Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 39: Thực hành: Lập khẩu phần
Tiết 39: THỰC HÀNH: LẬP KHẨU PHẦN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS nắm được các bước lập khẩu phần dựa trên các nguyên tắc thành lập khẩu phần.
- Đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu và dựa vào đó xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân.
2. Kĩ năng:
- Hoạt động nhóm
- Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn
3. Thái độ:
- Giáo dục thái độ đúng đắn trong lập khẩu phần ăn uống hàng ngày của bản thân.
4. Năng lực hướng tới
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt: Tri thức sinh học, năng lực nghiên cứu, tính toán, vận dụng.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 39: Thực hành: Lập khẩu phần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39: THỰC HÀNH: LẬP KHẨU PHẦN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nắm được các bước lập khẩu phần dựa trên các nguyên tắc thành lập khẩu phần. - Đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu và dựa vào đó xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân. 2. Kĩ năng: - Hoạt động nhóm - Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn 3. Thái độ: - Giáo dục thái độ đúng đắn trong lập khẩu phần ăn uống hàng ngày của bản thân. 4. Năng lực hướng tới * Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề. * Năng lực chuyên biệt: Tri thức sinh học, năng lực nghiên cứu, tính toán, vận dụng. II. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, thực hành III. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của GV: Phóng to các bảng 37.1; 37.2 và 37.3 SGK. 2. Chuẩn bị của HS: HS chép bảng 37.1; 37.2 và 37.3 ra giấy. IV. Tiến trình bài giảng 1. Ổ định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra câu 1, 2 - tr114 SGK. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn phương pháp thành lập khẩu phần * Mục tiêu: nắm được các bước lập khẩu phần dựa trên các nguyên tắc thành lập khẩu phần. * Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Khẩu phần ăn là gì? Nêu nguyên tắc thành lập khẩu phần HS ? Nhắc lại các bước tiến hành lập khẩu phần: + Bước 1: Hướng dẫn nội dung bảng 37.1 A: Lượng cung cấp A1: Lượng thải bỏ A2: Lượng thực phẩm ăn được + Bước 2: GV lấy 1 VD để nêu cách tính. - GV dùng bảng 37.2 (SGK) lấy VD về gạo tẻ, cá chép để tính thành phần dinh dưỡng. - Khẩu phần là lượng thức ăn cần cung cấp cho cơ thể trong 1 ngày. - Nguyên tắc lập khẩu phần: + Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp nhu cầu từng đối tượng. + Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng vitamin. + Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể. - Bước 1: Kẻ bảng tính toán theo mẫu. - Bước 2: Điền tên thực phẩm và số lượng cung cấp vào cột A. + Xác định lượng thải bỏ: A1 = A x tỉ lệ % thải bỏ + Xác định lượng thực phẩm ăn được: A2 = A – A1 - Bước 3: Tính giá trị thành phần đã kê trong bảng và điền vào cột thành phần dinh dưỡng, năng lượng, muối khoáng, vitamin - Bước 4: + Cộng các số liệu đã liệt kê. + Cộng đối chiếu với bảng “Nhu cầu khuyến nghị cho người Việt Nam” từ đó có kế hoạch điều chỉnh chế độ ăn cho hợp lí. Hoạt động 2: Xây dựng một khẩu phần ăn cho bản thân * Mục tiêu: Đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần và dựa vào đó xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân. * Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS lập khẩu phần ăn Nhóm 1. Lập khẩu phần ăn của 1 nữ sinh lớp 8,. Nhóm 2. Lập khẩu phần ăn của 1 nam sinh lớp 8,. GV yêu cầu các nhóm trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nhóm 1. khẩu phần ăn cho 1 nữ sinh lớp 8 Thực phẩm Khối lượng (g) Thành phần dinh dưỡng Năng lượng (kcal) A A1 A2 Prôtêin Lipit Gluxit Bánh mì 65 0 65 5,1 0,5 34,2 162 Sữa đặc có đường 15 0 15 1,2 1,3 8,4 50 Gạo tẻ 400 0 400 31,6 4 304,8 1376 Cá chép 100 40 60 9,6 2,16 0 57,6 Gan lợn 200 0 200 37,6 7,2 40 232 Cải bắp 100 10 90 1,8 - 5,4 29 Dưa cải muối 100 5 95 1,0 - 1,2 9,5 Chuối tiêu chín 200 60 140 30 0,4 44,4 194 Tổng cộng 117,9 15,6 438,4 2110 Bảng đánh giá mức đáp ứng nhu cầu của nữ thiếu niên (13 đến 15 tuổi) Năng lượng (Kcal) Prôtêin (g) Kết quả tính toán 2110 117,9 x 60%=70,74 Nhu cầu đề nghị 2200 55 Mức đáp ứng nhu cầu (%) 95,9 128,6 Nhóm 2 hỏi: Các bạn thành lập khẩu phần ăn dựa trên kiến thức của những môn học nào? TL: Môn Toán (tính phần trăm, tìm X...), môn công nghệ về cách nấu ăn không để mất dinh dưỡng và vitamin, môn mĩ thuật về trưng bày món ăn có tính thẩm mĩ Nhóm 2. khẩu phần ăn cho 1 nam sinh lớp 8 Thực phẩm Khối lượng (g) Thành phần dinh dưỡng Năng lượng (kcal) A A1 A2 Prôtêin Lipit Gluxit Mì sợi 100 0 100 11 0,9 74,2 349Kcal Thịt ba chỉ 50 1 49 8,1 10,5 - 130Kcal sữa su su 65 0 65 1,0 0,35 8,38 40,75Kcal Gạo tẻ 200 0 200 15,8 2 152,4 688Kcal Đậu phụ 150 0 150 16,4 8,0 1,0 142Kcal Rau bắp cải 200 20 180 3,6 - 10,8 58Kcal Gan lợn 100 0 100 18,8 3,6 20 116Kcal Cà chua 100 5 95 0,6 - 4,2 19Kcal Đu đủ 300 36 264 2,7 - 20,4 93Kcal Gạo tẻ 200 0 200 15,8 2 152,4 688Kcal Thịt cá chép 200 80 120 19,2 4,32 - 115,2Kcal Dưa cải muối 100 5 95 1,0 - 1,2 9,5Kcal Chuối tiêu: 100 30 70 15 0,2 22,2 97Kcal Tổng cộng 129 31,87 468,18 2545,45Kcal. Bảng đánh giá mức đáp ứng nhu cầu của nam thiếu niên (13 đến 15 tuổi) Năng lượng (Kcal) Prôtêin (g) Kết quả tính toán 2545,45 129 x 60%=77,4 Nhu cầu đề nghị 2500 60 Mức đáp ứng nhu cầu (%) 101,8 129,5 Nhóm 1 hỏi: Tại sao Prôtêin lại x với 60%? TL: Vì khả năng hấp thụ của cơ thể đối với Pr chỉ đạt 60% 4. Củng cố - Kiểm tra đánh giá - GV nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong giờ thực hành. - Đánh giá hoạt động của HS qua khẩu phần ăn
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_8_tiet_39_thuc_hanh_lap_khau_phan.docx