Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 135: Tổng kết phần tiếng việt
I. Mục tiêu
• Giúp học sinh củng cố và hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt học ở lớp 6.
• Vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
• Luyện kĩ năng: so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá.
II. Chuẩn bị
• G/V: - Soạn bài
- Đọc sách giáo viên và sách bài soạn
• H/S: - Soạn bài.
III. Phương pháp - kĩ thuật dạy học
- Quy nạp
IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
*) Đặt vấn đề: Bài tổng kết có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đảm bảo kết quả học tập của chương trình. Nó giúp Hs nắm vững những trọng tâm, trọng điểm của chương trình không để kiến thức vào tình trạng lộn xộn, rời rạc, dễ bị rơi rụng vì không có đặt vào các hệ thống.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 135: Tổng kết phần tiếng việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 34 Ngày soạn: Tiết: 135 Ngày dạy: Tổng kết phần tiếng việt I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố và hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt học ở lớp 6. Vận dụng kiến thức đã học để làm bài. Luyện kĩ năng: so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá. II. Chuẩn bị G/V: - Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn H/S: - Soạn bài. III. Phương pháp - kĩ thuật dạy học - Quy nạp IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới *) Đặt vấn đề: Bài tổng kết có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đảm bảo kết quả học tập của chương trình. Nó giúp Hs nắm vững những trọng tâm, trọng điểm của chương trình không để kiến thức vào tình trạng lộn xộn, rời rạc, dễ bị rơi rụng vì không có đặt vào các hệ thống. *) Triển khai bài Hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động 1: - Từ là gì? Cho VD? - Thế nào là từ đơn? Từ phức? Cho VD? - Từ ghép khác từ láy ở điểm nào? VD? Hoạt động 2: HS nhắc lại các từ loại đã học và cho VD? Hoạt động 3: Nghĩa của từ có mấy loại? Đó là những loại nào? Hoạt động 4: Trong tiếng Việt, ngoài từ thuần Việt chúng ta còn vay mượn ngôn ngữ của nước nào? Hoạt động 5: Nêu những phép tu từ đã học? Trình bày định ngữ? Cho ví dụ? Hoạt động 6: Nêu các kiểu cấu tạo câu đã học? Nhắc lại khái niệm các kiểu câu? Cho ví dụ? Hoạt động 6: Nêu các loại dấu câu đã học? Tác dụng? I. Từ và câu - Từ là đơn vị tạo nên câu (Ăn, ở, uống) - Từ đơn là từ chỉ có một tiếng. - Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên. - Từ phức và từ láy: đều thuộc loại từ phức, nghĩa là chóng đều gồm ít nhất hai tiếng trở lên. + Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau thì được gọi là từ ghép II. Từ loại và cụm từ: 1. Từ loại: DT, ĐT, Đại từ, TT, ST, LT, chỉ từ, phó từ. 2. Cụm từ: Cụm DT, cụm ĐT, cụm TT III. Nghĩa của từ: Nghĩa gốc và nghĩa chuyển tạo nên hiện tượng nhiều nghĩa của từ. VD: Mùa xuân là tết trồng cây. Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Xuân1: mùa xuân, mùa đầu của 1 năm. Xuân2: chỉ sự tươi đẹp, trẻ trung. IV. Nguồn gốc của từ Chúng ta vay mượn tiếng Hán và ngôn ngữ Châu âu V. Các phép tu từ đã học So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. VI. Các kiểu cấu tạo câu đã học - Câu trần thuật đơn: + Có từ là. + Không có từ là. VII. Các dấu câu đã học 1. Dấu kết thúc câu (Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) 2. Dấu phân cách các bộ phận câu. VII. Luyện tập Bài tập 1: Làm bài tập ở sách bài tập Ngữ văn 6 - Trang 33. Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn, chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn và có các biện pháp tu từ đã học. 4. Củng cố: GV nhấn mạnh nội dung ôn tập - Phân loại ẩn dụ và hoán dụ? 5. Hướng dẫn về nhà học bài - Nắm phần kiến thức đã học. Chuẩn bị thi học kì II.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tiet_135_tong_ket_phan_tieng_viet.doc