Kế hoạch dạy học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trà Hiệp

Kế hoạch dạy học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trà Hiệp

- Thực hiện chương trình điều khiển chú mèo chạy.

 - Tìm hiểu chương trình scratch.

 - Cách kéo thả các lệnh để tạo thành chương trình scratch 1. Kiến thức: Làm quen với trường scratch.

2. Kỹ năng: Bước đầu tạo được chương trình với các lệnh tuần tự.

3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung

 4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.

- Thực hành chọn nhân vật mới để đưa vào sân khấu.

- Thực hành tạo hoạt cảnh nhân vật Catherine múa.

- Thực hành tạo hoạt cảnh nhân vật nhảy hip hop.

- Thực hành tự do: Tạo hoạt cảnh cho các nhân vật khác. 1. Kiến thức: Làm quen với trường Scratch: lập trình trực quan bằng kéo thả.

2. Kỹ năng: Bước đầu tạo được chương trình điều khiển nhân vật hoạt động.

3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung

4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.

 

doc 15 trang thuongle 4150
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trà Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÀ BỒNG
 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ HIỆP
 Trà Hiệp, ngày 09 tháng 09 năm 2020
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC 
MÔN: TIN HỌC, LỚP: 8
Tuần
Tiết
Tên bài/
Chủ đề
(số tiết)
Mạch nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt
 (theo chương trình môn học)
Hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
MÔ ĐUN I. LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG LẬP TRÌNH SCRATCH
1
1
Bài 1: Làm quen với scratch (2 tiết)
- Thực hiện chương trình điều khiển chú mèo chạy.
 - Tìm hiểu chương trình scratch.
 - Cách kéo thả các lệnh để tạo thành chương trình scratch 
1. Kiến thức: Làm quen với trường scratch.
2. Kỹ năng: Bước đầu tạo được chương trình với các lệnh tuần tự.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
 4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
2
2
3
Bài 1: Thực hành làm quen với scratch (3 tiết)
- Thực hành chọn nhân vật mới để đưa vào sân khấu.
- Thực hành tạo hoạt cảnh nhân vật Catherine múa.
- Thực hành tạo hoạt cảnh nhân vật nhảy hip hop.
- Thực hành tự do: Tạo hoạt cảnh cho các nhân vật khác.
1. Kiến thức: Làm quen với trường Scratch: lập trình trực quan bằng kéo thả.
2. Kỹ năng: Bước đầu tạo được chương trình điều khiển nhân vật hoạt động.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
4
3
5
6
Bài 3: Chuyển động theo quỹ đạo hình học (3 tiết)
- Tạo chương trình điều khiển nhân vật chuyển động.
- Hệ tọa độ sân khấu và tọa độ của nhân vật.
- Hướng chuyển động của nhân vật.
1. Kiến thức: 
- Biết hệ tọa độ trên sân khấu.
- Biết hướng của nhân vật tính theo góc.
2. Kỹ năng: Điều khiển được nhân vật di chuyển trên màn hình (sân khấu) theo dãy tọa độ cho trước.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
4
7
8
5
9
Bài 4: Vẽ hình (2 tiết)
- Vẽ hình theo chuyển động của nhân vật.
- Chọn màu và nét vẽ.
- Thay đổi điểm vẽ của nhân vật.
- Tạo chương trình vẽ tự động đa giác đều.
1. Kiến thức: 
- Vẽ được các hình của đa giác theo chuyển động của nhân vật khi biết tọa độ các đỉnh của đa giác.
 - Vẽ được đa giác đều một cách tự động. Sử dụng được các lệnh điều khiển rẽ nhánh và lặp để vẽ hình.
2. Kỹ năng: Thay đổi được kiểm vẽ của nhân vật, thay đổi được màu sắc và nét vẽ.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
10
6
11
Bài 5: Thực hành vẽ hình (3 tiết)
- Điều khiển nhân vật vẽ hình theo quỹ đạo hình học.
- Dùng một số phím điều khiển nhân vật chuyển động để vẽ hình.
- Vẽ hình có các đỉnh là các chấm tròn.
- Thực hành vẽ hình vuông tự động bằng điều khiển lặp.
- Tạo chương trình để vẽ các hình theo ý thích của em. Dưới đây là một số hình để em tham khảo.
1. Kiến thức: Vẽ được các hình theo chuyển động của nhân vật khi biết tọa độ các đỉnh của hình hoặc tính chất của hình cần vẽ. rẽ nhánh và lặp để vẽ hình.
2. Kỹ năng: Vẽ được các hình theo chuyển động nhân vật bằng cách dùng các phím để điều khiển chuyển động của nhân vật. 
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
12
7
13
14
Bài 6: Mô phỏng chuyển động thực tế (3 tiết)
- Chương trình mô phỏng chuyển động của quả bóng.
- Chương trình mô phỏng chuyển động của những nhân vật khác.
- Tìm hiểu lệnh điều kiện if-then.
1. Kiến thức: 
- Sử dụng được câu lệnh lặp vô hạn lần để điều khiển nhân vật chuyển động không ngừng khi nó có thể va chạm vào vạt cản.
- Sử dụng được các lệnh rẽ nhánh để xử lý tình huống va chạm của nhân vật: va chạm vào vật cản hoặc va chạm vào nhân vật khác đang chuyển động.
2. Kỹ năng: Rèn luyện năng lực gỉai quyết vấn đề, rèn luyện tư duy trực quan.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
8
15
16
9
17
Bài 7: Thực hành tạo chương trình điều khiển nhân vật chuyển động (2 tiết)
- Thực hành 1: Tạo chương trình điều khiển chuyển động có va chạm của chú mèo.
- Trả lời câu hỏi.
- Thực hành 2: Bổ sung âm thanh cho nhân vật khi chuyển động.
- Thực hành 3: Thực hành tự do.
1. Kiến thức:
- Sử dụng được câu lệnh lặp vô hạn lần để điều khiển nhân vật chuyển động không ngừng khi nó có thể va chạm vào vạt cản.
- Sử dụng được các lệnh điều kiện(if-then-else) để xử lý tình huống va chạm của nhân vật: va chạm vào vật cản hoặc va chạm vào nhân vật khác đang chuyển động.
2. Kỹ năng: Rèn luyện năng lực gỉai quyết vấn đề, rèn luyện tư duy trực quan.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
18
10
19
Kiểm tra giữa kì 1 ( kiểm tra thực hành)
- Kiểm tra các kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành về Scratch.
. Chuyển động theo quỹ đạo hình học.
. Vẽ hình.
. Mô phỏng chuyện động thực tế.
1. Kiến thức: Kiểm tra lại những kiến thức đã học.
2. Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài, rèn luyện kỹ năng thực hành.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
20
Kiểm tra giữa kì 1 ( kiểm tra thực hành)
11
21
Bài 8: Hội thoại người máy (2 tiết)
- Hội thoại người -máy: Nhập dữ liệu cho biến.
- Hội thoại người – máy: Trao đổi thông tin và dữ liệu. 
1. Kiến thức: Biết thế nào là hội thoại người – máy.
2. Kỹ năng: Tạo được chương trình điều khiển hội thoại người – máy thông qua biến trả lời answer.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
22
12
23
Bài 9: Hội thoại và truyền tin (3 tiết)
- Hội thoại và truyền tin.
- Lệnh gửi và nhận thông điệp trong Scratch.
- Làm thế nào để đổi tên, quay và điều chỉnh kích thước nhân vật.
1. Kiến thức: Biết thế nào là hội thoại và truyền tin trong môi trường Scratch.
2. Kỹ năng: Tạo được chương trình điều khiển quá trình hội thoại và truyền tin giữa các nhân vật.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
24
13
25
26
Bài 10: Cảm biến (4 tiết)
- Cảm biến màu sắc.
- Cảm biến va chạm.
- Cảm biến chuột.
- Khác nhau giữa sự kiện vfa cảm biến.
1. Kiến thức: Bước dầu hiểu khái niệm cảm biến trong Scratch.
2. Kỹ năng: Sử dụng được một số câu lệnh cảm biến: về màu sắc, về va chạm, về chuột máy tính.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
. Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
14
27
28
15
29
30
Bài 11: Xử lý số (4 tiết)
- Biến và vai trò của biến trong chương trình.
- tạo và gán giá trị cho biến.
- Tạo chương trình giải bài toán trong Scratch.
- Kiểu dữ liệu của biểu thức.
1. Kiến thức: Hiểu khái niệm biến và vai trò của biến trong chương trình.
2. Kỹ năng: Tạo và sử dụng biến nhớ và biểu thức.
Tạo được chương trình giải quyết một số bài toán số đơn giản.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
16
31
32
17
33
34
Ôn tập (1 tiết)
- Nhắc lại kiến thức lý thuyết về Scratch.
- Làm bài tập. 
1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy, logic.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
18
35
Kiểm tra học kỳ I (phần lý thuyết) (1 tiết)
- Kiểm tra các kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành trong Scratch.
1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức.
2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào bài làm.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
36
Kiểm tra học kỳ I (phần thực hành) (1 tiết)
MÔ ĐUN II. LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO PASCAL
19
37
Bài 1: Giải bài toán bằng máy tính (2 tiết)
- Bài toán và xác định bài toán.
- Thuật toán và mô tả thuật toán.
- Từ bài toán đến chương trình.
1. Kiến thức: 
 - Hiểu được bài toán trong tin học là một nhiệm vụ có thể chuyển giao cho máy tính thực hiện.
- Biết khái niệm thuật toán, biết rằng lập trình là sự chuyển giao thuật toán cho máy tính thực hiện.
2. Kỹ năng: 
- Bước đầu nhận thức được quy trình con người giao bài toán cho máy tính giải quyết.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập ..
4. Định hướng phát triển năng lực: 
NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, NL lập trình
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
38
20
39
Bài 2: Ngôn ngữ lập trình (2 tiết)
- Phần mềm là gì?
- Ngôn ngữ máy.
- Chương trình dịch.
1. Kiến thức: Hình thành được khái niệm về ngôn ngữ lập trình, ngôn ngữ máy và chương trình dịch.
2. Kỹ năng: Hiểu được các bước làm ra một chương trình máy tính.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập ..
4. Định hướng phát triển năng lực: 
NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, NL lập trình
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
40
21
41
Bài 3: Cấu trúc của một chương trình Pascal (2 tiết)
- Cấu trúc chương trình Pascal.
- Từ khóa.
- Tên.
- Cấu thúc tuần tự.
1. Kiến thức: 
- Biết cấu trúc của một chương trình pascal.
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ khóa
2. Kỹ năng: 
- Biết cách dịch và chạy một chương trình.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập ..
4. Định hướng phát triển năng lực: 
NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, NL lập trình
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
42
22
43
Bài thực hành 1 (2 tiết)
- Khởi động Free Pascal.
- Mở, dịch và chạy chương trình.
1. Kiến thức:
- Làm quen với việc khởi động và gõ các lệnh trong môi trường soạn thảo để lập trình Pascal.
- Làm quen với các thao tác như mở tệp chương trình đã có, tạo tệp mới, dịch chương trình, tìm và sửa lỗi, chạy chương trình.
2. Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng thực hành như: mở tệp, tạo tệp, dịch chương trình.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập ..
4. Định hướng phát triển năng lực: 
NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, NL lập trình
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
44
23
45
Bài 4: Các lệnh nhập, xuất dữ liệu (2 tiết)
- Câu lệnh xuất dữ liệu writeln.
- Câu lệnh nhập dữ liệu readln.
- Hiển thị số thực.
1. Kiến thức: 
- Sử dụng được lệnh write và writeln để in ra màn hình các dòng chữ và số.
- Sử dụng được lệnh readln để nhập dữ liệu cho một hay nhiều biến kiểu số nguyên và số thực.
2. Kỹ năng: - Phân biệt các câu lệnh xuất dữ liệu.
 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập ..
4. Định hướng phát triển năng lực: 
NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, NL lập trình
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
46
24
47
Bài 5: Các kiểu dữ liệu của Pascal ( 2 tiết)
- Kiểu dữ liệu Interger và Real.
- Kiểu dữ liệu Char.
- Kiểu xâu kí tự String.
- Kiểu dữ liệu Boolean.
1. Kiến thức: Nhớ được các kiểu dữ liệu Interger, Real, Char, String, Boolean.
2. Kỹ năng: Biết quy tắc thực hiện các phép toán trên những kiểu dữ liệu đó.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập ..
4. Định hướng phát triển năng lực: 
NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, NL lập trình
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
48
25
49
Bài 6: Hằng và biến (2 tiết)
- Khái niệm hằng và biến.
- Cú pháp khai báo hằng và biến.
1. Kiến thức: Hiểu được vai trò và cách khai báo của hẳng và biến.
2. Kỹ năng: Nhận biết được sự khác nhau giữa hằng và biến.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập ..
4. Định hướng phát triển năng lực: 
NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, NL lập trình
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
50
26
51
Bài thực hành 2 (1 tiết)
- Thực hành sử dụng thành thạo lệnh nhập xuất, khai báo trong Pascal bằng cách làm các bài tập.
. Bài 1.
. Bài 2.
.Bài 3.
1. Kiến thức: Biết cách khai báo hằng và biến.
2. Kỹ năng: 
- Sử dụng thành thạo lệnh nhập, xuất dữ liệu (readln,writeln) đối với các giá trị thuộc những kiểu dữ liệu đã học.
- Vận dụng thành thạo các phép toán trên những kiểu dữ liệu đã học.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập ..
4. Định hướng phát triển năng lực: 
NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, NL lập trình.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
52
Kiểm tra giữa kỳ 2 (phần lý thuyết)
- Kiểm tra các kiến thức lý thuyết và thực hành trong Pascal, cụ thể:
. Cấu trúc của chương trình Pascal.
. Các lệnh nhập, xuất dữ liệu của Pascal.
. các kiểu dữ liệu của Pascal.
. Hằng và biến.
. Lệnh gán và biểu thức.
. 
1. Kiến thức: Kiểm tra lại những kiến thức đã học.
2. Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài, rèn luyện kỹ năng thực hành.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
27
53
Kiểm tra giữa kỳ 2 (phần thực hành)
54
Bài 7: Lệnh gán và biểu thức (2 tiết)
- Lệnh gán.
- Hoạt động của lệnh gán.
- Biểu thức.
- Biểu thức có giá trị true và false.
1. Kiến thức: 
- Hiểu và sử dụng được lệnh gán trong Pascal để gán giá trị của biểu thức cho biến.
- Hiểu khái niệm biểu thức và biết các loại biểu thức trong ngôn ngữ Pascal.
2. Kỹ năng: Viết đúng các biểu thức được sử dụng trong chương trình.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập ..
4. Định hướng phát triển năng lực: 
NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, NL lập trình
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
28
55
56
Bài 8: Cấu trúc rẽ nhánh ( 3 tiết)
- Cấu trúc rẽ nhánh.
- Biểu diễn điều kiện.
- Câu lệnh điều kiện trong Pascal.
- Câu lệnh ghép trong Pascal.
1. Kiến thức: Củng cố nhận thức về sự cần thiết có cấu trúc rẽ nhánh trong ngôn ngữ lập trình.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng câu lệnh điều kiện (IF-THEN) của ngôn ngữ Pascal để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong chương trình.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập ..
4. Định hướng phát triển năng lực: 
NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, NL lập trình
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
29
57
58
30
59
Bài thực hành 3 (2 tiết)
- Ràn luyện cách sử dụng thành thạo cấc trúc rẽ nhánh, câu lệnh ghép qua các bài tập.
. Bài 1.
. Bài 2.
. Bài 3.
. Bài 4.
1. Kiến thức: Hiểu rõ và sử dụng được cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh ghép trong lập trình.
2. Kỹ năng: Phân tích, viết chương trình sử dụng câu điều kiện.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập ..
4. Định hướng phát triển năng lực: 
NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, NL lập trình
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
60
31
61
Bài 9: Cấu trúc lặp (2 tiết)
- Lặp với số lần không biết trước: lệnh While-Do.
- Lặp với số lần biết trước: lệnh For.
1. Kiến thức: 
- Hiểu được trong trường hợp nào cần phải dùng cấu trúc lặp.
- Hiểu cơ chế thực hiện của lệnh lặp WHILE – DO và FOR
2. Kỹ năng: Biết cách sử dụng lệnh lặp để viết chương trình giải quyết bài toán thực tế.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập ..
4. Định hướng phát triển năng lực: 
NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, NL lập trình
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
62
32
63
Bài thực hành 4 (2 tiết)
Rèn luyện kỹ năng thực hành, sử dụng thành thạo lệnh lặp For, While-Do qua các bài tập.
- Bài 1.
- Bài 2.
- Bài 3.
- Bài 4.
- Bài 5.
- Bài 6.
- Bài 7.
- Bài 8.
1. Kiến thức: Biết và sử dụng được các câu lệnh lặp FOR, WHILE-DO trong lập trình.
2. Kỹ năng: Phân tích, viết chương trình sử dụng câu lệnh lặp.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập ..
4. Định hướng phát triển năng lực: 
NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, NL lập trình
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
64
33
65
Bài 10: Mảng một chiều (2 tiết)
- Khai báo mảng.
- Nhập/ xuất giá trị cho các phần tử mảng.
1. Kiến thức: 
- Biết cách biểu diễn dữ liệu thông qua biến mảng.
- Biết cách khai báo và sử dụng kiểu dữ liệu mảng.
2. Kỹ năng: - Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập ..
4. Định hướng phát triển năng lực: 
NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, NL lập trình
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
66
34
67
Bài thực hành 5 (2 tiết)
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng thành thạo các câu lệnh điều khiển để giải quyết các bài toán sau.
. Bài thực hành 1.
. Bài thực hành 2.
. Bài thực hành 3.
. Bài thực hành 4.
1. Kiến thức: Xác định được bài toán và chuyển lời giải bài toán thành chương trình.
2. Kỹ năng: 
- Sử dụng thành thạo các câu lệnh điều khiển trong chương trình để giải quyết được một số bài toán về tìm kiếm, tính toán trong mảng.
- Sử dụng được kiểu dữ liệu mảng để giải quyết được một số bài toán về tìm kiếm, tính toán trong mảng.
- Lập trình giải quyết được một số bài tập của các môn học khác.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập ..
4. Định hướng phát triển năng lực: 
NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, NL lập trình
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
68
35
69
Kiểm tra học kì II (phần lý thuyết) (1 tiết)
- Kiểm tra các kiến thức lý thuyết đã học và kỹ năng thực hành trong Pascal.
1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức.
2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào bài làm.
3. Thái độ: Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phòng làm việc khoa học, chính xác, tập trung 
4. Năng lực hình thành: NL giải quyết vấn đề, NL tự học, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT.
Dạy học trong lớp.
- Dạy học toàn lớp.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học cá nhân.
70
Kiểm tra học kì II (phần thực hành) (1 tiết)
 GVBM TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Thị Hằng	Trương Thị Hằng
 Võ Thị Minh Phương

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_8_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs_tra_hie.doc