Giáo án môn Đại số 8 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Sen
CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
§1.NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
2. Kĩ năng:HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
3. Thái độ:Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- NL chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- NL chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ toán học, tính toán.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp:DH giải quyết vấn đề, DH vấn đáp, PP trò chơi, dạy học theo nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, máy chiếu.
2. Học sinh: Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức.
Tuần 1 Ngày soạn: 7/9/2020 Tiết 1 Ngày dạy : 9/9/2020 CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC §1.NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 2. Kĩ năng:HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. 3. Thái độ:Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: - NL chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác. - NL chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ toán học, tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp:DH giải quyết vấn đề, DH vấn đáp, PP trò chơi, dạy học theo nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, máy chiếu. 2. Học sinh: Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động khởi động: ( 5 phút) 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Tình huống vào bài - GV giới thiệu chương trình đại số 8. - Nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán. - GV giới thiệu chương I. B. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Quy Tắc(8 phút) GV: Yêu cầu HS làm ?1. HS: thực hiện GV: đưa ra ví dụ SGK, yêu cầu HS lên bảng thực hiện, GV chữa. ? Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào? HS: Trả lời theo ý hiểu -> HS khác đọc quy tắc sgk. GV :Nhắc lại quy tắc và nêu dạng tổng quát A. (B + C) = A. B + A. C (A, B, C là các đơn thức). 1. Quy tắc. Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạn tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau. A(B + C) = A.B + A.C *) Ví dụ: 5x (3x2 - 4x + 1) = 5x. 3x2 - 5x. 4x + 5x. 1 = 15x3 - 20x2 + 5x. Hoạt động 2:Áp dụng(10 phút) Ví dụ: Làm tính nhân: (- 2x3) (x2 + 5x - ). - GV: hướng dẫn HS làm. - HS làm bài cá nhân. GV: yêu cầu HS làm ?2. - Làm bài cá nhân - Gọi một HS lên bảng. GV: Có thể bỏ bớt bước trung gian. GV: Yêu cầu HS làm ?3. - Yêu cầu hS làm bài theo nhóm ( 2 bàn là một nhóm, hoạt động trong 5 phút) - Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y ? - GV đưa đề bài sau lên bảng phụ: Bài giải sau đúng (Đ) hay sai (S). 1) x (2x + 1) = 2x2 + 1. 2) (y2x - 2xy) (- 3x2y) = 3x3y3 + 6x3y2. 3) 3x2 (x - 4) = 3x3 - 12x2. 4) x (4x - 8) = - 3x2 + 6x. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. 2.ÁP DỤNG Ví dụ: (- 2x3) (x2 + 5x - ) = - 2x3. x2 + (- 2x3). 5x+(- 2x3). (-) = - 2x5 - 10x4 + x3. ?2:. (3x3y - x2 + xy) =3x3y. 6xy3 + (-x2). 6xy3 + xy.6xy3 = 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4. ?3: Sht = = (8x + 3 + y). y = 8xy + 3y + y2. Với x = 3 m ; y = 2 m. S = 8. 3 . 2 + 3 . 2 + 22 = 48 + 6 + 4 = 58 m2. 1) S 2) S 3) Đ 4) Đ. C. Hoạt động luyện tập: (10 phút) ? Tóm lại bài học hôm nay các em cần nắm nội dung kiến thức nào? Cần rèn luyện kĩ năng gì? HS:.......... GV: Khẳng định lại - Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK. - GV gọi hai HS lên chữa bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV cho HS hoạt động nhóm bài 2, GV đưa đề bài lên bảng phụ. Đại diện một nhóm lên trình bày bài giải Bài số 1: a) x2 (5x3 - x - ) = 5x5 - x3 - x2. b) (3xy - x2 + y). x2y = 2x3y2 - x4y + x2y2. Bài số 2: a) x (x - y) + y (x + y) tại x = - 6 y = 8 = x2 - xy + xy + y2 = x2 + y2 Thay x = - 6 và y = 8 vào biểu thức: (- 6)2 + 82 = 100. b) x (x2 - y) - x2 (x + y) + y (x2 - x) tại x = ; y = - 100. = x3 - xy - x3 - x2y + x2y - xy = - 2xy. Thay x = và y = -100 vào biểu thức: - 2 . () . (- 100) = 100. D. Hoạt động vận dụng: ( 5 phút) Đố: Đoán tuổi: Bạn hãy lấy tuổi của mình: - Cộng thêm 5; - Được bao nhiêu nhân với 2; - Lấy kết quả trên cộng với 10; - Nhân kết quả vừa tìm được với 5; - Đọc kết quả cuối cùng sau khi trừ đi 100. Tôi sẽ đoán được tuổi của bạn, giải thích tại sao? Hãy chơi trò chơi toán học này với nhiều người bạn và đố họ tại sao em luôn đúng. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:( 5 phút) * Tìm tòi, mở rộng: BT: Thực hiện phép tính: 5xm-1yn+2(2xm+1 - 3yn-2), m≥1, n≥2. 3xn-2(xn+2 – yn+2) + yn+2(3xn-2 –yn-2). V. DẶN DÒ: ( 2 phút) - Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức, có kĩ năng nhân thành thạo, trình bày theo hướng dẫn. - Làm bài tập:3; 4 ; 5 ; 6 . - 1 ; 2 ; 3 ; 4 . VI. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... { Tuần 1 Ngày soạn: 7/9/2020 Tiết 2 Ngày dạy : 9/9/2020 §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. 2. Kĩ năng: HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS khi thực hiện phép tính. 4. Định hướng phát triển năng lực: - NL chung:Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác. - NL chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ toán học, tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp:DH giải quyết vấn đề, DH vấn đáp, PP trò chơi, dạy học theo nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, máy chiếu. 2. Học sinh: Ôn tập quy tắc nhân hai đơn thức, nhân đơn thức với đa thức. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động khởi động: ( 5 phút) 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Tình huống vào bài Quan sát và trả lời câu hỏi Xét mặt dưới của hộp quà Hai đoạn dây buộc chia mặt dưới của hộp quà thành 4 hình. Diện tích mỗi hình là bao nhiêu? Em có thể tính diện tích mặt dưới của hộp quà đó bằng những cách nào? B. Các hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Quy tắc(8 phút) GV: Yêu cầu HS nghiên cứu VD sgk GV: Nêu cách làm và giới thiệu đa thức tích. ? Vậy muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm như thế nào? HS: Phát biểu GV: Chốt lại-> 2 HS đọc lại quy tắc sgk. => ? Vận dụng quy tắc, các em hãy thực hiện ?1 sgk tr 7? HS: Thực hiện cá nhân GV: Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK. - GV hướng dẫn HS đọc nhận xét tr.7 SGK. GV: Cho HS làm bài tập: (2x + 3) (x2 - 2x + 1). GV: cho nhận xét bài làm. GV nhấn mạnh : Các đơn thức đồng dạng phải sắp xếp cùng một cột để dễ thu gọn. 1. QUY TẮC Ví dụ: (x - 2) . (6x2 - 5x + 1) = x. (6x2 - 5x + 1) - 2. (6x2 - 5x + 1) = 6x3 - 5x2 + x - 12x2 + 10x - 2 = 6x3 - 17x2 + 11x - 2. Quy tắc: sgk (A + B) . ( C + D) = AC + AD + BC + BD. ?1 sgk tr 7 (xy - 1) . (x3 - 2x - 6) = xy. (x3 - 2x - 6) - 1. (x3 - 2x - 6) = x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x + 6 Nhận xét : sgk. VD : (2x + 3) (x2 - 2x + 1) = 2x (x2 - 2x + 1) + 3 (x2 - 2x + 1) = 2x3 - 4x2 + 2x + 3x2 - 6x + 3 = 2x3 - x2 - 4x + 3. Hoạt động 2:Áp dụng(10 phút) GV: Yêu cầu HS làm ?2. - Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b - Phần a) làm theo hai cách. HS: Thực hiện cá nhân 2 HS lên bảng thực hiện theo hai cách. GV: nhận xét bài làm của HS. GV: Yêu cầu HS làm ? 3 - Yêu cầu hS làm bài theo nhóm ( 2 bàn là một nhóm, hoạt động trong 5 phút) 1 HS đại diện nhóm lên bảng thực hiện - GV cùng HS các nhóm khác nhận xét. - GV chốt. 2. ÁP DỤNG: ?2sgk tr 7 a) (x + 3) (x2 + 3x - 5) = x(x2 + 3x - 5) + 3(x2 + 3x - 5) = x3 + 3x2 - 5x + 3x2 + 9x - 15 = x3 + 6x2 + 4x - 15. b) (xy - 1)(xy + 5) = xy(xy + 5) - 1 (xy + 5) = x2y2 + 5xy - xy - 5 = x2y2 + 4xy - 5. ?3 sgk tr 7. . Diện tích hình chữ nhật là: S = (2x + y)(2x - y) = 2x(2x - y) + y(2x - y) = 4x2 - y2. Với x = 2,5 m và y = 1 m. Þ S = 4 . 2,5 2 - 12 = 4 . 6,25 - 1 = 24 m2. C. Hoạt động luyện tập: ( 8 phút) Bài 7 : Yêu cầu HS hoạt động nhóm. GV: Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Nhóm khác nhận xét chéo GV nhận xét GV lưu ý HS: Khi trình bày cách 2 cả hai đa thức phải được sắp xếp theo cùng một thứ tự Bài 7 sgk tr 8. a) C1: (x2 - 2x + 1). (x - 1) = x2 (x - 1) - 2x (x - 1) + 1(x - 1) = x3 - x2 - 2x2 - 2x + x - 1 = x3 - 3x2 + 3x - 1. b) C1: (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) = x3(5 - x) - 2x2 (5 - x) + x(5 - x) - 1 (5 - x) = 5x3 - x4 - 10x2 + 2x3 + 5x - x2 - 5+ x = - x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5. -x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5. D. Hoạt động vận dụng( 7 phút) - GV cho HS làm bài tập sau: Chứng minh: a) ( x- 1) ( x +x+1) = x -1 b) ( x + xy + xy+ y) ( x - y) = x - y - Cho HS làm bài theo nhóm ( 2 bàn là 1 nhóm) 3 nhóm làm ý a, 3 nhóm làm ý b trong 3 phút. - Các nhóm báo cáo kết quả. - GV cùng HS các nhóm nhận xét, E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:( 5 phút) BT: Chứng tỏ rằng các biểu thức không phụ thuộc vào biến: ( x- 9)(x+9) + (2x +1)(2x-1) - (5x - 4)(x - 2) ( x2 - 5x + 7)( x - 2) - (x2 - 3x)(x - 4) - 5(x-2) V. DẶN DÒ: ( 2 phút) - Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Nắm vững cách trình bày phép nhân đa thức cách 2. - Làm bài tập 6 , 7, 8 ; bài8 . VI. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... { Tuần 2 Ngày soạn: 14 / 9 /2019 Tiết 3 Ngày dạy : 16 / 9/2019 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. 2. Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - NL chung:Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác. - NL chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ toán học, tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp:DH giải quyết vấn đề, DH vấn đáp, PP trò chơi, dạy học theo nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, máy chiếu. 2. Học sinh : Ôn tập quy tắc nhân hai đơn thức, nhân đơn thức với đa thức. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động khởi động: ( 5 phút) 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Tình huống vào bài GV tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi: “ Hộp quà may mắn” GV giới thiệu luật chơi: Trên bàn cô có 3 hộp quà với màu sắc khác nhau. Bạn nào xung phong nhanh nhất sẽ được quyền lựa chọ một hộp quà. Trong 3 hộp quà trên sẽ có một hộp quà may mắn. Nghĩa là nếu em chọn đúng hộp quà may mắn thì không cần trả lời câu hỏi vẫn nhận được một phần quà. Hai hộp quà còn lại, mỗi hộp quà sẽ tương ứng với một câu hỏi. Trả lời đúng em sẽ nhận được một phần quà, trả lời sai, cơ hội giành cho các bạn còn lại. Câu hỏi chứa trong hộp quà: Hộp quà số 1:Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Chữa bài tập 8a .Làm tính nhân: (x2y2 - xy + 2y). (x - 2y) Hộp quà số 2: Chữa bài tập 6 (a, b) . Làm tính nhân: a) (5x - 2y) (x2 - xy + 1) b) (x - 1) (x + 1) (x + 2) Hộp quà số 3: May măn B. Hoạt động hình thành kiến thức C. Hoạt động luyện tập (28 phút) Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức Bài 10 . - Yêu cầu HS trình bày câu a theo hai cách. - Yêu cầu 2 HS lên bảng. - GV cùng HS dưới lớp nhận xét. - GV chốt lưu ý khi làm cách 2. Bài 11 . - Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến, ta làm thế nào ? Bổ sung: (3x - 5) (2x + 11) - (2x + 3) (3x + 7). - Cho HS làm bài cá nhân. - Gọi 2 hS lên bảng. Bài 12 . - Yêu cầu HS trình bày, GV ghi lại. Bài tập 13 . - Chia lớp thành 6 nhóm ( 2 bàn/ 1 nhóm) - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5 phút. - Các nhóm báo cáo kết quả. - GV và HS các nhóm nhận xét chéo. HS cả lớp nhận xét và chữa bài. Bài 10 sgk tr 8: a) C1: (x2 - 2x + 3) (x - 5) = x3 - 5x2 - x2 + 10x + x - 1 = x3 - 6x2 + x - 15. C x2 - 2x + 3 ´x - 5 -5x2 + 10x - 15 + x3 - x2 + x x3 - 6x2 + x - 15. Bài 11 sgk tr 8: a) (x - 5) (2x + 3) - 2x (x - 3) + x + 7= 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7= - 8. Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến. b) (3x - 5) (2x + 11) - (2x + 3) (3x + 7) = - 76. Bài 12 sgk tr 8: Giá trị của x GTrị của biểu thức x = 0 x = -15 x = 15 x = 0,15 -15 0 -30 -15,15 Bài 13 sgk tr 9: (12x - 5) (4x - 1)+ (3x - 7) (1 - 16x) = 81 48x2 - 12x - 20x + 5 + 3x - 48x2 - 7 + 112x = 81 83x - 2 = 81 83x = 83 x = 1. D. Hoạt động vận dụng:( 7 phút) - GV cho HS làm bài 14/ SGK. Tìm ba số tự nhiên liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192. - GV hướng dẫn HS: - Hãy viết công thức của 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp. - Hãy biểu diễn tích hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192. - Cho HS làm bài cá nhân. - Gọi HS lên bảng. 2n ; 2n + 2 ; 2n + 4 . (n Î N). (2n + 2)(2n + 4) - 2n(2n + 2) = 192 4n2 + 8n + 4n + 8 - 4n2 - 4n = 192 8n + 8 = 192 8 (n + 1) = 192 n + 1 = 192 : 8 = 24 n = 23 - Vậy ba số tự nhiên liên tiếp là: 46, 48, 50 - HS nhận xét bài. - GV nhận xét, chốt. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:(3 phút) BT: Thực hiện phép tính nhân: V. DẶN DÒ: (2 phút) - Xem lại các bài tập đã làm trên lớp. - Làm bài tập 15 . 8, 10 . - Đọc trước bài "Hằng đẳng thức đáng nhớ". VI. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... { Tuần 2 Ngày soạn: 14 / 9 /2020 Tiết 4 Ngày dạy : 16 / 9 /2020 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:HS nắm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. 2. Kĩ năng: Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - NL chung:Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác. - NL chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ toán học, tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp:DH giải quyết vấn đề, DH vấn đáp, PP trò chơi, dạy học theo nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Bảng phụ vẽ H1 ; các hằng đẳng thức, thước kẻ , phấn màu. 2. Học sinh : Ôn tập quy tắc nhân đa thức với đa thức. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động khởi động: ( 5 phút) 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Tình huống vào bài a b b Hình 1 a Nhìn vào hình bên em hãy cho biết diện tích hình vuông lớn là bao nhiêu?( Tính bằng 2 cách) Diện tích hình vuông lớn: (a+b)(a+b)=a2+2ab+b2 B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức Hoạtđộng1: Bình phương của một tổng(7 phút) - GV ĐVĐ vào bài. - Yêu cầu HS làm ?1. - Gợi ý HS viết luỹ thừa dưới dạng tích rồi tính. - Với a > 0 ; b > 0: công thức này được minh hoạ bởi diện tích các hình vuông và hình chữ nhật. - GV giải thích bằng H1 SGV đã vẽ sẵn trên bảng phụ. - Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta cũng có: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2. GV : Yêu cầu HS làm ?2. HS: Phát biểu. GV: chỉ vào biểu thức và phát biểu lại chính xác. áp dụng: a) Tính (a + 1)2. Hãy chỉ rõ biểu thức thứ nhất, biểu thức thứ hai. - Yêu cầu HS tính: ? So sánh kết quả lúc trước.? b) Viết biểu thức x2 + 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng. c) Tính nhanh: 512 ; 3012. - GV gợi ý: Tách 51 = 50 + 1 1. Bình phương của một tổng - Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta cũng có: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2. Áp dụng a) (a + 1)2 = a2 + 2.a.1 + 12 = a2 + 2a + 1. b) (x + y)2 = .x.y + y2 = x2 + xy + y2. c) x2 + 4x + 4 = x2 + 2.x.2 + 22 = (x + 2)2 d) 512 = (50 + 1)2 = 502 + 2.50 .1 + 12 = 2500 + 100 + 1 = 2601. Hoạtđộng2: Bình phương của một hiệu(8 phút) GV: Yêu cầu HS tính (a - b)2 theo hai cách. C1: (a - b)2 = (a - b) (a - b). C2: (a - b)2 = [a + (-b)]2. HS: Hoạt động cá nhân GV: Ta có: (a - b)2 = a2 - 2ab + b2. Tương tự: (A - B) = A2 - 2A.B + B2. ? Hãy phát biểu bằng lời? => - So sánh hai hằng đẳng thức. áp dụng: Yêu cầu HS hoạt động nhóm b , c. Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng. Các nhóm nhận xét chéo GV nhận xét. 2. Bình phương của một hiệu (A - B) = A2 - 2A.B + B2. ?4 sgk tr 10. áp dụng sgk tr 10. (x - )2 = x2 - 2. x . + ()2 = x2 - x + . b) KQ: 4x2 – 12xy + 9y2 c) 992 = (100 – 1)2 = 1002 – 2.100 + 1 = 10000 – 200 + 1 = 9801 Hoạt Động 3: Hiệu hai bình phương(7 phút) - Yêu cầu HS làm ?5, ?6. - Ta có: a2 - b2 = (a + b) (a - b). TQ: A2 - B2 = (A + B) (A - B). Phát biểu thành lời. GVlưu ý HS cần phân biệt (A - B)2 và A2 - B2. - Áp dụng. - Yêu cầu HS làm ?7. - GV nhấn mạnh: bình phương của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau. 3. Hiệu hai bình phương ?5 sgk tr 10. (a + b) (a - b) = a2 - ab + ab - b2 = a2 - b2. ?6 sgk tr 10. *) áp dụng sgk tr 10 Tính: a) (x + 1) (x - 1) = x2 - 12 = x2 - 1. b) (x - 2y) (x + 2y) = x2 - (2y)2 = x2 - 4y2. c) 56 . 64 = (60 - 4) (60 + 4) = 602 - 42 = 3600 - 16 = 3584. *) ?7 sgk tr 11. Cả hai đều viết đúng. Vì x2 - 10x + 25 = 25 - 10x + x2. Sơn đã rút ra: (A - B)2 = (B - A)2. C. Hoạt động luyện tập - vận dụng:( 10 phút) ? Tóm lại bài học hôm nay các em cần nắm vững nội dung cơ bản nào? Hãy viết 3 hằng đẳng thức đã học.? - GV cho HS làm bài tập Bài 1 : Các phép biến đổi sau đúng hay sai ? a , ( x – y)2 = x2 – y2 b , ( x + y )2 = x2 + y2 c , ( a – 2b )2 = - ( 2b – a )2 d , ( 2a + 3b ) . ( 3b – 2a ) = 9b2 – 4a2 - Cho HS thảo luận cặp đôi trong 1 phút. Bài 2: Điền vào ( ) biểu thức thích hợp a) (....-2y) = x - .....+ ............ b) (1+ ......) = 1 + 6y + .......... c) ( x + ......) ( ...........- 5y) = x - ....... - HS làm bài theo nhóm trong 5 phút. 3 hằng đẳng thức đáng nhớ. * (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 * (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 * A2 - B2 = (A - B) (A + B). Bài 1: a. Sai b. Sai c. sai d. đúng Bài 2: a) ( x - 2y) = x - 4y + 4y b) ( 1 + 3y) = 1 + 6y + 9y c) ( x+ 5y) ( x - 5y) = x - 25y D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng( 5 phút) BT: Từ một miếng tôn hình vuông có cạnh bằng a + b, bác thợ cắt đi một miếng cũng hình vuông có cạnh bằng a – b ( cho a > b). Diện tích phần hình còn lại là bao nhiêu? Diện tích phần hình còn lại có phụ thuộc vào vị trí cắt không? V. DẶN DÒ: ( 3 phút) - Học thuộc và phát biểu bằng lời 3 hằng đẳng thức đã học, viết theo hai chiều (tích « tổng). - Làm bài tập 16, 17, 18, 19, 20 11, 12 . VI. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. { Tuần 3 Ngày soạn: 20 / 9/2020 Tiết 5 Ngày dạy : 23 / 9 /2020 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về ba hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, Bình phương của một hiệu, Hiệu hai bình phương. 2. Kỹ năng: HS vận dụng thành thạo ba hằng đẳng thức trên vào giải bài toán. 3. Thái độ: - HS có thái độ hăng hái, tích cực xây dưng bài. - HS có tính cách cẩn thận, chính xác trong tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung:HS được rèn năng năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.. - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp:DH giải quyết vấn đề, DH vấn đáp, PP trò chơi, dạy học theo nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi III. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : Bảng phụ. 2. Học sinh : Ôn 3 hằng đẳng thức đã học. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động khởi động: ( 7 phút) 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Tình huống vào bài GV tổ chức trò chơi: 2 đội thi làm toán nhanh, mỗi đội 5 bạn. Thời gian làm bài 5 phút. Nếu đội nào làm xong sớm hơn được 1 điểm, đội không vi phạm về thời gian 4 điểm, đội làm đúng: 5 điểm. HS dưới lớp theo dõi cổ vũ, nhận xét, chấm điểm.Kết thúc trò chơi GV chốt điểm vào sổ, tuyên dương đội thắng, động viên đội còn lại. Đề bài đưa lên màn hình: - Viết 3 hằng đẳng thức (A - B)2 và (A - B)2 ; A2 – B2 - Chữa bài tập 11 Tr 4 SBT - Chữa bài tập 18 Tr 11 SGK Đ/A: Bài tập 11 Tr 4 SBT Kết quả : a) ( x + 2y )2 = x2 + 4xy + 4y2 b) ( x - 3y ).( x + 3y ) = x2 - 9y2 c) ( 5 - x )2 = 25 -10x + x2 Bài tập 18 Tr 11 SGK Kết quả: a, x2 + 6xy +9y2 = (x + 3y) 2 b, x2 - 10xy + 25y2 = (x -5y)2 c,(2x - 3y).(2x + 3y) = 4x2 - 9y2 B. Hoạt động hình thành kiến thức C. Hoạt động luyện tập- vận dụng(26 phút) Hoạt động của GV – HS Nội dung cần đạt Gv yêu cầu HS nhận xét sự đúng sai của kết quả sau : ( x2 + 2xy + 4y2 ) = ( x + 2y )2 HS trả lời HS khác nhận xét GV chốt lại kết quả đúng. GV: yêu cầu HS đọc đề bài bài 21 / SGK GV: Câu a cần phát biểu bình phương biểu thức thứ nhất, bình phương biểu thức thứ hai, rồi lập tiếp hai lần biểu thức thứ nhất và thứ hai HS làm bài vào vở, một HS lên bảng làm GV yêu cầu HS nêu đề bài tương tự Hãy chứng minh: ( 10a + 5 )2 = 100a ( a + 1 ) + 25 GV : (10a + 5 )2 với a N chính là bình phương của một số có tận cùng là 5 , với a là số cho trước của nó VD : 252 = ( 2 . 10 + 5 )2 Vậy qua kết quả biến đổi hãy nêu cách tính nhẩm bình phương của một số tự nhiên có tận cùng bằng 5? HS : Muốn tính nhẩm bình phương của một số tự nhiên có tận cùng bằng 5 ta lấy số chục nhân với số liền sau nó rồi viết tiếp 25 vào cuối ( Nếu HS không nêu được thì GV Hướng dẫn ) áp dụng tính 252 ta làm như sau : + Lấy a( là 2 ) nhân a +1 (là 3) được 6 + Viết 25 vào sau số 6 , ta được kết quả là 625 Sau đó yêu cầu HS hoạt động theo nhóm tính tiếp các câu còn lại. Bài 22 Tr 12 SGK HĐ nhóm: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài tập 22 HS hoạt động nhóm làm bài tập. Đại diện 1 nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. Gv chốt lại lời giải đúng. Bài 23 Tr 12 SGK : Gv đưa bài tập lên bảng phụ ? Để chứng minh một đẳng thức ta làm thế nào? HS: Để chứng minh đẳng thức ta biến đổi một vế bằng vế còn lại Gọi hai HS lên bảng làm, các HS khác làm bài vào vở, GV theo dõi HS làm bài dưới lớp GV thông báo: Các công thức này nói về mối liên hệ giữa bình phương của một tổng và bình phương của một hiệu, cần ghi nhớ để áp dụng cho các bài tập sau VD Tính (a –b )2 biết a + b = 7 và a .b = 12 Sau đó GV cho HS làm phần b Bài 25 Tr12 SGK: Tính a , (a +b +c )2 = ? Làm thế nào để tính được bình phương của một tổng ba số GV ? Em nào còn có cách tính khác Các phần b , c về nhà làm tương tự Bài 20 Tr12 SGK: Nhận xét sự đúng sai của kết quả sau: ( x2 + 2xy + 4y2 ) = (x + 2y)2 Kết quả trên sai vì hai vế không bằng nhau Bài 21 Tr12 SGK a) 9x2 – 6x+1 =(3x)2 – 2.3x .1 +12 = (3x – 1)2 b, ( 2x + 3y )2 +2 (2x +3y ) +1 = ( 2x + 3y + 1 )2 Bài 17 Tr11 SGK (10a + 5 )2 = (10a)2 +2.10a.5 +25 =100a2 + 100a +25 = 100a( a +1) +25 HS tính : 352; 652 ; 852 Bài 22 Tr 12 SGK a , 1012 = ( 100 + 1)2 = 10000 +200 +1 =10201 b , 1992 = (200 -1)2 = 40000- 400 +1 =39601 c , 47. 53 = (50 -3) (50 +3) = 502 -32 = 2491 Bài 23 Tr 12 SGK HS 1 : a , ( a+b)2 = ( a –b)2 +4ab VP : (a–b)2 + 4ab = a2-2ab+b2+ 4ab = a2 +2ab + b2 = (a+b)2 = VT HS2 : b, (a –b)2 = (a+b)2 - 4ab VP: (a+b)2-4ab= a2+ 2ab + b2 – 4ab = a2 – 2ab + b= (a –b )2 = VT áp dụng Tính (a –b )2 biết a + b = 7 và a .b = 12 (a –b)2 = (a+b)2 - 4ab =72- 4.12 = 49 - 48 = 1 Bài 25 Tr12 SGK Tính a , (a +b +c )2 =2 = (a+b)2+ 2(a + b).c+ c2 = a2 + 2ab + b2 +2ac + 2bc + c2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ac HS : (a +b +c )2 = (a +b +c) . (a +b +c) D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. (10 phút) Tổ chức trò chơi “Thi Làm Toán Nhanh ” GV thành lập hai đội chơi, mỗi đội 5 HS, HS sau có thể chữa bài của HS liền trước. Đội nào đúng và nhanh hơn là thắng . Biến đổi tổng thành tích hoặc tích thành tổng. 1 / x2 - y2 2 / (2 - x) 2 3 / (2x + 5) 2 4 / (3x +2) (3x -2) 5 / x2 -10x + 25 Hai đội lên chơi, mỗi đội có một bút, truyền tay nhau viết HS cả lớp theo dõi và cổ vũ GV cùng chấm thi, công bố đội thắng cuộc, phát thưởng V. DẶN DÒ: ( 2 phút) Học thuộc kỹ các hằng đẳng thức đã học Bài tập: 24, 25(b,c) Tr12 SGK và bài 13, 14 Tr4, 5 SBT Đọc trước bài sau và làm ra giấy nháp câu sau Tính ( a +b) ( a +b)2 =... VI. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. { Tuần 3 Ngày soạn: 22/9/2020 Tiết 6 Ngày dạy : 23/9/2020 §4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TIẾP) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS Nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu 2. Kỹ năng: HS biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập 3. Thái độ: - HS có thói quen : cẩn thận , linh hoạt khi giải toán - HS có tính cách chủ động trong hoạt động học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung:HS được rèn năng năng lực tư duy sáng tạo,năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán... II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp:DH giải quyết vấn đề, DH vấn đáp, PP trò chơi, dạy học theo nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi III. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : Bảng phụ. 2. Học sinh : SGK, đồ dùng học tập IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động khởi động: ( 5 phút) 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Tình huống vào bài GV tổ chức trò chơi: 2 đội thi làm toán nhanh, mỗi đội 2 bạn. Thời gian làm bài 5 phút. Nếu đội nào làm xong sớm hơn được 1 điểm,đội không vi phạm về thời gian 4 điểm, đội làm đúng : 5 điểm. HS dưới lớp theo dõi cổ vũ, nhận xét, chấm điểm.Kết thúc trò chơi GV chốt điểm vào sổ, tuyên dương đội thắng , động viên đội còn lại. Đề bài: Thực hiện phép tính: (x+y) (x+y) (x+y) = (x- y) (x- y) (x- y) = B.Các hoạt động hình thành kiến thức.( 24 phút) Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt GV cho HS làm ? 1 Tính ( a +b) ( a +b)2 (với a,b là hai số tuỳ ý ) HS làm bài vào vở một HS lên bảng làm GV : ( a +b) ( a +b)2 = (a +b)3 Vậy ta có : (a +b)3 = a3 +3a2b +3ab2 +b3 Tương tự : GV : Hãy phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một tổng hai biểu thức bằng lời HS phát biểu Nêu công thức tổng quát? ?áp dụng : Tính a , (x +1) 3 b , ( 2x + 3y)3 -HS làm bài vào vở, Hai HS lên bảng làm HS khác nhận xét , bổ sung GV chốt lại lời giải đúng. có tính tích cực,tự giác trong học tập GV yêu cầu HS tính (a –b)3 bằng hai cách Nửa lớp tính : (a –b)3 = ( a- b )2 ( a – b ) Nửa lớp tính : a –b)3 = 3 HS hoạt động cá nhân làm theo hai cách Hai HS lên bảng tính GV Hai cách làm trên đều cho kết quả : (a –b)3 = a3 – 3a2b +3ab2 – b3 Tương tự : (A - B)3 = A3 - 3A2B +3AB2 - B3 GV : Hãy phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một hiệu hai biểu thức thành lời ? Hai HS phát biểu GV phát biểu lại - Nêu công thức tổng quát? ? So sánh biểu thức khai triển của hai hằng đẳng thức (A +B)3và (A - B)3 em có nhận xét gì ? HS : Biểu thức khai triển cả hai hằng đẳng thức này đều có bốn hạng tử ( trong đó luỹ thừa của A giảm dần , luỹ thừa của B tăng dần ở hằng đẳng thức lập phương của một tổng có bốn dấu đều là dấu “+” ,còn hằng đẳng thức lập phương của một hiệu , các dấu “+” , “-“ xen kẽ nhau áp dụng Tính : a , ( x - ) 3 b , ( x -2y ) 3 HS làm bài vào vở , hai HS lên bảng làm GV: Cho biết biểu thức thứ nhất, biểu thức thứ hai , sau đó khai triển biểu thức ? c , Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? ( GV đưa bài tập lên bảng phụ ) 1 / ( 2x - 1 )3 = ( 1 - 2x )3 2 / (x- 1 )2 = (1 - x )2 3 / ( x + 1 )3 = ( 1 + x )3 4 / x2 - 1 = 1 - x2 5 / ( x -3 )2 = x2 -2x + 9 Em có nhận xét gì về quan hệ của ( A – B )2 với ( B- A )2 , của (A – B )3 với ( B – A )3? HS trả lời miệng , có giải thích 4 . Lập phương của một tổng ?1 (a +b)3 = ( a +b).( a2 +2ab +b2 ) = a3 +2a2b +ab2 +a2b +2ab2 +b3 = a3 +3a2b +3ab2 +b3 Tổng quát: Với A , B là các biểu thức tuỳ ý ta có : (A +B)3 = A3 +3A2B +3AB2 +B3 ?2 a , = x3 + 3 . x2 .1 + 3 .x . 12 +13 = x3 +3x2 + 3x +1 b , = (2x)3+3.(2x)2.3y +3.2x.(3y)2 + (3y)3 = 8x3 + 36 x2y +54xy2 +27y3 5 .Lập phương của một hiệu ?3. Cách 1 : (a –b)3 = ( a- b)2( a – b ) = ( a2 -2ab +b2) ( a –b ) = a3 –a2b -2a2b +2ab2 +ab2 –b3 = a3 -3a2b +3ab2 –b3 Cách 2 : (a –b)3 = 3 = a3 +3a2.(-b) +3a. (-b)2 +(-b)3 = a3 – 3a2b +3ab2 – b3 Với A , B là các biểu thức tuỳ ý ta có : (A - B)3 = A3 - 3A2B +3AB2 - B3 ?4 HS1 : a) (x-)3= x3–3.x2.+3x.()2-()3 = x3 – x2 + x - HS 2 : b) ( x -2y ) 3 = x3- 3. x2.2y + 3.x .(2y)2 - (2y)3 = x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3 c) 1 / Sai , Vì lập phương của hai đa thức đối nhau thì đối nhau 2 / đúng , Vì bình phương của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau 3 / đúng , Vì x + 1 = 1 +x 4 / Sai , Vì hai vế là hai đa thức đối nhau x2 – 1 = - (1 – x2 ) 5 / Sai , ( x -3 )2 = x2 -6x + 9 HS : ( A – B )2 = ( B- A )2 (A – B )3 = - ( B – A )3 C. Hoạt động luyện tập -vận dụng: (10 phút) Tích hợp: Bài 29 Tr14 SGK HS hoạt động nhóm làm bài trên phiếu học tập có in sẵn đề bài Đại diện nhóm trả lời Hs cả lớp nhận xét HS giải ra từ “ NHÂN HẬU” GV : Em hiểu thế nào là con người “Nhân Hậu” HS : bày tỏ quan điểm của mình. GV: chốt lại: Người nhân hậu là người giàu tình thương, biết chia sẻ cùng mọi người,“ Thương người như thể thương thân” Bài 26 Tr14 SGK a , ( 2x2 + 3y ) 3 = (2x2)3 +3.( 2x2)2.3y + 3.2x2(3y)2+(3y)3 = 8x6 + 36x4y + 54x2y2+27y3 b , ( x – 3 )3 = (x)3- 3. (x)2.3 +3. x.32 - 33 = x3 - x2 + x – 27 Bài 29 Tr14 SGK N.x3 -3x2 +3x -1 = (x -1)3 U . 16 +8x +x2 = ( x + 4 )2 H . 3x2 + 3x + 1+x3 = (x + 1 )3= (1 +x)3 Â . 1 – 2y + y2 = ( 1 – y )2 = ( y – 1 )2 từ “ NHÂN HẬU” D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. (5 phút) - Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành các hằng đẳng thức sau: ( A+B+C)3 = ( A - B+C)3 = ( A+B - C)3 = ( A - B - C)3 = V. DẶN DÒ: (1 phút) - Học 2 hằng đẳng thức: lập phương một tổng, một hiệu -BTVN: 26, 27,28 (các phần còn lại) sgk/14 VI. RÚT KINH NGHIỆM: { Tuần 4 Ngày soạn: 28/9/2020 Tiết 7 Ngày dạy : 30/9/2020 §5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( TIẾP ) I . MỤC T
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_dai_so_8_nam_hoc_2020_2021_le_thi_sen.docx