Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 32, Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Kim Phương
Quan sát Lược đồ địa hình VN cho biết :khu vực đồi núi nước ta chia làm mấy vùng ?
Vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ
- Vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ
- Vùng núi Trường Sơn Bắc
- Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
Quan sát Lược đồ địa hình VN
Nghiên cứu SGK tìm hiểu từng vùng đồi núi theo nội dung sau :
Vị trí giới hạn từng vùng
Đặc điểm từng vùng:
+ Độ cao trung bình.
+ Đỉnh cao nhất.
+ Hướng núi chính.
Giá trị kinh tế ( Cảnh đẹp nổi tiếng )
Nhóm 1: Vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ
*Nhóm 2:- Vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ
*Nhóm 3:- Vùng núi Trường Sơn Bắc
*Nhóm 4- Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 32, Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Kim Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS THÁI BÌNHGVBM: NGUYỄN KIM PHƯƠNGCùng lớp 8A2Kính chào quý thầy cơ đến dự tiết học hơm nay -ĐỊA LÍ 8Địa hình nước ta chủ yếu là dạng địa hình gì ? Xác định trên bản đồ đỉnh Phăngxipăng, đồng bằng lớn ?Kiểm tra miệng Thứ 6 ngày28 tháng 2 năm 2014BÀI 29TIẾT 32ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNHBài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH?Cho biết địa hình nước ta cĩ mấy khu vực?I / Khu vực đồi núiII / Khu vực đồng bằngIII / Địa hình bờ biển, thềm lục địaThứ sáu, ngày 24 tháng 2 năm 2012Tiết 30§Þa h×nh bê biĨn§ång b»ng§åi nĩiBài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNHThứ sáu, ngày 27 tháng 2 năm 2014Tiết 30I / Khu vực đồi núiQuan sát Lược đồ địa hình VN cho biết :khu vực đồi núi nước ta chia làm mấy vùng ?- Vùng núi Đơng Bắc Bắc Bộ - Vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ- Vùng núi Trường Sơn Bắc - Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn NamQuan sát Lược đồ địa hình VNNghiên cứu SGK tìm hiểu từng vùng đồi núi theo nội dung sau :Vị trí giới hạn từng vùngĐặc điểm từng vùng:+ Độ cao trung bình.+ Đỉnh cao nhất.+ Hướng núi chính. Giá trị kinh tế ( Cảnh đẹp nổi tiếng )*Nhĩm 1: Vùng núi Đơng Bắc Bắc Bộ*Nhĩm 2:- Vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ*Nhĩm 3:- Vùng núi Trường Sơn Bắc*Nhĩm 4- Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn NamKhu vực đồi núiVị trí giới hạnĐặc điểm địa hìnhGiá trị kinhtếĐông BắcTây BắcTrường sơn BắcTrường sơn NamTả ngạn sông HồngGiữa s.Hồng & s.CảPhía Nam s.Cả tới dãy Bạch MãDãy Bạch Mã tới CN Di Linh_ Độ cao TB thấp _ Hướng cánh cung_ Độ cao TB lớn_ Hướng TB- ĐN_ Độ cao TB thấp_ 2 sườn không đối xứng_ Là vùng núi, CN hùng vĩ, mặt phủ đất đỏ bazanCảnh đẹp : Ba Bể, Hạ LongCảnh đẹp : Sapa, Mai Châu Cảnh đẹp: động Phong Nha Tài nguyên rừng, biển dồi dào Khu vực?Cho biết vùng Đông Nam Bộ có dạng địa hình gì?Dạng địa hình bán bình nguyênVịnh Hạ LongSa PaĐộng Phong Nha – Kẻ Bàng Động Thạch nhủBài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNHThứ sáu, ngày 28 tháng 2 năm 2014Tiết 30I / Khu vực đồi núiII/ Khu vực đồng bằng? Khu vực đồng bằng phân thành mấy dạng?1/ Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sơng lớn?Xác định trên lược đồ các đồng bằng lớn ở nước ta ? Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu LongDiện tíchNguồn gốc hình thànhĐặc điểm 15.000km2 Do phù sa sông Hồng, sông Thái Bình bồi đắp_Có hệ thống đê chống lũ dài, vững chắc_Mạng lưới sông ngòi tương đối dày đặcĐồng bằng sông Hồng*Đê sông HồngSông HồngDiện tíchNguồn gốc hình thànhĐặc điểm 40.000km2Chủ yếu do phù sa sông Cửu Long bồi đắp_Không có đê ngăn lũ_ Vào mùa lũ, nhiều vùng trũng bị ngập úng sâu_ Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặcĐồng bằng sông Cửu Long*Hoạt động sản xuất lúa ở ĐB Sơng Cửu LongĐồng bằng sông Cửu LongĐồng bằng sông HồngDiện tíchNguồn gốc hình thànhĐặc điểm 15.000km2 Do phù sa sông Hồng, sông Thái Bình bồi đắp_Có hệ thống đê chống lũ dài, vững chắc_Mạng lưới sông ngòi tương đối dày đặc40.000km2Chủ yếu do phù sa sông Cửu Long bồi đắp_Không có đê ngăn lũ_ Vào mùa lũ, nhiều vùng trũng bị ngập úng sâu_ Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặcBài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNHThứ sáu, ngày 24 tháng 2 năm 2012Tiết 30I / Khu vực đồi núiII/ Khu vực đồng bằng1/ Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sơng lớn2/Các đồng bằng Duyên Hải Nam Trung bộ?Hãy cho biết diện tích và đặc điểm chung của đồng bằng duyên hải Trung Bộ?Diện tích là 15000 km2Nhỏ hẹp kém phì nhiêu? Vì sao đồng bằng này nhỏ, hẹp kém phì nhiêu?Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNHThứ sáu, ngày 24 tháng 2 năm 2012Tiết 30I / Khu vực đồi núiII/ Khu vực đồng bằngIII/ Địa hình bờ biển, thềm lục địa_ Quan sát hình 28.1 cho biết: ?Chiều dài bờ biển nước ta? Trãi dài từ đâu? _ Bờ biển dài trên 3260 km( từ Móng Cái đến Hà Tiên)?Bờ biển có mấy dạng chính? Đặc điểm và hướng sử dụng từng dạng ? _Bờ biển bồi và bờ biển mài mòn có giá trị nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản,xây dựng cảng biển,du lịch Tìm trên hình vị trí vịnh Hạ Long, vịnh Cam Ranh, bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà TiênBờ biển bồi tụBờ biển mài mòn?Thềm lục địa nước ta mở rộng tại các vùng biển nào ? _ Thềm lục địa nước ta mở rộng tại vùng biển Bắc bộ và vùng biển Nam Bộ?Vai trò của thềm lục địa đối với phát triển kinh tế ?_Nuôi trồng đánh bắt hải sản, khoáng sản_Giao thông vận tải, an ninh quốc phòng ?Xác định trên lược đồ vị trí các cánh cung núi ở Đông Bắc?Tổng Kết Câu hỏi, bài tậpHƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC : * Bài học ở tiết này:-Học bài, Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 sgk/108- Hồn thành vở bài tập. * Bài mới: Chuẩn bị bài:(ÔN TẬP) + Xem lại kiến thức bài 22,23,24,25,26,27. + QS H.28.1+ H30.1 kết hợp đọc thơng tin sgk Trả lời câu hỏi theo yêu cầu trong bài+ Làm vở bài tập. Xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô đã dự tiết dạy trên máy tính của tổ chúng tôi . TỔ SỬ – ĐỊA - GDCD Trường THCS THÁI BÌNH
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_8_tiet_32_bai_29_dac_diem_cac_khu_vuc_d.ppt