Giáo án Vật lí Khối 8 - Chương trình học kì I - Ngô Văn Hùng

Giáo án Vật lí Khối 8 - Chương trình học kì I - Ngô Văn Hùng

I) Mục đích – yêu cầu:

1). Kiến thức: Biết: khái niệm công suất, công thức tính công suất, đơn vị công suất.

 Hiểu công suất làđại lượng đặc trưng cho kỹ năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hay máy móc.

 Vận dụng dùng công thức P = để giải một số bài tập đơn giản về công suất.

2). Kĩ năng: Giải bài tập về công suất, so sánh công suất

3) Thái độ: Phát huy hoạt động nhóm, cá nhân, liên hệ thực tế tốt.

4) Định hướng phát triển nặng lực và phẫm chất:

a) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .

b) Phẫm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

II) Thiết bị dạy học và học liệu:

1)Thiết bị dạy học: Chuẩn bị dụng cụ TN như SGK.

2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu.

III) Tiến trình dạy học:

 1). Kiểm tra bài cũ (04p): - Phát biểu định luật về công?

2). Bài mới(36p)

 

doc 86 trang thucuc 4600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Khối 8 - Chương trình học kì I - Ngô Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần 20 – Tiết 20 Ngày soạn: 12/1/2021
Môn: Vật lý 8
Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I) Mục đích – yêu cầu:
1). Kiến thức: Biết : khi sử dụng máy cơ đơn giản có thể lợi về lực. 
Hiểu được định luật về công dưới dạng : lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động.
2). Kĩ năng: Quan sát và đọc chính xác số liệu khi thí nghiệm.
3) Thái độ: Tích cực quan sát thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhóm.
4) Định hướng phát triển nặng lực và phẫm chất: 
a) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .
b) Phẫm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II) Thiết bị dạy học và học liệu:
1)Thiết bị dạy học: Chuẩn bị dụng cụ TN như SGK.
2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu.
III) Tiến trình dạy học:
 1). Kiểm tra bài cũ (04p): Phát bài kiểm tra học kì 1 cho học sinh.
2). Bài mới(36p)
Lời vào bài (03p): Như phần mở đầu sách giáo khoa.
Hoạt động 1 (19p): Tiến hành TN nghiên cứu để đi đến định luật về công:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Cho HS xem H14.1
Gọi HS nêu dụng cụ TN cần thiết để làm TN 
 Và nêu công dụng của một số dụng cụ.
Tiến hành TN như H14.1, hướng dẫn HS quan sát và ghi kết quả vào bảng 14.1 ở bảng phụ.
Công A1 , A2 tính theo công thức nào?
Dựa vào kết quả thu được yêu cầu HS trả lời các câu C1,C2,C3,C4.
Lưu ý HS có sai số do ma sát và trọng lượng của ròng rọc .
Thông báo HS kết luận trên vẫn đúng đối với các máy cơ đơn giản khác.
=>Phát biểu định luật về công.
Gọi HS nhắc lại và ghi vào vở.
Dụng cụ gồm lực kế, ròng rọc động, thước thẳng, quả nặng, giá đở. 
Nêu công dụng của lực kế, thước thẳng, ròng rọc..
- Quan sát TN , điền kết quả vào bảng 14.1
C1: F2 = F1
C2: s2 = 2s1
C3: A1 = A2
C4:(1) lực, (2) đường đi,(3) công
Nhắc lại định luật và ghi vào vở
I- Thí nghiệm: ( H14.1)
Kết quả TN:
Các đại lượng cần xác định
Kéo trực tiếp
Dùng r. rọc động
Lực F(N)
F1= 2N
F2= 1N
Quảng đường s(m)
s1 = 	0.03m
s2 = 	0.06m
Công A (J)
A1= 	0.06J
A2= 	0.06J
So sánh ta thấy:
 F2 = F1
s2 = 2s1 hay s1=s2
Vậy: A1 = A2
=>Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về công
II- Định luật về công:
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Hoạt động 2(14p) : HS làm bài tập vận dụng định luật về công:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gọi HS đọc C5, cho HS suy nghĩ và trả lời các câu trong C5.
Gọi HS khác nhận xét câu trả lời.
Gọi HS đọc C6, cho các nhóm thảo luận C6
Gọi đại diện nhóm trình bày
Gọi HS nhận xét bổ sung
Rút lại câu trả lời đúng nhất cho HS ghi vào vở.
Cho HS biết trong thực tế các máy cơ đơn giản có ma sát à giới thiệu công hao phí, công có ích, công toàn phần 
Công hao phí là công nào?
Công nào là công có ích?
Đọc C5
Cá nhân trả lời C5
Đọc C6 -> thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Ghi câu trả lời đúng vào vở
Tóm tắt:
P = 420N
s = 8m
F = ?, h = ?
A = ?
-Trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên
III-Vận dụng:
C5: a) Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn 2 lần.
b) Công bằng nhau
c) A = P.h = 500.1 = 500J
C6: 
a) Lực kéo vật lên bằng ròng rọc động:
F = P= = 210N
Độ cao đưa vật lên bằng ròng rọc động:
h = = = 4m
b) Công nâng vật lên:
A = P.h = 420.4 = 1680J
Hay A = F.s = 210.8 = 1680J
3). Củng cố (03p): Cho HS nhắc lại định luật về công
4). Dặn dò ( 2 p): Học thuộc định luật. Chuẩn bị bài số 15
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần 21 – Tiết 21 Ngày soạn: 18/1/2021
Môn: Vật lý 8
Bài15: CÔNG SUẤT
I) Mục đích – yêu cầu:
1). Kiến thức: Biết: khái niệm công suất, công thức tính công suất, đơn vị công suất.
 Hiểu công suất làđại lượng đặc trưng cho kỹ năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hay máy móc.
 Vận dụng dùng công thức P = để giải một số bài tập đơn giản về công suất.
2). Kĩ năng: Giải bài tập về công suất, so sánh công suất
3) Thái độ: Phát huy hoạt động nhóm, cá nhân, liên hệ thực tế tốt.
4) Định hướng phát triển nặng lực và phẫm chất: 
a) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .
b) Phẫm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II) Thiết bị dạy học và học liệu:
1)Thiết bị dạy học: Chuẩn bị dụng cụ TN như SGK.
2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu.
III) Tiến trình dạy học:
 1). Kiểm tra bài cũ (04p): - Phát biểu định luật về công? 
2). Bài mới(36p)
Lời vào bài (03p): Treo tranh H15.1, nêu bài toán như SGK.
Hoạt động 1 (11p): Ai làm việc khỏe hơn?
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Cho các nhóm trả lời , nhận xét để hoàn thành câu trả lời đúng
Cho đại diện các nhóm trả lời C2
Hướng dẫn HS trả lời C3:
Phương án c):
An : 640J-----> 50s
	1J-----> ? s
Dũng: 960J-----> 60s
	1J -----> ? s
Gọi HS nêu kết luận
Tương tự hướng dẫn HS so sánh theo phương án d)
Phương án d): cho HS tính công của An và Dũng trong 1 giây
Gọi HS nêu kết luận
HS đọc đề bài toán.
Hoạt động nhóm trả lời C1
Đại diện nhóm trình bày C1
Nhận xét, bổ sung
Ghi vào vở
Đại diện trả lời C2
C3:tính t1’, t2’ --> so sánh t1’, t2’
Kết luận:(1) Dũng (2) để thực hiện cùng một công là 1J thì Dũng mất ít thời gian hơn
Tính công A1, A2
So sánh A1, A2
Kết luận: (1) Dũng (2) trong cùng 1 giây Dũng thực hiện công lớn hơn
I- Ai làm việc khỏe hơn?
C1: 
Tóm tắt:
h = 4m
An
F1= 10.16N= 160N
t1 = 50s
Dũng
F2= 15.16N= 240N
t2 = 60s
A1 = ? ; A2 = ?
Công của An thực hiện:
A1= F1.h = 160.4 = 640 J
Công của Dũng thực hiện:
A2= F2.h = 240.4 = 960 J
C2:Phương án c) và d) đúng
C3: *Phương án c): Nếu thực hiện cùng một công là 1J thì An và Dũng phải mất một thời gian:
t1’= = 0.078 s
t2’ = = 0.0625 s
t2’< t1’. Vậy:Dũng làm việc khỏe hơn.
*Phương án d): Trong 1 giây An và Dũng thực hiện công là:
A1= = 12.8 J	 A2= = 16 J
A2> A1. Vậy: Dũng làm việc khỏe hơn
Hoạt động 2(11p) :Công suất:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Từ kết quả bài toán, thông báo khái niệm công suất, biểu thức tính công suất.
Gọi HS nhắc lại
Gọi HS nhắc lại đơn vị công, đơn vị thời gian
Từ đó thông báo đơn vị công suất
HS lắng nghe, nhắc lại và ghi vào vở
Công A (J)
Thời gian t (s)
II- Công suất:
1/ Khái niệm: Công suất xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
2/ Công thức: Nếu trong thời gian t (s) , công thực hiện là A(J) thì công suất là P. 
 P = 
3/ Công thức: Nếu A = 1J; t= 1s thì công suất là: P = = 1 J/s
Vậy: Đơn vị công suất J/s gọi là oát, kí hiệu W
1W = 1J/s
1KW (kílôoát) = 1 000 W
1MW (Mêgaóat)=1 000 000 W
Hoạt động 3(11p): Vận dụng giải bài tập:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gọi HS đọc C4
Yêu cầu HS giải
Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.
Cho cả lớp nhận xét bài giải
Nhận xét và hoàn chỉnh bài giải
Tương tự cho HS giải C5, C6
HS làm việc cá nhân
Đọc đề bài
Lên bảng trình bày 
Bình luận bài giải
Sửa chữa, ghi nhận vào vở
Giải C5, C6
III-Vận dụng:
C4:
Tóm tắt:
A1= 640J
An
t1 = 50s 
P1 = ?
A2= 960J
Dũng
t2 = 60s 
P2 = ?
Công suất của An:
P1 = = = 12.8 W
Công suất của Dũng:
P2 = = = 16 W
C5:Trâu và máy cày cùng thực hiện công như nhau là cùng cày 1 sào đất
Trâu cày mất t1 = 2 giờ = 120 phút
Máy cày mất t2 = 20 phút
t1 = 6 t2. Vậy máy cày có công suất lớn hơn công suất trâu 6 lần
3). Củng cố (03p): Cho HS nêu lại khái niệm, công thức, đơn vị công suất.
- Cho HS đọc mục “ Có thể em chưa biết”
4). Dặn dò ( 2 p)
 	- Học : Khái niệm, công thức, đơn vị công thức.
-Làm bài tập 16.1->16.6
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần 22 – Tiết 22 Ngày soạn: 27/1/2021
Môn: Vật lý 8
Bài16: CƠ NĂNG
I) Mục đích – yêu cầu:
1). Kiến thức: Tìm ñöôïc vd minh hoaï cho caùc thí nghieäm cô naêng,theá naêng,ñoäng naêng.
2). Kĩ năng: Thaáy ñöôïc moät caùch ñònh tính , theá naêng haáp daãn cuûa vaät phuï thuoäc vaøo ñoä 	cao cuûa vaät so vôùi maët ñaát vaø ñoäng naêng cuûa vaät phuï thuoäc vaøo khoái löôïng vaø 	vaän toác cuûa vaät .Tìm ñöôïc vd minh hoaï. 
3) Thái độ: Reøn luyeän tính trung thöïc , tinh thaàn hôïp taùc cuûa caùc thaønh vieân trong nhoùm.
4) Định hướng phát triển nặng lực và phẫm chất: 
a) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .
b) Phẫm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II) Thiết bị dạy học và học liệu:
1)Thiết bị dạy học: Chuẩn bị dụng cụ TN như SGK.
2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu.
III) Tiến trình dạy học:
 1). Kiểm tra bài cũ (04p): - Phát biểu định luật về công? 
2). Bài mới(36p)
Lời vào bài (03p): GV yeâu caàu hs doïc phaàn in nghieâng ñaàu baøi trong SGK.
Hoạt động 1 (7p): Cô naêng:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
_Yeâu caàu hs nhaéc laïi moät vaät coù khaû naêng thöïc hieän coâng cô hoïc khi naøo?Cho vd?
_ Thoâng baùo khaùi nieän cô naêng.
 - Nhaéc laïi khaùi nieäm coâng cô hoïc.Cho vd.
_ Naém ñöôïc khaùi nieäm cô naêng.
_ Ñôn vò cô naêng.
Cô naêng:
_ Khi vaät coù khaû naêng sinh coâng , ta noùi vaät coù cô naêng.
_ Ñôn vò cuûa cô naêng laø Jun(j)
Hoạt động 2 (13p): Theá naêng:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
_ _ Treo hình veõ 16.1a yeâu caàu hs nhaän xeùt vò trí vaät A vaø khaû naêng sinh coâng cuûa vaät.
_ H: Neáu ñöa vaät A leân cao caùch maët ñaát moät khoaûng thì hieän töôïng gì xaûy ra?Hdaãn hs traû lôøi C1
+ Yeâu caàu hs quan saùt H16.2b vaø hoûi neáu thay ñoåi vò trí cuûa vaät A trong hình (leân cao hôn, thaáp hôn) coù nhaän xeùt gì veà theá 
naêng cuûavaät? Giaûi thích? 
+H: Vaäy theá naêng naøy coù ñöôïc laø do nguyeân nhaân naøo?
-> cô naêng cuûa vaät trong tröôøng hôïp naøy phuï thuoäc gì?
_ Hdaãn hs hình thaønh khaùi nieäm theá naêng haáp daãn( theá naêng).
_ H:Thay vaät A baèng moät vaät khaùc coù khoái löôïng lôùn hôn thì theá naêng haáp daãn cuûa noù ntn?Taïi sao?
_ H: Toùm laïi em coù nhaän xeùt gì veà theá naêng haáp daãn?
_ Cho hs ghi yù 2 ghi nhôù .
_ Boá trí TN H16.2 ,giôùi thieäu duïng cuï.
_Tieán haønh thao taùc neùn loø xo baèng caùch buoäc sôïi daây vaø ñaët quaû naëng ôû phía treân.
_ Hdaãn hs thaûo luaän traû lôøi C2.
_ Tieán haønh TN kieåm tra döï ñoaùn cuûa hs vaø hdaãn hs döa ra khaùi nieâm theá naêng ñaøn hoài.
- Quan saùt H16.1a vaø neâu nhaän xeùt.
_Döï ñoaùn hieän töôïng xaûy ra. Quan saùt H16.2b thaûo luaän traû lôøi C1 .
_Quan saùt tieáp tuïc H16.1b õ vaø traû lôøi caâu hoûi cuûa GV ñeå ruùt ra nhaän xeùt veà theá naêng cuûa vaät A khi thay ñoåi vò trí. 
_Hình thaønh ñöôïc khaùi nieäm theá naêng haáp daãn döôùi söï hdaãn cuûa GV.
_Traû lôøi caâu hoûi vaû ruùt bra ñöôïc ñaëc ñieåm cuûa theá naêng haáp daãn. 
_ Ghi yù 2 phaàn ghi nhôù.
_ Quan saùt TN thaûo luaän traû lôøi C2.
_Phaûi ruùt ra ñöôïc cô naêng cuûa vaät trong t.h naøy phuï thuoäc ñoä bieán daïng cuûa noù.
_ Hình thaønh khaùi nieäm theá naêng ñaøn hoài.
_ Ghi yù 3 phaàn ghi nhôù..
Theá naêng:
1>Theá naêng haáp daãn:
 _ Cô naêng vuûa vaät phuï thuoäc vaøo vò trí cuûa vaät so vôùi maët ñaát hoaëc so vôùi moät vò trí khaùc ñöôïc choïn laø moác ñeå tính ñoä cao , goïi laø theá naêng haáp daãn.Vaät coù khoái löôïng caøng lôùn vaø ôû caøng 
cao thì theá naêng haáp daãn caøng lôùn.
2> Theá naêng ñaøn hoài:
_ Cô naêng cuûa vaät phuï thuoäc vaøo ñoä bieán daïng cuûa vaät goïi laø theá naêng ñaøn hoài.
Hoạt động 3 (12p): Ñoäng naêng:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
_Boá trí TN H16.3 , giôùi thieäu duïng cuï TN.
_ Yeâu caàu hs döï ñoaùn hieän töôïng tröôùc khi tieán haønh TN.
_ Tieán haønh TN vaø hs thaûo luaän traû lôøi C3, C4, C5.Ñöa ra khaùi nieäm ñoäng naêng.
_ Tieáp tuïc laøm TN : thay quaû caàu A = q.caàu A’ coù khoái löôïng lôùn hôn vaø ch laên töø vò trí (2).Hdaãn hs thaûo luaän traû lôøi C6,C7,C8-> ñoäng naêng phuï thuoäc gì?
_ Thoâng baùo cô naêng cuûa moät vaät baèng toång theá naêng vaø ñoäng naêng cuûa noù.
* GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:
-Khi tham gia giao thông, phương tiện tham gia có vận tốc lớn (có động năng lớn) sẽ khiến cho việc xử lí sự cố gặp khó khăn, nếu xảy ra tai nạn sẽ gây những hậu quả nghiêm trọng.
-Các vật rơi từ trên cao xuống bề mặt trái đất có động năng lớn nên rất nguy hiểm đến tính mạng con người và các công trình khác.
-Giải pháp: Mọi công dân cần tuân thủ các quy tắc an toàn giao thông và an toàn trong lao động.
_Döï ñoaùn hieän töông khi thaû vieân bi.
_ Thaûo luaän traû lôøi C3,C4,C5 ruùt ra khaùi nieäm veà ñoäng naêng -> ghi.
_ Quan saùt TN thaûo luaän traû lôøi C6,C7,C8.
_Ruùt ra ñöôïc ñoäng naêng phuï thuoäc caùc yeáu toá naøo.
_ Ghi yù 4 ghi nhôù.
_ Traû lôøi ñöôïc caâu hoûi cô naêng cuûa moät vaät toàn taïi ôû caùc daïng naøo?
_Ghi yù 5,6.
- lắng nghe và ghi vở
Trả lời theo hướng dẫn của giáo viên
Ñoäng naêng:
 1>Khi naøo vaät coù ñoäng 	naêng:
 _ Cô naêng cuûa vaät do 	chuyeån ñoäng maø coù 	ñöôïc goïi laø ñoäng 	naêng.
 2> Ñoäng naêng cuûa vaät 	phuï thuoäc caùc yeáu toá 	naøo?
 _ Vaät coù khoái löôïng caøng 	lôùn vaø chuyeån ñoäng 	caøng nhanh thì ñoäng 	naêng caøng lôùn.
* GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:
-Khi tham gia giao thông, phương tiện tham gia có vận tốc lớn (có động năng lớn) sẽ khiến cho việc xử lí sự cố gặp khó khăn, nếu xảy ra tai nạn sẽ gây những hậu quả nghiêm trọng.
-Các vật rơi từ trên cao xuống bề mặt trái đất có động năng lớn nên rất nguy hiểm đến tính mạng con người và các công trình khác.
-Giải pháp: Mọi công dân cần tuân thủ các quy tắc an toàn giao thông và an toàn trong lao động.
3). Củng cố (03p): Ñoäng naêng vaø theá naêng laø hai daïng cuûa cô naêng. Cô naêng cuûa moät vaät baúng toång theá naêng vaø ñoäng naêng cuûa noù. 
4). Dặn dò ( 2 p): Hoïc baøi, laøm baøi taäp 16.1- 16.5 SBT. Soaïn baøi 18
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần 23 – Tiết 23 Ngày soạn: 16/2/2021
Môn: Vật lý 8
Bài18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
I) Mục đích – yêu cầu:
1). Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chương CƠ HỌC. Trả lời được các câu hỏi ôn tập. Làm được các bài tập.
2). Kĩ năng: 	Đổi các đơn vị
3) Thái độ: Reøn luyeän tính trung thöïc , tinh thaàn hôïp taùc cuûa caùc thaønh vieân trong nhoùm.
4) Định hướng phát triển nặng lực và phẫm chất: 
a) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .
b) Phẫm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II) Thiết bị dạy học và học liệu:
1)Thiết bị dạy học: Chuẩn bị dụng cụ TN như SGK.
2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu.
III) Tiến trình dạy học:
 1). Kiểm tra bài cũ (04p): - Phát biểu định luật về công? 
2). Bài mới(36p)
Lời vào bài (03p): GV yeâu caàu hs doïc phaàn in nghieâng ñaàu baøi trong SGK.
Hoạt động 1 (11p): Hệ thống hoá kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Do đã có ôn tập ở tiết 17 nên GV cho HS nhắc lại những câu hỏi cần thiết trong 17 câu hỏi ôn tập SGK mà HS còn mắc sai lầm trong khi kiểm tra HKI
 Nhận xét câu trả lời của HS từ đó khắc sâu kiến thức HS chưa vững.
 Trả lời những câu hỏi ôn tập theo yêu cầu của GV
Nhận xét bổ sung
A- ÔN TẬP:
Hoạt động 2 (16p): Vận dụng: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
\
- Cho HS thảo luận 6 câu hỏi trắc nghiệm ở mục I và 6 câu hỏi ở mục II
 Cho HS trình bày phần trả lời của nhóm mình.
Các nhóm khác nhận xét
Hoàn chỉnh câu trả lời đúng.
Nhận xét bổ sung
Thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời.
Nhóm khác nhận xét.
Hs ghi vở
 II- Trả lời câu hỏi:
Vì nếu chọn ôtô làm mốc thì cây sẽ chuyển động tương đối so ôtô và người
Tăng lực ma sát lên nút chai giúp nút chi dễ xoay ra khỏi miệng chai.
B- VẬN DỤNG:
I-Khoanh tròn chữ cái đứng đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
	1. D	4. A
	2. D	5. D
	3. B	6. D
 II- Trả lời câu hỏi:
Lúc đó xe đang lái sang phải.
Dùng dao sắc lưỡi mỏng đồng thời ấn mạnh lên dao để tăng áp suất à vật bị cắt dễ hơn
FA = Pvật = d.V
a) Cậu bé trèo cây
b) Nước chảy xuống từ đập chắn
Hoạt động 3 (6p): Tổ chức theo nhóm trò chơi ô chữ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
 Giải thích cách chơi trò chơi ô chữ trên bảng kẻ sẳn.
Mỗi nhóm chọn một câu hỏi từ 1 đến 9 điền vào ô chữ hàng ngang.
Mỗi câu đúng 1 điểm, thời gian không quá 1 phút cho mỗi câu.
Đoán đúng ô chữ hàng dọc số điểm tăng gấp đôi (2 điểm), nếu sai sẽ loại khỏi cuộc chơi.
Xếp loại các tổ sau cuộc chơi
Hs nghe
Các nhóm cử đại điện bốc thăm câu hỏi 
Đại diện nhóm trả lời từng câu hỏi.
C- TRÒ CHƠI Ô CHỮ:
3). Củng cố (03p): Củng cố kiến thức cho học sinh. Nhận xét giờ ôn tập.
4). Dặn dò ( 2 p)Ôn tập kiến thức của chương . Soạn bài 19.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần 24 – Tiết 24 Ngày soạn: 23/2/2021
Môn: Vật lý 8
Chương II: Nhiệt học
Bài18: Các chất được cấu tọa như thế nào?
I) Mục đích – yêu cầu:
1). Kiến thức: Biết các chất cấu tạo không liền một khối. Hiểu các vật chất được cấu tạo gián đoạn từ những hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. Vận dụng hiểu biết và cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản.
2). Kĩ năng: Làm thí nghiệm và giải thích hiện tượng.
3) Thái độ: Reøn luyeän tính trung thöïc , tinh thaàn hôïp taùc cuûa caùc thaønh vieân trong nhoùm.
4) Định hướng phát triển nặng lực và phẫm chất: 
a) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .
b) Phẫm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II) Thiết bị dạy học và học liệu:
1)Thiết bị dạy học: Chuẩn bị dụng cụ TN như SGK.
2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu.
III) Tiến trình dạy học:
 1). Kiểm tra bài cũ (04p): Xen vào bài mới bài học.
2). Bài mới(36p)
Lời vào bài (03p): 
Giới thiệu chương Nhiệt học
Làm thí nghiệm ở phần mở bài để vào bài mới.
Hoạt động 1 (11p): Tìm hiểu về cấu tạo của các chất:
HOẠT ĐộNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Thông báo cho HS những thông tin về cấu tạo hạt của vật chất như SGK.
 Hướng dẫn HS quan sát ảnh của kính hiển vi hiện đại và ảnh của các nguyên tử
- HS theo dõi, quan sát TN.
 Theo dõi sự trình bày của GV
I- Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là phân tử, nguyên tử. 
 Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. 
Hoạt động 2 (11p): Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử: 
HOẠT ĐộNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hướng dẫn nhóm HS làm TN mô hình và trả lời C1 
 Thu dọn dụng cụ, nêu nhận xét qua thí nghiệm.
Yêu cầu HS giải thích C2.
Gọi HS đọc phần giải thích C2 trong SGK
èGiữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
- Quan sát nhận xét
Làm TN theo hướng dẫn của GV.
Trả lời C1: không được 100cm3 hỗn hợp ngô và cát.
Giải thích theo ý kiến của nhóm.
Đọc C2
II- Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?
1/ Thí nghiệm mô hình:
2/ Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách:
Giữa các phân tử nước và các phân tử rượu có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại, nên thể tích của hỗn hợp nước và rượu giảm. 
 Vậy: giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 
Hoạt động 3 (11p): Vận dụn
HOẠT ĐộNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hướng dẫn HS làm tại lớp các bài tập trong phần vận dụng C3,C4,C5
-Làm việc theo sự hướng dẫn của GV
-Trả lời C3,C4, C5
C4:Thành bóng cao su được cấu tạo từ những phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử khí ở trong bóng chui qua các khoảng cách này.
III-Vận dụng:
C3:Các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại.
C5:Vì các phân tử khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. 
3). Củng cố (03p): Các pt được cấu tạo thế nào?HS đọc “Có thể em chưa biết”
4). Dặn dò ( 2 p): Học bài và làm bài tập SBT. Soạn bài 20.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần 25 – Tiết 25 Ngày soạn: 28/2/2021
Môn: Vật lý 8
Ôn tập
I) Mục đích – yêu cầu:
1). Kiến thức: củng cố kiến thức từ bài 14 đến bài 19.
2). Kĩ năng: kĩ năng vận dụng kiến thức vào ôn tập.
3) Thái độ: cẩn thận, chính xác, 
4) Định hướng phát triển nặng lực và phẫm chất: 
a) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .
b) Phẫm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II) Thiết bị dạy học và học liệu:
1)Thiết bị dạy học: Chuẩn bị dụng cụ TN như SGK.
2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu.
III) Tiến trình dạy học:
 1). Kiểm tra bài cũ (04p): Xen vào bài học.
2). Bài mới(36p)
Lời vào bài (03p): 
Giới thiệu chương Nhiệt học
Làm thí nghiệm ở phần mở bài để vào bài mới.
Hoạt động 1 (16p): lí thuyết
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Đưa câu hỏi ôn tập từ bài 14 đến bài 19
Bài tập:
Câu 1. Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Khối lượng. 	B. Vật tốc.	C. Khối lượng và chất.	D. Khối lượng và vật tốc của vật.
Câu 2. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
A. Khối lượng.	B. Trọng lượng riêng.
C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.	D. Khối lượng và vận tốc của vật.
Câu 3. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.
Câu 4. Công suất là:
A. Công thực hiện được trong một giây. B. Công thực hiện được trong một ngày.
C.Công thực hiện được trong một giờ.D. Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian
Câu 5. Đơn vị của công suất là:
Oát (W).	 B. kilooat (kW).	 C. Jun trên giây (J/s). 	 D. W, kW và J/s.
Câu 6. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng.	B. Độ biến dạng của vật đàn hồi.
C. Khối lượng và chất làm vật.	D. Vận tốc của vật.
Câu 7. Chọn phát biểu sai?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.
B. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.	C. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
D. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách.
Câu 8. Biểu thức tính công suất là:
A. p = A.t 	B. p = A/t	C. p = t/A 	D. p = At
Trả lời theo yêu cầu
Cá nhân trả lời
1D
2C
3C
4A
5D
6B
7D
8B
Hoạt động 2 (18p): Bài tập
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Câu 1. Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Hãy giải thích vì sao?
Câu 2. Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể).
Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m. Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2m.
Hỏi:a. Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần?
b. Trường hợp nào thì tốn nhiều công hơn?
c. Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô.
Câu 3. Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ khối lượng 125kg lên cao 70cm trong thời gian 0,3s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất trung bình là bao nhiêu? 
Cá nhân
Nhóm
Nhóm
Câu 1: Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.
Câu 2:Tóm tắt
F = P = 500N
h= s = 1m
A=?
a. Trường hợp thứ nhất: lực kéo nhỏ hơn 2 lần.
b. Trong cả 2 trường hợp, công của lực kéo bằng 
nhau.
c. công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng 
nghiêng lên sàn ô tô: 
A = F.S = P.h = 500.1 = 500J.
Câu 3
Tóm tắt
m=125kg
→P = F = 10m = 10.125N
 = 1250N
h= s = 70cm = 0,7m
t=0,3s
Lực sĩ thực hiện một công là: 
A = P.h = 1250.0,7 = 875J
Công suất trung bình của lực sĩ là:
A = ?
P = ?
3). Củng cố (03p): Các pt được cấu tạo thế nào?HS đọc “Có thể em chưa biết”
4). Dặn dò ( 2 p): Học bài và xem lại bài tập. tiết sau kiểm tra giữa kì 2.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần 26 – Tiết 26 Ngày soạn: 8/3/2021
Môn: Vật lý 8
Kiểm tra giữa kì 2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần 27 – Tiết 27 Ngày soạn: 15/3/2021
Môn: Vật lý 8
Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
I) Mục đích – yêu cầu:
1). Kiến thức: Biết: giải thích chuyển động Brao; sự chuyển động không ngừng giữa các nguyên tử, phân tử. Hiểu sự chuyển động của phân tử, nguyên tử có liên quan đến nhiệt độ của vật. Vận dụng :giải thích các hiện tượng khuếch tán.
2). Kĩ năng: Rèn kỹ năng tư duy, so sánh, giải thích hiện tượng.
3) Thái độ: Reøn luyeän tính trung thöïc , tinh thaàn hôïp taùc cuûa caùc thaønh vieân trong nhoùm.
4) Định hướng phát triển nặng lực và phẫm chất: 
a) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .
b) Phẫm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II) Thiết bị dạy học và học liệu:
1)Thiết bị dạy học: Chuẩn bị dụng cụ TN như SGK.
2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu.
III) Tiến trình dạy học:
 1). Kiểm tra bài cũ (04p): Các chất được cấu tạo như thế nào? Thí nghiệm nào chứng tỏ giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
2). Bài mới(36p)
Lời vào bài (03p): Tổ chức tình huống: như phần mở đầu SGK.
Hoạt động 1 (11p): Thí nghiệm Brao:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Mô tả thí nghiệm kết hợp H20.2
Cho HS phát biểu lại nội dung chính của TN
Đọc phần mở bài SGK
Quan sát tranh và theo dõi phần mô tả của GV 
Phát biểu lại nội dung TN
I- Thí nghiệm Brao:
-Năm 1827 nhà bác học người Anh (Brao) phát hiện thấy các hạt phấn hoa trong nước chuyển động không ngừng về mọi phía.
Hoạt động 2 (11p): Tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cho HS biết khi tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa sẽ chuyển động nhanhà điều đó chứng tỏ điều gì?
Từ đó rút ra kết luận gì?
Thảo luận nhóm và trả lời C1,C2,C3
C1: hạt phấn hoa
C2: phân tử nước
C3:( SGK)
HS trả lời theo sự hướng dẫn của GV
Nêu kết luận
II- Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng:
C1: hạt phấn hoa
C2: phân tử nước
C3:các phân tử nước làm cho các hạt phấn hoa chuyển động vì các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng sẽ va chạm vào các hạt phần hoa từ nhiều phía làm hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
III-Chuyển động phân tử và nhiệt độ:
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt.
Hoạt động 3 (11p): Vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Mô tả thí nghiệm như câu C4 kèm theo các ống nghiệm đã chuẩn bị trước và tranh vẽ hiện tượng khuếch tán
Thông báo hiện tượng khuếch tán.
Hướng dẫn HS trả lời C4,C5,C6,C7.
Cho HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.
GV hoàn chỉnh các câu trả lời 
Còn thời gian có thể làm TN câu C7 cho HS quan sát.
Theo dõi giới thiệu của GV
Quan sát các ống nghiệm và hình vẽ
Hs nghe
Cá nhân trả lời các câu hỏi
Nhận xét các câu trả lời
Hs ghi vở
Hs quan sát
IV-Vận dụng:
C4:Các phân tử nước và đồng sunphát đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunphát có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống phía dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunphát.
C5: Do các phân tử khí chuyển động không ngừng về mọi phía.
C6: Có. Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
C7: Trong cốc nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn. 
3). Củng cố (03p): Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
4). Dặn dò ( 2 p): Học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị bài Nhiệt năng
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần 28 – Tiết 28 Ngày soạn: 22/3/2021
Môn: Vật lý 8
Bài 21: NHIỆT NĂNG
I) Mục đích – yêu cầu:
1). Kiến thức: 
Biết: khái niệm nhiệt năng, các cách làm biến đổi nhiệt năng. Định nghĩa nhiệt lượng, đơn vị nhiệt lượng. 
Hiểu: phân biệt giữa nhiệt năng và nhiệt lượng. 
Vận dụng: giải thích một số hiện tượng liên quan nhiệt năng.
2). Kĩ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng sự hiểu biết để trả lời C3,C4,C5
3) Thái độ:  Phát huy hoạt động nhóm, cá nhân, liên hệ thực tế tốt.
4) Định hướng phát triển nặng lực và phẫm chất: 
a) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .
b) Phẫm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II) Thiết bị dạy học và học liệu:
1)Thiết bị dạy học: Chuẩn bị dụng cụ TN như SGK.
2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu.
III) Tiến trình dạy học:
 1). Kiểm tra bài cũ (04p): Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ nhau thế nào? Cho ví dụ?
2). Bài mới(36p)
 Lời vào bài (03p): Cơ năng đã biến mất hay chuyển sang dạng năng lượng khác?
Hoạt động 1 (11p): Tìm hiểu về nhiệt năng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cho HS nhắc lại khái niệm động năng. 
Vậy các phân tử có động năng không?
?nhiệt năng là gì
 Nhiệt năng có quan hệ thế nào với nhiệt độ?
HS trả lời
 Năng lượng có được do chuyển động gọi là động năng.
Các phân tử có động năng .
Hs trả lời
Nhiệt độ vật càng cao thì các phân tử chuyển động nhanh nên nhiệt năng lớn.
I- Nhiệt năng:
Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng, do đó có động năng. 
Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
 Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Hoạt động 2 (11p): Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hướng dẫn và theo dõi các nhóm HS thảo

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_khoi_8_chuong_trinh_hoc_ki_i_ngo_van_hung.doc