Giáo án Tin học Khối 8 - Tiết 20-23 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tin học Khối 8 - Tiết 20-23 - Năm học 2020-2021

I. Mục đích, yêu cầu

1. Kiến thức:

- Phát biểu được khái niệm bài toán.

- Giải thích được bài toán và biết cách xác định bài toán

2. Năng lực:

- Năng lực: Sử dụng được phương pháp làm mịn dần để từ bài toán viết được thuật toán và viết được chương trình.

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất: Tính chăm chỉ trong học tập.

II. Thiết bị dạy học, học liệu

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu

- Học liệu: SGK, tranh ảnh, video, tài liệu học sinh sưu tầm

I. Mục đích, yêu cầu

1. Kiến thức:

- Trình bày được thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số.

2. Năng lực:

- Năng lực: Sử dụng được phương pháp làm mịn dần để từ bài toán viết được thuật toán và viết được chương trình.

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất: Tính chăm chỉ trong học tập.

II. Thiết bị dạy học, học liệu

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu

- Học liệu: SGK, tranh ảnh, video, tài liệu học sinh sưu tầm

 

docx 18 trang thucuc 5780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Khối 8 - Tiết 20-23 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/11/2020
Tiết: 20 KIỂM TRA GIỮA KÌ I
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức của học sinh về các khái niệm: Chương trình, ngôn ngữ lập trình, các thành phần của ngôn ngữ lập trình, từ khoá và tên, cấu trúc chung của chương trình; các khái niệm dữ liệu, kiểu dữ liệu; các phép toán với dữ liệu; Biến và hằng, cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình... 
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự giải quyết vấn đề, Năng lực tính toán, năng lực tự học, năng lực sáng tạo...
- Năng lực chuyên biệt : Sử dụng các biến, hằng vào các giải thuật giải để giải quyết các bài toán. 
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Tính trung thực, chăm chỉ trong học tập.
II. Thiết bị dạy học, học liệu
- Thiết bị dạy học: (Dụng cụ, máy móc gì)
- Học liệu: SGK, tranh ảnh, video, tài liệu học sinh sưu tầm
III. Tiến trình dạy học
1/ Tổ chức
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
8A1
8A2
8A3
8A4
2/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra
a/ Mục đích:
- Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh 
b/ Nội dung: Các khái niệm: Chương trình, ngôn ngữ lập trình, các thành phần của ngôn ngữ lập trình, từ khoá và tên, cấu trúc chung của chương trình; các khái niệm dữ liệu, kiểu dữ liệu; các phép toán với dữ liệu; Biến và hằng, cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình... .
c/ Sản phẩm: Bài kiểm tra
d/ Cách thức thực hiện: 
MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng Cấp độ thấp
Vận dụng Cấp độ cao
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.
Số câu
1
1
Số điểm
0,25
0,25
Tỉ lệ %
2,5%
2,5%
Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
- Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
- Hiểu được đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khóa.
Số câu
1
3
4
Số điểm
0,25
0,75
1
Tỉ lệ %
2,5%
7,5%
10%
Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu
- Biết khái niệm kiểu dữ liệu.
- Biết phạm vi kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình
Hiểu ý nghĩa của phép toán Div và Mod
Vận dụng được các phép toán với kiểu dữ liệu số.
Vận dụng được các phép toán với kiểu dữ liệu số.
Số câu
2
1
2
1
6
Số điểm
0,5
2
0,5
2
5
Tỉ lệ %
5%
20%
5%
20%
50%
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Biết từ khóa khai báo hằng
- Hiểu cách khai báo, sử dụng biến
- Biết áp dụng câu lệnh gán. Hoàn thành CT
Số câu
1
1
1
1
4
Số điểm
0,25
0,25
0,25
3
2,0
Tỉ lệ %
2,5%
2,5%
2,5%
30%
37,5%
Tổng cộng
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
1,25
12,5%
4 1
1 2
10% 20%
2	1	2
0,5	0,25	5,0
5%	2,5%	50%
15
10,0
100%
A. ĐỀ KIỂM TRA 1
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Hãy điền các chữ cái A, B, C, D ở đáp án đúng nhất của các câu hỏi vào bảng sau:
Câu 1. Cấu trúc chung một chương trình Pascal gồm có:
A. 4 phần. 	B. 3 phần. 	C. 2 phần. 	D. 1phần.
Câu 2. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa CONST dùng để
A. khai báo tên chương trình	C. khai báo biến
B khai báo hằng	D. khai báo thư viện
Câu 3. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
A. Var tb: real;	B. x:= integer;	C. const x: real;	D. Var R = 30;
Câu 4. Biến X có thể nhận các giá trị: ‘0’; ‘1’; ‘3’; ‘5’; ‘7’; ‘9’. Khai báo biến nào sau đây là đúng?
A, Var X: Integer;	B, Var X: Real;	C, Var X: Byte; 	D, Var X: Char;
Câu 5. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
A. tamgiac	B. program	C. 8a~	D. bai tap
Câu 6. Những tên có ý nghĩa được xác định từ trước và không được phép sử dụng cho mục đích khác được gọi là gì?
A. Tên có sẵn;	B. Tên riêng;	C. Từ khóa; 	D. Biến;
Câu 7. Phạm vi dữ liệu kiểu số nguyên từ:
A. - 32767 đến 32768	C. - 32768 đến 32768
B. - 32767 đến 32767	D. - 32768 đến 32767
Câu 8. Để chạy một chương trình Pascal ta nhấn tổ hợp phím: 
A. Alt + F5	B. Ctrl + F9	C. Alt + F9	D. Ctrl + F5
Câu 9. Kiểu dữ liệu kí tự trong ngôn ngữ Pascal có tên là:
A. Integer;	B. Real;	C. Char;	D. String;
Câu 10. Kiểu dữ liệu xâu kí tự trong ngôn ngữ Pascal có tên là:
A. Integer;	B. Real;	C. Char;	D. String;
Câu 11. Biểu thức toán họcđược viết trong ngôn ngữ lập trình Pascal là:
A. a/a+1;	B. a/(a+1);	C. (a/a+1); D. a : (a+1);
Câu 12. Biểu thức b/(a*a+c) trong Pascal được chuyển sang biểu thức toán học như thế nào?
A. ;	B. 	
C. ;	D. ;
II. Tự luận. (7 điểm)
Câu1. Hãy điền kết quả của các biểu thức sau vào cột kết quả?
Biểu thức
Kết quả
(43Div 5)*(43Mod 5)
 .
18 Div 5 > 18 Mod 5
 .
Câu 2. Viết các biểu thức toán học sau đây thành biểu thức trong ngôn ngữ Pascal:
a. 5x2 - 6x + 1	b. (2xy + 1)(2xy - 1)
c. 	d. 
Câu 3. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal giả sử ở phần thân chương trình có 2 phép gán như sau:
m:=200;
q:= 3.1417853;
a. Em hãy viết lệnh khai báo biến cho 2 biến nói trên?
b. Viết lệnh thông báo giá trị của 2 biến m, q ra màn hình?
B. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Đáp án
Thang điểm
I. Trắc nghiệm:
Câu 1. C	Câu 5. A	Câu 9. C
Câu 2. B	Câu 6. C	Câu 10. D
Câu 3. A	Câu 7. D	Câu 11. B
Câu 4. D	Câu 8. B	Câu 12. A
3 điểm
Mỗicâu 0.25đ
Tự luận:
Câu 1. Điền kết quả của các biểu thức sau vào cột kết quả:
Biểu thức
Kết quả
(43Div 5)*(43Mod 5)
24
18 Div 5 > 18 Mod 5
True
Câu 2. Viết các biểu thức toán học thành biểu thức trong ngôn ngữ Pascal:
a, 5*x*x - 6*x + 1
b, (2*x*y+1)*(2*x*y – 1)
c, (x – 1)/ (x + 1)
d, a/(a + 1) + (a – 1)*(a – 1)/ (a + 2)
Câu 3. 
a, Var m : byte;
q: real;
b,Writeln(‘Gia tri cua m = ’, m);
Writeln(‘Gia tri cua q = ’, q: 5: 2);
7 điểm
2 điểm
1điểm
1điểm
2điểm
0.5 điểm
0.5điểm
0.5 điểm
 0.5điểm
3 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
1điểm
1điểm
A. ĐỀ KIỂM TRA 2
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Hãy điền các chữ cái A, B, C, D ở đáp án đúng nhất của các câu hỏi vào bảng sau:
Câu 1. Phạm vi dữ liệu kiểu số nguyên từ:
A. - 32767 đến 32768	C. - 32768 đến 32768
B. - 32767 đến 32767	D. - 32768 đến 32767
Câu 2. Để chạy một chương trình Pascal ta nhấn tổ hợp phím: 
A. Alt + F5	B. Ctrl + F9	C. Alt + F9	D. Ctrl + F5
Câu 3. Kiểu dữ liệu kí tự trong ngôn ngữ Pascal có tên là:
A. Integer;	B. Real;	C. Char;	D. String;
Câu 4. Kiểu dữ liệu xâu kí tự trong ngôn ngữ Pascal có tên là:
A. Integer;	B. Real;	C. Char;	D. String;
Câu 5. Biểu thức toán họcđược viết trong ngôn ngữ lập trình Pascal là:
A. a/a+1;	B. a/(a+1);	C. (a/a+1); D. a : (a+1);
Câu 6. Biểu thức b/(a*a+c) trong Pascal được chuyển sang biểu thức toán học như thế nào?
A. ;	B. 	
C. ;	D. 
Câu 7. Cấu trúc chung một chương trình Pascal gồm có:
A. 4 phần. 	B. 3 phần. 	C. 2 phần. 	D. 1phần.
Câu 8. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa CONST dùng để
A. khai báo tên chương trình	C. khai báo biến
B khai báo hằng	D. khai báo thư viện
Câu 9. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
A. Var tb: real;	B. x:= integer;	C. const x: real;	D. Var R = 30;
Câu 10. Biến X có thể nhận các giá trị: ‘0’; ‘1’; ‘3’; ‘5’; ‘7’; ‘9’. Khai báo biến nào sau đây là đúng?
A, Var X: Integer;	B, Var X: Real;	C, Var X: Byte; 	D, Var X: Char;
Câu 11. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
A. tamgiac	B. program	C. 8a~	D. bai tap
Câu 12. Những tên có ý nghĩa được xác định từ trước và không được phép sử dụng cho mục đích khác được gọi là gì?
A. Tên có sẵn;	B. Tên riêng;	C. Từ khóa; 	D. Biến
II. Tự luận. (7 điểm)
Câu 1. Viết các biểu thức toán học sau đây thành biểu thức trong ngôn ngữ Pascal:
a. 5x2 - 6x + 1	b. (2xy + 1)(2xy - 1)
c. 	d. 
Câu 2. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal giả sử ở phần thân chương trình có 2 phép gán như sau:
m:=200;
q:= 3.1417853;
a. Em hãy viết lệnh khai báo biến cho 2 biến nói trên?
b. Viết lệnh thông báo giá trị của 2 biến m, q ra màn hình?
Câu 3. Hãy điền kết quả của các biểu thức sau vào cột kết quả?
Biểu thức
Kết quả
(43Div 5)*(43Mod 5)
 .
18 Div 5 > 18 Mod 5
 .
B. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Đáp án
Thang điểm
I. Trắc nghiệm:
Câu 1. D	Câu 5. B	Câu 9. A
Câu 2. B	Câu 6. A	Câu 10. D
Câu 3. C	Câu 7. C	Câu 11. A
Câu 4. D	Câu 8. B	Câu 12. C
3 điểm
Mỗicâu 0.25đ
Tự luận:
Câu 1. Viết các biểu thức toán học thành biểu thức trong ngôn ngữ Pascal:
a, 5*x*x - 6*x + 1
b, (2*x*y+1)*(2*x*y – 1)
c, (x – 1)/ (x + 1)
d, a/(a + 1) + (a – 1)*(a – 1)/ (a + 2)
Câu 2. 
a, Var m : byte;
q: real;
b,
Writeln(‘Gia tri cua m = ’, m);
Writeln(‘Gia tri cua q = ’, q: 5: 2);
Câu 3. Điền kết quả của các biểu thức sau vào cột kết quả:
Biểu thức
Kết quả
(43Div 5)*(43Mod 5)
24
18 Div 5 > 18 Mod 5
True
7 điểm
2 điểm
1điểm
1điểm
2điểm
0.5 điểm
0.5điểm
0.5 điểm
0.5điểm
3 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
1điểm
1điểm
Hoạt động 2: Vận dụng – HDVN
a/ Mục đích: Học sinh ôn lại kiến thức đã học
b/ Nội dung: Làm lại đề kiểm tra vào vở
c/ Sản phẩm: Đáp án, lời giải của nội dung trên
d/ Cách thức thực hiện: Giao cho học sinh về nhà.
- Giáo viên giao bài tập về nhà , làm lại đề kiểm tra 
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
Ngày soạn: 08/11/2020
Tiết: 21 BÀI 5 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm bài toán.
- Giải thích được bài toán và biết cách xác định bài toán
2. Năng lực:
- Năng lực: Sử dụng được phương pháp làm mịn dần để từ bài toán viết được thuật toán và viết được chương trình. 
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Tính chăm chỉ trong học tập.
II. Thiết bị dạy học, học liệu
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu
- Học liệu: SGK, tranh ảnh, video, tài liệu học sinh sưu tầm
III. Tiến trình dạy học
1/ Tổ chức
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
8A1
8A2
8A3
8A4
2/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động 
a/ Mục đích:Tạo động cơ để HS có nhu cầu tìm hiểu cách xác định bài toán.
b/ Nội dung: Em kể tên một số bài toán trong học tập, cuộc sống.
c/ Sản phẩm: HS có nhu cầu, mong muốn tìm hiểu cách xác định bài toán.
 d/ Cách thức thực hiện: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chuyển giao nhiệm vụ
-GV: Em kể tên một số bài toán trong học tập, cuộc sống.
-GV yêu cầu HS thực hiện trả lời
- Kết luận, nhận định (GV chốt)
Dẫn dắt HS vào phần tiếp theo: 
Vậy cách xác định một bài toán như thế nào? Cô và các em tìm hiểu phần 1.
- Thực hiện nhiệm vụ 
- HS nhận nhiệm vụ
- Báo cáo, thảo luận
- HS dựa vào kiến thức của mình để trả lời
Nảy sinh nhu cầu làm các bài thực hành tiếp theo.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a/ Mục đích: HS biết cách xác định bài toán
b/ Nội dung:
 - Bài toán và xác định bài toán
- Quá trình giải bài toán trên máy tính
c/ Sản phẩm: HS xác định được input, output bài toán.
d/ Cách thức thực hiện: 
1/Đơn vị kiến thức 1: Bài toán và xác định bài toán
Hoạt động của GV - HS
Nội dung Kiến thức
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
- GV giới thiệu VD về bài toán SGK.
? Em hiểu bài toán là gì?
- GV: Trong môn toán, trước khi bắt đầu giải một bài toán các em đã quen với việc tìm giả thiết, Kết luận của bài toán. Trong Tin học, phần giả thiết là các điều kiện cho trước (Input), phần Kết luận là kết quả cần thu được (Output)? 
- GV đưa ra VD:
? Bài toán cho ta điều gì? Kết quả là gì?
? Điều kiện cho trước? Kết quả thu được? GV đưa ra VD 1- SGK tr37
? Điều kiện cho trước? Kết quả cần thu được?
- đưa ra VD về bài toán điều khiển Robot nhặt rác đã học ở bài 1.
? Điều kiện cho trước là gì? Kết quả là gì?
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS: Nghiên cứu sgk, hoạt động nhóm các câu hỏi
3. Báo cáo, thảo luận:
- HS trình bày câu trả lời.
- HS khác cho nhận xét
4. Kết luận, nhận định 
- Gv: Muốn giải được bài toán thì việc xác định bài toán là rất quan trọng.
Nhắc lại cách xác định bài toán.
- HS nhắc lại...
Kết luận: phần nội dung chính. 
1. Bài toán và xác định bài toán
[ Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
VD: Tính tổng của hai số a và b được nhập vào từ bàn phím.
Cho biết 2 số a, b. 
Kết quả: tổng a+b
Ví dụ 1: Tính diện tích hình tam giác
- Điều kiện cho trước: Một cạnh và chiều cao tương ứng với cạnh đó.
- Kết quả cần thu được: Diện tích hình tam giác.
[ Bài toán có thể còn là một công việc, một nhiệm vụ gắn liền với cuộc sống hàng ngày.
* Để giải quyết một bài toán cụ thể, ta cần xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.
2/ Đơn vị kiến thức 2: Quá trình giải bài toán trên máy tính
1. Chuyển giao nhiệm vụ: 
? Máy tính có thể tự mình “giải” bài toán không?
- GV: Em hiểu thế nào là thuật toán ?
- GV: Cần diễn đạt thuật toán dưới dạng máy tính có thể hiểu và thực hiện được. Kết quả diễn đạt thuật toán là chương trình được viết trong một ngôn ngữ lập trình nào đó. Máy tính sẽ chạy chương trình và cho ta lời giải của bài toán.
- GV: Em hiểu thực chất chương trình là gì ?
? Để giải một bài toán trên máy tính ta phải thực hiện những bước nào ?
2. Thực hiện nhiệm vụ :
- HS: Nghiên cứu sgk, hoạt động nhóm các câu hỏi
3. Báo cáo, thảo luận:
- HS trình bày câu trả lời.
- HS khác cho nhận xét
4. Kết luận, nhận định 
- Gv: nhận xét và chốt các bước cơ bản.
Kết luận: phần nội dung chính. 
2. Quá trình giải bài toán trên máy tính:
- MT không thể tự mình tìm ra lời giải của các bài toán. Lời giải của một bài toán cụ thể phải là tư duy sáng tạo của con người và kết quả của tư duy đó là thuật toán.
VD: Tập hợp các bước để điều khiển robot nhặt rác chính là một thuật toán.
- Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán.
* Chương trình chỉ là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ lập trình cụ thể.
* Quá trình giải một bài toán trên máy tính gồm các bước sau:
+ Xác định bài toán: xác định thông tin đã cho (INPUT) và thông tin cần tìm (OUTPUT).
+ Mô tả thuật toán: tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần phải thực hiện. 
+ Viết chương trình (lập trình) là diễn đạt thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình cụ thể sao cho máy tính có thể hiểu và thực hiện.
Hoạt động 3: Luyện tập (Ghi rõ tên thể hiện nội dung hoạt động)
a/ Mục đích: HS củng cố được kiến thức vừa học
b/ Nội dung: 
Bài 1: Chọn phương án đúng
Bài 2: Xác định input, output.
c/ Sản phẩm: HS nắm rõ cách xác định bài toán và quá trình giải một bài toán trên máy tính.
d/ Cách thức thực hiện: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ
-GV: Yêu càu HS quan sát màn hình câu hỏi.
Bài 1: Chọn phương án đúng
Bài 2: Xác định input, output.
- GV: chia lớp thành 2 nhóm lớn tham gia trò chơi, phổ biến luật chơi.
- GV: Yêu cầu đội chơi chọn gói câu hỏi
- GV: Trình chiếu các câu hỏi
Kết luận, nhận định 
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án.
- GV: Cho điểm các đội chơi và tổng kết.
Thực hiện nhiệm vụ 
- HS quan sát
- HS ngồi theo sự phân chia của GV
- Hai đội chơi oẳn tù tì để dành quyền chọn gói câu hỏi trước.
- Hai đội thi đua theo luật chơi GV đã đề ra ban đầu.
Báo cáo, thảo luận
- HS dựa vào các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết bài tập.
- HS lắng nghe kết quả
Hoạt động 4: Vận dụng – HDVN
a/ Mục đích: Giúp HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình 
b/ Nội dung: Cách mô tả thuật toán tình trạng béo, gầy hay bình thường của cơ thể khi biết cân nặng và chiều cao cơ thể?
c/ Sản phẩm: HS tìm tòi những kiến thức mới liên quan kiến thức đã học
d/ Cách thức thực hiện: Giao cho học sinh về nhà.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ
-GV: Yêu cầu HS tìm hiểu:
Cách mô tả thuật toán tình trạng béo, gầy hay bình thường của cơ thể khi biết cân nặng và chiều cao cơ thể?
- GV: tìm hiểu trên Internet, SGK
- Thực hiện nhiệm vụ 
- HS chủ động tìm tòi, học hỏi bên ngoài lớp học
- Cả lớp cùng tìm hiểu ngoài lớp học
- Trình bày vào đầu tiết sau.
Ngày soạn: 15/11/2020
Tiết: 22 BÀI 5 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trình bày được thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số.
2. Năng lực:
- Năng lực: Sử dụng được phương pháp làm mịn dần để từ bài toán viết được thuật toán và viết được chương trình. 
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Tính chăm chỉ trong học tập.
II. Thiết bị dạy học, học liệu
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu
- Học liệu: SGK, tranh ảnh, video, tài liệu học sinh sưu tầm
III. Tiến trình dạy học
1/ Tổ chức
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
8A1
8A2
8A3
8A4
2/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động 
a/ Mục đích:Tạo động cơ để HS có nhu cầu cách mô tả thuật toán.
b/ Nội dung: HS nhắc lại cách xác định bài toán?
c/ Sản phẩm: HS có nhu cầu, mong muốn tìm hiểu cách xác định bài toán.
d/ Cách thức thực hiện: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách xác định bài toán?
GV: Vậy cách mô tả thuật toán như thế nào? 
Kết luận, nhận định
Dẫn dắt HS vào phần tiếp theo: 
Vậy cách xác định một bài toán như thế nào? Cô và các em tìm hiểu phần 2.
- Thực hiện nhiệm vụ 
HS nhắc lại bài cũ
- Báo cáo, thảo luận
HS trả lời
Nảy sinh nhu cầu tìm hiểu phần tiếp theo.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a/ Mục đích: HS biết thuật toán và mô tả thuật toán.
b/ Nội dung:
 - Thuật toán và mô tả thuật toán:
c/ Sản phẩm: HS xác định được input, output bài toán.
d/ Cách thức thực hiện: 
1/Đơn vị kiến thức 1: Thuật toán và mô tả thuật toán. 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
- GV giới thiệu bài như SGK, VD 1,2 SGK-39 
? Chỉ ra các bước cần thực hiện để pha trà mời khách?
- GV: Nhiều công việc thường nhật chúng ta làm gần như không cần phải suy nghĩ, tuy nhiên nếu hệ thống lại, ta có thể thấy thực chất đó là những thuật toán.
- GV: Cách liệt kê các bước như VD1,2 là một cách thường dùng để mô tả thuật toán.
? Mô tả thuật toán là gì ?
- GV : Đưa ra ví dụ 3 
HS: xác định INPUT, OUTPUT và mô tả thuật toán bằng các bước.
- GV: các bước của thuật toán được thực hiện một cách tuần tự theo trình tự đã được chỉ ra.
- GV đưa ra VD bài toán cụ thể: 
GV lấy VD các trường hợp dặc biệt b=0; c≠0 hoặc b=0, c=0 . Từ đó đưa ra thuật toán giải phương trình bậc nhất.
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS: Nghiên cứu sgk các ví dụ, hoạt động nhóm các câu hỏi.
3. Báo cáo kết quả và thảo luận :
- HS trình bày câu trả lời.
- HS khác cho nhận xét
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: 
- Gv: Nhận xét, tổng hợp
- Gv: ? Thuật toán là gì?
GV nhận xét và chốt lại.
Kết luận: phần nội dung chính.
3. Thuật toán và mô tả thuật toán
Ví dụ 1: Thuật toán pha trà (SGK-39)
Ví dụ 2: Chuẩn bị món trứng tráng (SGK-39).
- Mô tả thuật toán là liệt kê các bước cần thiết để giải một bài toán.
Ví dụ 3: Giải phương trình bậc nhất 2*x+3=0 
[ x=-3/2
Ví dụ 4: Bài toán giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát bx + c = 0
INPUT: Các số b và c
OUTPUT: Nghiệm của phương trình bậc nhất.
Bước 1: Nếu b=0 chuyển tới bước 3
Bước 2: Tính nghiệm của phương trình x=-
Và chuyển tới bước 4.
Bước 3: Nếu c≠0, thông báo phương trình đã cho vô nghiệm. Ngược lại (c=0) thông báo phương trình có vô số nghiệm.
Bước 4: Kết thúc.
Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước. 
Hoạt động 3: Luyện tập 
a/ Mục đích: HS củng cố được kiến thức vừa học
b/ Nội dung: 
Trò chơi Lucky Number.
c/ Sản phẩm: : HS nắm rõ cách xác định bài toán và quá trình giải một bài toán trên máy tính.
d/ Cách thức thực hiện: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chuyển giao nhiệm vụ
-GV: Yêu cầu HS quan sát màn hình câu hỏi.
- GV: chia lớp thành 2 nhóm lớn tham gia trò chơi, phổ biến luật chơi.
- GV: Yêu cầu đội chơi chọn gói câu hỏi
- GV: Trình chiếu các câu hỏi
- Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án.
- GV: Cho điểm các đội chơi và tổng kết.
 - Thực hiện nhiệm vụ 
- HS quan sát
- HS ngồi theo sự phân chia của GV
- Hai đội chơi oẳn tù tì để dành quyền chọn gói câu hỏi trước.
- Hai đội thi đua theo luật chơi GV đã đề ra ban đầu.
- Báo cáo, thảo luận
- HS dựa vào các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết bài tập.
- HS lắng nghe kết quả
Hoạt động 4: Vận dụng – HDVN
a/ Mục đích: Giúp HS ghi nhớ, củng cố kiến thức của mình 
b/ Nội dung: Cách mô tả thuật toán về tích diện tích, chu vi của hình chữ nhật, hình tròn?
c/ Sản phẩm: HS tìm tòi những kiến thức mới liên quan kiến thức đã học
d/ Cách thức thực hiện: Giao cho học sinh về nhà.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chuyển giao nhiệm vụ
-GV: Yêu cầu HS tìm hiểu:
Cách mô tả thuật toán về tích diện tích, chu vi của hình chữ nhật, hình tròn?
- GV: tìm hiểu trên Internet, SGK
- Thực hiện nhiệm vụ 
- HS nhận nhiệm vụ
- HS chủ động tìm tòi, học hỏi bên ngoài lớp học
- Cả lớp cùng tìm hiểu ngoài lớp học
- Trình bày vào đầu tiết sau.
Ngày soạn: 15/11/2020
Tiết: 23 BÀI 5 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trình bày được thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số.
2. Năng lực:
- Năng lực: Sử dụng được phương pháp làm mịn dần để từ bài toán viết được thuật toán và viết được chương trình. 
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Tính chăm chỉ trong học tập.
II. Thiết bị dạy học, học liệu
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu
- Học liệu: SGK, tranh ảnh, video, tài liệu học sinh sưu tầm
III. Tiến trình dạy học
1/ Tổ chức
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
8A1
8A2
8A3
8A4
2/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động 
a/ Mục đích:Tạo động cơ để HS có nhu cầu cách mô tả thuật toán.
b/ Nội dung: HS nhắc lại cách xác định bài toán?
c/ Sản phẩm: HS có nhu cầu, mong muốn tìm hiểu cách xác định bài toán.
d/ Cách thức thực hiện: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách mô tả thuật toán
GV: Vậy cách mô tả thuật toán của các bài toán phức tạp hơn thì ta làm như thế nào?
Kết luận, nhận định
Dẫn dắt HS vào phần tiếp theo: 
Vậy cách xác định một bài toán như thế nào? Cô và các em tìm hiểu phần 3.
- Thực hiện nhiệm vụ 
HS nhắc lại bài cũ
- Báo cáo, thảo luận
HS trả lời
Nảy sinh nhu cầu tìm hiểu phần tiếp theo.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a/ Mục đích: HS biết thuật toán và mô tả thuật toán.
b/ Nội dung:
 Thuật toán và mô tả thuật toán:
c/ Sản phẩm: HS xác định được input, output bài toán.
d/ Cách thức thực hiện: 
1/Đơn vị kiến thức 1: Thuật toán và mô tả thuật toán. 
Hoạt động 3: Luyện tập 
a/ Mục đích: HS củng cố được kiến thức vừa học
b/ Nội dung: 
Trò chơi Lucky Number.
c/ Sản phẩm: : HS nắm rõ cách xác định bài toán và quá trình giải một bài toán trên máy tính.
d/ Cách thức thực hiện: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chuyển giao nhiệm vụ
-GV: Yêu cầu HS quan sát màn hình câu hỏi.
- GV: chia lớp thành 2 nhóm lớn tham gia trò chơi, phổ biến luật chơi.
- GV: Yêu cầu đội chơi chọn gói câu hỏi
- GV: Trình chiếu các câu hỏi
- Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án.
- GV: Cho điểm các đội chơi và tổng kết.
 - Thực hiện nhiệm vụ 
- HS quan sát
- HS ngồi theo sự phân chia của GV
- Hai đội chơi oẳn tù tì để dành quyền chọn gói câu hỏi trước.
- Hai đội thi đua theo luật chơi GV đã đề ra ban đầu.
- Báo cáo, thảo luận
- HS dựa vào các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết bài tập.
- HS lắng nghe kết quả
Hoạt động 4: Vận dụng – HDVN
a/ Mục đích: Giúp HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình 
b/ Nội dung: Cách mô tả thuật toán về tích diện tích, chu vi của hình chữ nhật, hình tròn?
c/ Sản phẩm: HS tìm tòi những kiến thức mới liên quan kiến thức đã học
d/ Cách thức thực hiện: Giao cho học sinh về nhà.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chuyển giao nhiệm vụ
-GV: Yêu cầu HS tìm hiểu:
Cách mô tả thuật toán về tích diện tích, chu vi của hình chữ nhật, hình tròn?
- GV: tìm hiểu trên Internet, SGK
- Thực hiện nhiệm vụ 
- HS nhận nhiệm vụ
- HS chủ động tìm tòi, học hỏi bên ngoài lớp học
- Cả lớp cùng tìm hiểu ngoài lớp học
- Trình bày vào đầu tiết sau.
- Chuyển giao nhiệm vụ
- Thực hiện nhiệm vụ 
- Báo cáo, thảo luận
- Kết luận, nhận định

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_khoi_8_tiet_20_23_nam_hoc_2020_2021.docx