Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 25, Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
1.KHU VỰC ĐỒI NÚI
Đông Bắc
-Vị trí: Phía đông sông Hồng
- Đồi núi thấp.
Cánh cung
- Địa hình Cácxtơ phổ biến
Tây Bắc
- Vị trí: Giữa S.Hồng và sông Cả
- Vùng núi cao hùng vĩ. Sơn nguyên đá vôi hiểm trở, ĐB nhỏ trù phú
- Hướng núi: Tây Bắc – Đông Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 25, Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 25 – BÀI: 29 ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH §Þa h×nh bê biÓn và thềm lục địa §ång b»ng §åi nói 1 / Khu vực đồi núi Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam Tiêu chí Vùng núi Đông Bắc Tây Bắc Phạm vi/Giới hạn Độ cao, hướng núi Đặc điểm nổi bật Điểm du lịch Lược đồ địa hình Việt Nam ? Dựa vào lược đồ: xác định các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều. ĐỊA HÌNH CACXTƠ VỊNH HẠ LONG (QUẢNG NINH) ? Vùng núi Tây Bắc có đặc điểm địa hình như thế nào? Thuỷ điện Dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan –xi-păng-" nóc nhà Đông Dương " VÙNG NÚI TÂY BẮC ĐỘNG SƠN MỘC HƯƠNG (SƠN LA) Yếu tố Các khu vực núi Đông Bắc Tây Bắc Giới hạn Phía Đông Sông Hồng sông Hồng - Giữa S.Hồng và sông Cả Độ cao - Đồi núi thấp. - Vùng núi cao hùng vĩ. Hướng núi chính - Cánh cung - Hướng núi: Tây Bắc – Đông Nam Đặc điểm nổi bật - Địa hình Cácxtơ phổ biến - Sơn nguyên đá vôi hiểm trở, ĐB nhỏ trù phú Du lịch Hồ Ba Bể, vịnh Hạ Long Sa Pa... Đông Bắc -Vị trí: Phía đông sông Hồng - Đồi núi thấp. Cánh cung - Địa hình Cácxtơ phổ biến Tây Bắc - Vị trí: Giữa S.Hồng và sông Cả - Vùng núi cao hùng vĩ . Sơn nguyên đá vôi hiểm trở, ĐB nhỏ trù phú - Hướng núi: Tây Bắc – Đông Nam 1.KHU VỰC ĐỒI NÚI Tiêu chí Vùng núi Trường sơn Bắc Phạm vi/Giới hạn Độ cao, hướng núi Đặc điểm nổi bật Đèo ngang Đèo Lao Bảo Đèo Hải Vân C.N Di Linh C.N Đaklak C.N KonTum- Pleiku Tiêu chí Vùng núi Trường sơn Nam Phạm vi/Giới hạn Độ cao, hướng núi Đặc điểm nổi bật Yếu tố Các khu vực núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Giới hạn Phía nam sông cả và tới dãy Bạch Mã Dãy Bạch Mã đến Đông Nam Bộ Độ cao Đồi núi thấp. Cao nguyên hùng vĩ, xếp tầng Hướng núi chính Hướng núi: Tây Bắc – Đông Nam Các cánh cung Đặc điểm nổi bật 2 sườn không đối xứng. Núi có nhiều nhánh ăn lan sát biển. Có lớp đất đỏ Ba dan màu mỡ. Trường Sơn Bắc Phía nam sông cả và tới dãy Bạch Mã Đồi núi thấp. Hướng núi: Tây Bắc – Đông Nam 2 sườn không đối xứng. Núi có nhiều nhánh ăn lan sát biển . Trường Sơn Nam Dãy Bạch Mã đến Đông Nam Bộ Cao nguyên hùng vĩ, xếp tầng Có các cánh cung và lớp đất đỏ Ba dan màu mỡ. ĐẤT BADAN TRÊN CAO NGUYÊN CÀ PHÊ HỒ TIÊU CA CAO TRỒNG CÁC CÂY CÔNG NGHIỆP NHIỆT ĐỚI CAO SU Đà Lạt Một số hoạt động kinh tế ở vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam - Vùng bán bình nguyên Đông Nam Bộ và Trung Du Bắc Bộ là những thềm phù sa cổ, mang tính chất chuyển tiếp giữa miền núi và miền đồng bằng. ?Vùng đồi núi có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển KT-XH? Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi Trung Du Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Vùng đồi núi có thuận lợi: Phát triển du lịch, trồng cây công nghiệp, nuôi gia súc - Vùng đồi núi có khó khăn: Giao thông vận tải đi lại khó khăn, lũ lụt, sạt lở đất TIẾT: 26 – BÀI: 29 ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH (tt) ĐB. SCL ĐB. S.Hồng Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng duyên hải miền trung 2 / Khu vực đồng bằng - 15.000 km 2 - Là đồng bằng có dạng tam giác. - Có đê ngăn lũ dài 2.700km. - Mặt đồng bằng thấp, chia cắt thành các ô trũng, nhỏ. - Hiện nay không còn được phù sa bồi đắp. ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐB sông Cửu Long 40.000 km 2 - Là đồng bằng lớn nhất nước ta. - Không có đê ngăn lũ. - Cao trung bình 2m-3m so với mực nước biển, nhiều nơi bị ngập úng như: Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên. - Vẫn được phù sa bồi đắp thường xuyên. ĐB Duyên Hải Miền Trung -Ven biển miền trung -15.000 km 2 - Nhỏ hẹp Kém phì nhiêu ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ HỆ THỐNG ĐÊ ĐỒ SỘ, VỮNG CHẮC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG MÙA NƯỚC NỔI Ở AN GIANG Đặc điểm ĐB Sông Hồng ĐB Sông Cửu Long ĐB Duyên Hải Miền Trung Vị trí Hạ lưu sông Hồng Hạ lưu sông Mêkong Ven biển miền trung Diện tích 15.000 km 2 40.000 km 2 15.000 km 2 Độ cao trung bình Thấp hơn mực nước sông ngoài đê 3m đến 7m Cao TB 2m -3m so với mực nước biển Cao TB 4m – 5m so với mực nước biển Đặc điểm nổi bật - Hình dạng tam giác. - Có hệ thống đê điều vững chắc. - Đất không được bồi đắp phù sa thường xuyên - Không có đê ngăn lũ - Kênh rạch chằng chịt - Diện tích đất bị ngập úng lớn. - Phù sa bồi đắp thường xuyên Nhỏ hẹp Kém phì nhiêu Hướng cải tạo và sử dụng Đắp đê ngăn nước mặn, cải tạo đất - Sống chung với lũ. Tăng cường công tác thủy lợi Trồng rừng chắn cát 3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa a. Địa hình bờ biển: -Bờ biển nước ta có hai dạng chính: +Bờ biển bồi tụ: Hình thành tại châu thổ các sông +Bờ biển bào mòn: Tại các chân núi và hải đảo Đồ Sơn Vịnh Hạ Long Sầm Sơn Hà Tiên Vũng Tàu Vịnh Cam Ranh ? Dựa vào lược đồ địa hình Việt Nam và kiến thức mà em biết khu vực bờ biển có ý nghĩa gì đối với sự phát triển KT-XH ? Địa hình bờ biển: thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản, phát triển rừng ngập mặn, xây dựng cảng biển, du lịch, GTVT Bờ biển mài mòn Bờ biển bồi tụ - C ó 2 dạng bờ biển chính đó là bờ biển bồi tụ (vùng đồng bằng )và bờ biển mài mòn(chân núi , hải đảo từ Đà nẵng đến Vũng tàu ) Đặc điểm - Bồi tụ: C ó nhiều bãi bùn rộng, rừng cây ngập mặn phát triển, thuận lợi cho nuôi trồng hải sản - Mài mòn : R ất khúc khuỷu, lồi lõm, có nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín gió và nhiều bãi cát sạch. b. Địa hình thềm lục địa - Thềm lục địa mở rộng về phía Bắc Bộ và Nam Bộ - Độ sâu của thềm lục địa không quá 100 m Địa hình Việt Nam Khu vực đồi núi Khu vực đồng bằng Bờ biển và thềm lục địa CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng duyên hải miền Trung Bờ biển mài mòn Bờ biển bồi tụ
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_8_tiet_25_bai_29_dac_diem_cac_khu_vuc_d.ppt