dụng được các cônng thức tính diện tích : Hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thang, hình thoi.

- Vận dụng thành thạo vào làm bài tập.

- Cẩn thận ,chính xác khi làm bài

II. Chuẩn bị:

1) GV:Giáo án, sgk, thước êke, phấn màu, bảng phụ.

2) HS:Học bài, chuẩn bị bài, đồ dùng học tập.

 

doc 6 trang Phương Dung 30/05/2022 5710
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 20 - Vũ Trọng Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Tiết 35
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu và vận dụng được các cônng thức tính diện tích : Hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thang, hình thoi.
- Vận dụng thành thạo vào làm bài tập.
- Cẩn thận ,chính xác khi làm bài 
II. Chuẩn bị: 
GV:Giáo án, sgk, thước êke, phấn màu, bảng phụ.
HS:Học bài, chuẩn bị bài, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết ( 5 phút)
Ghi các công thức tính diện tích của các hình chữ nhật, hình vuơng, tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi?
GV treo bảng phụ. 
GV nhận xét.
HS1 lên bảng ghi các công thức tính diện tích của các hình trên bảng phụ 
HS khác nhận xét.
Hoạt động 2: luyện tập ( 38 phút)
Yêu cầu HS làm bài 34/sgk.
GV đọc đề bài
Gọi 1HS vẽ hình lên bảng và HS khác vẽ hình vào vở.
Tứ giác MNPQ là hình thoi vì sao?
Để so sánh được diện tịhs hình thoi và hình chữ nhật ta làm thế nào?
Gọi Hs trả lời.
GV nhận xét, đánh giá.
Yêu cầu HS làm bài 35
Tam giác ABD là tam giác gì?
Có AB= AD suy ra ABD là tam giác gì?
Lại có = 600 thì lúc này ABD là tam giác gì?
S hình thoi ABCD được tính như thế nào?
Yêu cầu HS làm bài 36/sgk.
GV treo bảng phụ vẽ sẵn 2 hình.
Giả sử độ dài mỗi cạnh là a.thì chu vi hình vuông là bao nhiêu?
Đường góc vuông như thế nào so với đường xiên?
Vậy diện tích hai hình như thế nào?
HS đọc yêu cầu đề bài.
Vè hình và quan sát hình vẽ.
HS trả lời 4 cạnh bằng nhau.
HS suy nghĩ trả lời 
HS đọc yêu cầu đề bài, vẽ hình.
HS thực hiện theo các hướng dẫn của GV
HS: lên bảng trình bày 
HS khác nhận xét
HS đọc yêu cầu đề bài.
Quan sát hình vẽ.
Suy nghĩ trả lời yêu cầu của GV
HS nhỏ hơn.
HS: a.h a2
Bài 34/128/sgk.
Vẽ hình chữ nhật ABCD với các trung điểm của các cạnh là M,N,P,Q. Vẽ tứ giác MNPQ. Tứ giác này là hình thoi vì có bốn cạnh bằng nhau.
Ta có:= 
=AB.BC
= MP.NQ
Bài 35/129/sgk:
60
0
6 cm
A
C
B
D
 Từ B vẽ BH vuông góc với AD. Tam giác vuông AHB là nửa tam giác đều , BH là đường cao tam giác đều cạnh 6 cm nên BH= 
 ( cm2)
Bài 36/129/sgk
M
N
a
P
Q
Giả sử hình thoi ABCD và hình vuông NMPQ có cùng chu vi là 4a. Thì suy ra cạnh hình thoi và cạnh hình vuông đều có độ dài bằng a.
Ta có = a2
Từ đỉnh góc tù của hình thoi ABCD vè đường cao BE có độ dài h.
Khi đó = a.h. Nhưng h a ( đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên) nên ah a2. Vậy 
IV. Dặn dò, hướng dẫn: (2 phút)
- Về nhà ôn bài, nắm chắc các công thức, xem lại các bài tập đã làm.
- Tiết sau học bài “ Diện tích đa giác”
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 20
Tiết 36 
§6: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I. Mục tiêu:
- Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tình diện tích tam giác và hình thang.Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.
- Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính.
II.Chuẩn bị: 
1)GV:Giáo án, sgk, thước êke, bảng phụ vẽ hình 150/sgk.
2)HS:Học bài ôn bài, xem bài trước nội dung bài học, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra :
1) Tính diện tích hình thoi , biết độ dài mỗi cạnh là 6,2 cm và một trong các góc bằng 300.
2) Nêu công thức tính diện tích :
- Tam giác.
- Hình bình hành.
- Hình chữ nhật.
- Hình thang.
GV nhận xét, sửa chữa nếu sai.
HS1 lên bảng làm bài tập.
HS khác làm bài vào nháp.
HS2 phát biểu bằng lời và ghi công thức tổng quát.
HS khác nhận xét.
B
C
D
A
H
Bài tập:
Từ B kẻ BH AD.
 là tam giác vuông nên BH là đường cao tam giác đều cạnh là 6,2 cm 
Suy ra BH= 
cm2
Hoạt động 2:Tính diện tích đa giác làm thế nào? ( 10 phút)
GV đặt vấn đề làm thế nào để tính được diện tích của một đa giác bất kì?
GV treo bảng phụ1 vẽ hình 148, 149/sgk lên bảng.
Gọi HS trả lời.
GV nhận xét và vẽ hình tạo ra các tam giác ở hình 148a.
Hình 148b làm như thế nào?
GV thực hiện và nhấn mạnh tính diện tích tam giác lớn rồi trừ phần tạo ra thêm ( 2 tam giác nhỏ) Tìm ra được diện tích đa giác cần tìm.
GV treo bảng phụ 2 vẽ hình 149 lên bảng.
Để thuận lợi trong việc tính toán ta nên chia thế nào?
GV chốt lại và thực hiện trên hình vẽ.
HS quan sát đa giác.
HS1: Ta chia đa giác thành những tam giác , rồi áp dụng công thức diện tích tam giác tính.
HS2: Vẽ tam giác chứa đa giác đó.
HS cả lớp vẽ hình.
HS quan sát hình vẽ.
HS trả lời.
1/ Cách tính diện tích đa giác:
* Ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc tạo ra tam giác chứa tam giác đó.
* Để thuận lợi ta chia đa giác thành nhiều tam giác vuông, hình thang vuông, 
Hoạt động 3: Aùp dụng ( 10 phút)
GV treo bảng phụ vẽ hình 150/sgk lên bảng.
GV yêu cầu HS thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính .
Làm thế nào để tính diện tích?
GV gọi 1 HS vẽ thêm các đoạn thẳng cần thiết và đo độ dài các cạnh cần thiết ( đo độ dài các cạnh ở SGK )
Vậy 
GV quan sát hướng dẫn HS yếu kém ở dưới.
GV nhận xét, sửa chữa.
HS quan sát hình 150 vẽ đa giác.
HS trả lời.
1HS lên bảng làm theo yêu cầu:
Vẽ AH, IK, CG để tạo ra các tam giác vuông, hình chũ nhật, hình thang vuông.
HS cả lớp vẽ thêm các đoạn thẳng và đo các đoạn thẳng cần thiết ở hình 150 trong sgk.
1HS lên bảng tính diện tích 
HS khác nhận xét, đánh giá.
2) Ví dụ:
- Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tìm .
A
B
E
G
H
I
K
D
C
- Vẽ thêm các đoạn thẳng AH, CG, IK.
- Đo độ dài các đoạn thẳng CD=2cm, DE=3cm, CG=5cm, AB=3cm, AH=7cm, IK= 3cm
Ta có cm2
cm2
cm2
Vậy = 8 +21+10,5 
 = 39,5 cm2
Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập ( 17 phút)
GV:cho HS thảo luận nhóm cùng làm và trình bày lới giải bài tập 37 SGK 
+ Đa giác ABCDE được chia thành 2 tam giác ABC, hai tam giác vuông AHE, DKC và hình thang vuông HKDE.
+ Do các đoạn thẳng. BG,AC,AH,HK,KC,EH,KD
+ Tính riêng SABC, SAHE, SDKC, SHKDE rồi lấy tổng 4 diện tích trên.
GV:gọi HS lên bảng trình bày cách tính nêu kết quả 
GV: cho HS lên bảng trình bày 
GV: nhận xét chốt lại trên bảng 
Yêu cầu HS làm bài 38/sgk.
Để tính diện tích phần còn lại cần làm gì?
Diện tích con đường bằng bao nhiêu?
Gọi 1HS lên làm bài.
GV nhận xét, đánh giá.
HS thảo luận nhóm cùng làm và trình bày lời giải bài tập 37 / SGK 
HS đo độ dài các đoạn thẳng cần thiết ở trong sgk.
HS lên bảng trình bày theo công thức.
HS đọc đề bài, quan sát hình 153/sgk.
HS trả lời phải biết diện tích khu vườn và diện tích con đường.
HS: trả lời.
HS cả lớp làm bài.
1 HS lên bảng.
HS khác nhận xét.
Bài 37/sgk: 
Bài 38/sgk:
Diện tích của hình bình hành là :
SEBGF = FG .BC = 50 .120 = 6000 m2 
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là 
SABCD = AB .BC = 150 .120 
 = 18000 m2 
Diện tích còn lại của đám đất là :
18000 – 6000 = 12000 m2 
IV. Dặn dò, hướng dẫn: ( 1 phút)
-Về nhà hoàn thành các bài tập đã chữa và xem lại.
- Xem lại các công thức tính diện tích các hình: Tam giác, hình chữ nhật, hình thang, hình bình hành, hình thoi.
- Tiết sau học sang chương III. Các em chuẩn bị sgk.
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_20_vu_trong_trieu.doc