Giáo án Tin học Lớp 8 - Bài 10: Làm quen với giải phẫu cơ thể người bằng phần mềm Anatomy (Tiếp)

Giáo án Tin học Lớp 8 - Bài 10: Làm quen với giải phẫu cơ thể người bằng phần mềm Anatomy (Tiếp)

5. Hệ hô hấp: (9 phút)

- GV: Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm để tìm hiểu hệ hô hấp

- HS: Đọc, quan sát.

- GV: Gợi ý HS tự tìm hiểu trên máy tính. Và yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => thực hiện thao tác theo yêu cầu. (Hoạt động nhóm 5 phút)

- Nêu chức năng của hệ hô hấp?

- Các bộ phận của hệ hô hấp?

- Chức năng mô phỏng hoạt động của hệ hô hấp?

- HS: Tìm hiểu trả lời các câu hỏi.

- HS: Trình bày.

- GV: Quan sát, chốt kiến thức.

- HS: Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. 5. Hệ hô hấp:

- Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ RESPIRATORY SYSTEM để tìm hiểu về hệ hô hấp.

- Hệ hô hấp có chức năng đặc biệt là làm giàu oxi trong máu thông qua trao đổi chất với bên ngoài, ví dụ hít thở không khí. Thông qua hít thở, hệ hô hấp lấy Oxi đưa vào máu và sau đó lấy CO2 trong máu để thải ra ngoài.

 

doc 5 trang thuongle 4990
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Bài 10: Làm quen với giải phẫu cơ thể người bằng phần mềm Anatomy (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT : Bài 10: LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẪU CƠ THỂ NGƯỜI 
BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY (tiếp).
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
 1. Kiến thức
 - Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động.
 - Thông qua phần mềm học sinh hiểu và khám phá chức năng của một số bộ phận cơ thể người. 
 2. Kĩ năng
 - Quan sát kĩ các hệ giải phẩu cơ thể người như hệ tuần hoàn, hệ hô hấp.
 - Vận dụng kiến thức đã biết để kiểm tra kiến thức của phần mềm.
 3. Thái độ
 - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác 
 - B¶o vÖ cña c«ng, yªu thÝch m«n häc.
 4. Năng lực hình thành
 - Năng lực giải quyết vấn đề	- Năng lực tự chủ, tự học
 - Năng lực sáng tạo	- Năng lực giao tiếp
 - Năng lực tự quản lý bản thân	- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
 - Năng lực hợp tác	- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
 II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên 
	- SGK, giáo án, phần mềm Anatomy.
 2. Học sinh
	- SGK đầy đủ.
 	- Vở ghi chép, vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1 phút)
	* Ổn định lớp: 
	- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
 * Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ)
 * Đặt vấn đề: 
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của Thầy – Trò
Ghi bảng
4. Hệ tuần hoàn: (9 phút)
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm các thành phần của hệ tuần hoàn.
- HS: Đọc, quan sát.
- GV: Gợi ý HS tự tìm hiểu trên máy tính. Và Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => thực hiện thao tác theo yêu cầu. (Hoạt động nhóm 5 phút)
- HS: Lên máy tìm hiểu cấu tạo, hoạt động quả tim của người
- HS: Trình bày.
- GV: Quan sát, chốt kiến thức.
- HS: Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
4. Hệ tuần hoàn: 
 Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ CIRCULATORY SYSTEM để tìm hiểu về hệ xương của con người.
- Chức năng giúp lưu thông máu đi khắp cơ thể để nuôi từng tế bào.
5. Hệ hô hấp: (9 phút)
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm để tìm hiểu hệ hô hấp
- HS: Đọc, quan sát.
- GV: Gợi ý HS tự tìm hiểu trên máy tính. Và yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => thực hiện thao tác theo yêu cầu. (Hoạt động nhóm 5 phút)
- Nêu chức năng của hệ hô hấp?
- Các bộ phận của hệ hô hấp?
- Chức năng mô phỏng hoạt động của hệ hô hấp?
- HS: Tìm hiểu trả lời các câu hỏi.
- HS: Trình bày.
- GV: Quan sát, chốt kiến thức.
- HS: Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
5. Hệ hô hấp:
- Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ RESPIRATORY SYSTEM để tìm hiểu về hệ hô hấp.
- Hệ hô hấp có chức năng đặc biệt là làm giàu oxi trong máu thông qua trao đổi chất với bên ngoài, ví dụ hít thở không khí. Thông qua hít thở, hệ hô hấp lấy Oxi đưa vào máu và sau đó lấy CO2 trong máu để thải ra ngoài.
3. Luyện tập: (5 phút)
 - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài học.
 - Hướng dẫn hs làm bài tập 1 (SGK-tr90) và bài tập SBT
4. Vận dụng: (3 phút).
Câu hỏi: Công dụng của phần mềm vừa học giúp ích gì cho chúng ta?
5. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút).
Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau.
Hoàn thành nốt những bài tập 1,2,3 trong SGK/90 và SBT.
Thực hành lại trên máy.
TIẾT : Bài 10: LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẪU CƠ THỂ NGƯỜI 
BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY (tiếp).
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
 1. Kiến thức
 - Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động.
 - Thông qua phần mềm học sinh hiểu và khám phá chức năng của một số bộ phận cơ thể người. 
 2. Kĩ năng
 - Quan sát kĩ các hệ giải phẩu cơ thể người như hệ tiêu hoá, hệ bài tiết.
 - Vận dụng kiến thức đã biết để kiểm tra kiến thức của phần mềm.
 3. Thái độ
 - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác 
 - B¶o vÖ cña c«ng, yªu thÝch m«n häc.
 4. Năng lực hình thành
 - Năng lực giải quyết vấn đề	- Năng lực tự chủ, tự học
 - Năng lực sáng tạo	 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực tự quản lý bản thân	 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ
 - Năng lực hợp tác	- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
 II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên 
	- SGK, giáo án, phần mềm Anatomy.
 2. Học sinh
	- SGK đầy đủ.
 	- Vở ghi chép, vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1 phút)
	* Ổn định lớp: 
	- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
	 * Kiểm tra bài cũ: 
Đề kiểm tra 15 phút (Học kì 1 - Lần 2)
Môn: Tin học 8
Thời gian làm bài: 15 phút
Trắc nghiệm. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng từ câu 1-7.
Câu 1: Hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT của bài toán tính chu vi hình chữ nhật:
A. INPUT: độ dài 2 cạnh hình chữ nhật. OUTPUT: diện tích hình chữ nhật
B. INPUT: diện tích hình chữ nhật. OUTPUT: độ dài 2 cạnh hình chữ nhật
C. INPUT: độ dài 2 cạnh hình chữ nhật. OUTPUT: chu vi hình chữ nhật
D. INPUT: chu vi hình chữ nhật. OUTPUT: độ dài 2 cạnh hình chữ nhật
Câu 2: Giả sử biến x có giá trị là x:= 25.6, khai báo nào sau đây là đúng:
A. Var x: byte; B. Var x: integer; C. Var x: real; D. Var x: string;
Câu 3: Trong Pascal, giả sử x là biến kiểu số thực. Phép gán nào sau là hợp lệ?
A. x = 25; B. x := 11/2; C. x := ‘255’; D. x := ‘a’;
Câu 4: Nhập 2 số nguyên a, b từ bàn phím. Viết chương trình tính tích 2 số a, b. Để khai báo cho bài toán trên ta sử dụng câu lệnh khai báo nào?
A. Var a, b, tich : integer; B. Var a , b, tich : real;
C. Var a, b, tich : char; D. Var a, b, tich : string;
Câu 5: Để thực hiện phép tính tổng hai số nguyên a và b ta thực hiện như sau:
A. Tong=a+b; B. Tong:=a+b; C. Tong:a+b; D. Tong(a+b);
Câu 6: Câu lệnh Writeln(‘y=’,15 div 3 / 5); sẽ in ra màn hình là:
A. y=1 B. 9 	 C. y=9 D. 1
Câu 7: Câu lệnh Writeln(‘x=’ , 16 mod 3 *5); sẽ in ra kết quả:
A. 5 B. x=10 	 C. x=5 D. 10
Tự luận.Viết chương trình tính diện tích của một hình tam giác, biết rằng chiều cao h và cạnh đáy a là các số thực và được nhập vào từ bàn phím.
Đáp án & Thang điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
C
C
B
A
B
A
C
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
* Đặt vấn đề: 
2. Luyện tập:
Hoạt động của Thầy – Trò
Ghi bảng
6. Hệ tiêu hoá: (9 phút)
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm để tìm hiểu hệ tiêu hoá?
- HS: Đọc, quan sát.
- GV: Gợi ý HS tự tìm hiểu trên máy tính. Và yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => thực hiện thao tác theo yêu cầu. (Hoạt động nhóm 5 phút)
- Nêu chức năng của hệ tiêu hoá?
- Các bộ phận của hệ tiêu hoá?
- Chức năng mô phỏng hoạt động của hệ tiêu hoá?
- HS: Tìm hiểu trả lời các câu hỏi.
- HS: Trình bày.
- GV: Quan sát, chốt kiến thức.
- HS: Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
6. Hệ tiêu hoá:
- Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ DIGESTIVE SYSTEM để tìm hiểu hệ tiêu hoá.
- Chức năng là tiếp quản thức ăn từ miệng và tiêu hoá, hấp thụ, biến thức ăn thành năng lượng đi nuôi cơ thể.
7. Hệ bài tiết: (9 phút)
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm để tìm hiểu hệ tiêu hệ bài tiết?
- HS: Đọc, quan sát.
- GV: Gợi ý HS tự tìm hiểu trên máy tính. Và yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => thực hiện thao tác theo yêu cầu. (Hoạt động nhóm 5 phút)
- Nêu chức năng của hệ bài tiết?
- Các bộ phận của hệ bài tiết?
- Chức năng mô phỏng hoạt động của hệ bài tiết?
- HS: Tìm hiểu trả lời các câu hỏi.
- HS: Trình bày.
- GV: Quan sát, chốt kiến thức.
- HS: Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
7. Hệ bài tiết:
- Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ EXCRETOR SYSTEM để tìm hiểu hệ bài tiết.
- Chức năng thải các chất độc ra bên ngoài cơ thể.
3. Vận dụng: (7 phút).
Câu hỏi 4: (SGK/90)
4. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút).
Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau.
Hoàn thành nốt những bài tập 5,6,7 trong SGK/90 và SBT.
Thực hành lại trên máy.
* Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_8_bai_10_lam_quen_voi_giai_phau_co_the_n.doc