Bài giảng dự giờ môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 21, Bài 16: Cơ năng

Bài giảng dự giờ môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 21, Bài 16: Cơ năng

C2: Khi đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là lò xo đã thực hiện công. Khi bị nén lò xo có cơ năng.

C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động.

C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công.

- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.

C6:Miếng gỗ chuyển động được đoạn đường dài hơn. Công của quả cầu lần này lớn hơn lần trước.Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.

C7:Miếng gỗ chuyển động được đoạn đường dài hơn. Công của quả cầu A’ >A. Khối lượng của vật càng lớn thì động năng càng lớn.

 

ppt 18 trang thuongle 5781
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng dự giờ môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 21, Bài 16: Cơ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ NỘI DUNG I. CƠ NĂNG:II. THẾ NĂNG:ABQuả nặng A đứng yên trên mặt đất, có khả năng sinh công không?Quả nặng A đứng yên trên mặt đất, không có khả năng sinh công => Không có cơ năngNỘI DUNG BAs1Nếu đưa Quả nặng A lên 1 độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao?Cơ năng trong trường hợp này gọi là gì?C1: Có. Vì quả nặng chuyển động xuống dưới làm căng sợi dây kéo miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Vậy quả nặng có cơ năng.NỘI DUNG I. CƠ NĂNG:II. THẾ NĂNG:BAs2s1Nếu đưa Quả nặng A lên 1 độ cao lớn hơn cơ năng của nó có thay đổi không?Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào?Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. Thế năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?C2: Khi đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là lò xo đã thực hiện công. Khi bị nén lò xo có cơ năng.Cơ năng trong trường hợp này gọi là gì?C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động. C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công.- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. (1)S1(2)S2S3C6:Miếng gỗ chuyển động được đoạn đường dài hơn. Công của quả cầu lần này lớn hơn lần trước.Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.C7:Miếng gỗ chuyển động được đoạn đường dài hơn. Công của quả cầu A’ >A. Khối lượng của vật càng lớn thì động năng càng lớn.Chim bồ câu đang bay Cơ năng ở các hình dưới đây thuộc dạng nào? Quả bưởi đu đưa trên cànhVận động viên đang nhào lộn trên khôngChiếc cung đã được giương.Nước chảy từ trên cao xuống.Nước bị ngăn trên đập cao. C10: Cơ năng ở các hình dưới đây thuộc dạng nào? Bánh dày – một món bánh cổ truyền và hoạt động giã bánh dày không thể thiếu trong các dịp lễ, hội hay dịp Tết đến Xuân về của đồng bào dân tộc Mông trên cả nước. Trong các lần giã bánh, người giã bánh phải đưa chày giã nặng 5kg lên cao 50cm rồi hạ xuống cối, mất thời gian 0,5 giây.a,Trong trường hợp này, có những dạng cơ năng nào?b,Người giã bánh đã hoạt động với công suất là bao nhiêu?Cho biết: m=5kg h=50cm=0,5m t=0,5sTính: a.Có dạng cơ năng nào? b, ℘=? Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?A. Viên đạn đang bay.B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.Đáp án:C Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào? Đáp án: Mũi tên được bắn đi từ cái cung nhờ năng lượng của cánh cung. Đó là thế năng đàn hồi.Phát biểu nào sau đây không đúng?Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển độngB. Vật có động năng có khả năng sinh động.C. Động năng của vật không tháy đổi khi vật chuyển động đều.D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.Đáp án: DPhát biểu nào sau đây không đúng?A. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.B. Một vật chỉ có khả năng sinh công khi có thế năng hấp dẫn.C. Một vật càng lên cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.D. Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao.Đáp án: B

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_du_gio_mon_vat_li_lop_8_tiet_21_bai_16_co_nang.ppt