Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 3: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Năm học 2019-2020

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 3: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Năm học 2019-2020

Hoạt động 1 : Khởi động

Hoạt động 2: HDHS tỡm hiểu chủ đề của văn bản

HS đọc lại VB “ Tôi đi học ”

- Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình?

(mẹ dẫn đến trờng, ông đốc gọi tên, xếp hàng vào lớp, bài học đầu tiên)

- Những kỷ niệm đó gợi lên cảm giác ntn trong lòng tác giả?

(thấy mình đã lớn, bỡ ngỡ, rụt rè )

- ND trả lời chính là chủ đề của VB “ Tôi đi học”. Em thử phát biểu chủ đề của VB ấy trong một câu.

- Vậy em hiểu chủ đề của VB là gì?

? Ghi nhớ 1

 

doc 3 trang thucuc 6910
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 3: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:03/9/2019 (ĐỂ Cể GIÁO ÁN TRỌN BỘ LIấN HỆ 0826551388)
Ngày giảng:10/9/2019
Tiết 3
TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
	- Chủ đề văn bản.
	- Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản.
2. Kĩ năng:
 	- Đọc- Hiểu và cú khả năng bao quỏt toàn bộ văn bản.
	- Trỡnh bày một văn bản ( núi, viết) thống nhất về chủ đề.
- Kĩ năng sống:
 + Giao tiếp: trỡnh bày về tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản.
+ Tự nhận thức: Phỏt hiện vai trũ của tớnh thống nhất trong chủ đề văn bản 
3. Thỏi độ: Tích cực học tập, hiểu rõ vai trò của việc thống nhất chủ đề trong văn bản 
4. Năng lực: tự quản, giao tiếp trình bày, tự nhận thức...
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
	1. Phương phỏp: đàm thoại, phõn tớch, nờu vấn đề
	2. Kĩ thuật: động nóo, đặt cõu hỏi, trỡnh bày 1 phỳt
III. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiế thức- kĩ năng, giỏo ỏn, bảng phụ 
2. Học sinh: SGK, SBT, bài soạn 
IV. KIỂM TRA BÀI CŨ: Khụng
V. TIẾN TRèNH DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy và trũ
T/g
 Nội dung
Hoạt động 1 : Khởi động
Hoạt động 2: HDHS tỡm hiểu chủ đề của văn bản
HS đọc lại VB “ Tôi đi học ”
- Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình?
(mẹ dẫn đến trường, ông đốc gọi tên, xếp hàng vào lớp, bài học đầu tiên)
- Những kỷ niệm đó gợi lên cảm giác ntn trong lòng tác giả?
(thấy mình đã lớn, bỡ ngỡ, rụt rè )
- ND trả lời chính là chủ đề của VB “ Tôi đi học”. Em thử phát biểu chủ đề của VB ấy trong một câu.
- Vậy em hiểu chủ đề của VB là gì?
đ Ghi nhớ 1
Hoạt động 3: HDHS tỡm hiểu tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản
- Căn cứ vào đâu em biết VB “ Tôi đi học” nói lên những kỷ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên?
HS:Căn cứ vào nhan đề và đối tượng của văn bản.
- Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp in sâu trong lòng NV “ tôi ”?
- Tìm các từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi ” khi cùng mẹ đến trường, khi vào lớp?
- Từ việc phân tích trên, hãy cho biết tính thống nhất về chủ đề của VB được thể hiện ntn?
HS trả lời, gv chốt lại:Tính thống nhất về chủ đề văn bản được thể hiện ở phương diện hình thức và nội dung.Chúng không xa rời hoặc lạc sang chủ đề khác.
 +Hình thức:căn cứ vào nhan đề, đối tượng,các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi họcđược lặp đi lặp lại và các câu văn trực tiếp hoặc gián tiếp nhắc đến kỉ niệm buổi tựu trường của nhân vật.
 +Nôi dung: “Tôi đi học” là sự hồi tưởng về tâm trạng và những kỉ niệm của nhân vật Tôi
- Làm thế nào để bảo đảm tính thống nhất của VB?( hs căn cứ vào ghi nhớ 3)
Hoạt động 3 :HDHS luyện tập
-Làm việc cá nhân
-Thảo luận nhóm 2’
- Trả lời
1’
10’
15'
15'
I. Chủ đề của VB
1. Tỡm hiểu vớ dụ: 
VB : Tôi đi học
2. Nhận xét:
- Chủ đề :Những kỉ niệm, những cảm xúc sâu lắng về ngày đầu tiên đi học của Thanh Tịnh 
 Chủ đề của VB là đối tượng và vấn đề chính mà tác giả nêu lên đặt ra trong VB.
II. Tính thống nhất về chủ đề của VB
1. Tỡm hiểu vớ dụ: 
Văn bản “Tôi đi học”
2)Nhận xét: Tính thống nhất về chủ đề của VB “ Tôi đi học ” 
a. Nhan đề đ nói về chuyện “ tôi đi học”
(những kỷ niệm của tác giả)
b.Đối tượng:
- Các câu đều nhắc đến kỷ niệm :
+ lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm 
+ Tôi quên thế nào được 
- Các từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác :
+ Con đường quen bỗng thấy lạ, cảnh vật đều thay đổi.
+ Thay đổi hành vi : không thả diều, nô đùa đ đi học.
+ Cảm nhận về trường cao ráo, sạch sẽ.
+ Bỡ ngỡ, lúng túng 
+ Cảm thấy xa mẹ.
- Từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học:Tựu trường, đi học, sân trường, học trò, đánh vần.
3. Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập
BT1 : Tính thống nhất về chủ đề của VB “ Rừng cọ quê tôi ”
a. Đối tượng và vấn đề : Rừng cọ quê tôi và sự gắn bó giữa người dân sông Thao với rừng cọ.
- Thứ tự trình bày :
+ Miêu tả cảnh rừng cọ
+ Sự gắn bó giữa con người với rừng cọ
đ Thứ tự hợp lý không thể thay đổi.
b. Chủ đề :
-Rừng cọ quê tôi (đối tượng) và sự gắn bó giữa (vấn đề chính)
c. Các từ ngữ thể hiện chủ đề : rừng cọ, cây cọ, thân cọ, lá cọ, chổi cọ, 
BT2 :
- ý lạc đề : b, d, e.
VI. Củng cố, dặn dũ: 4'
1.Củng cố: 
	? Thế nào là tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản ?
	? Nếu một văn bản không có sự thống nhất về chủ đề sẽ như thế nào?
2.Dặn dũ:
	- Học thuộc ghi nhớ
	- Làm BT3 (SGK); 3, 4 (SBT)
	- Soạn bài bố cục của văn bản. ( đọc kĩ các nội dung câu hỏi và soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_3_tinh_thong_nhat_ve_chu_de_cua_v.doc