Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 2: Chất (Tiếp theo) - Huỳnh Hậu Hữu
III. Chất tinh khiết
1. Hỗn hợp
- Hỗn hợp chứa hai hay nhiều chất.
- Hỗn hợp có tính chất thay đổi.
Ví dụ: nước sông, biển, nước khoáng
2. Chất tinh khiết.
- Chất tinh khiết chứa một chất, chất tinh khiết có tính chất nhất định, không đổi.
3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 2: Chất (Tiếp theo) - Huỳnh Hậu Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIÊN AN ĐÔNG Tổ: KHTN GV : HUỲNH HẬU HỮU Bài 2: CHẤT (tt) Chất Muối ăn Đường Than Màu Trắng Trắng Đen Vị mặn ngọt đắng Tính tan Tan được Tan được Không tan Tính cháy Không cháy Không cháy Cháy được Bài tập 4 SGK Bài 2: CHẤT (tt) III. Chất tinh khiết Hỗn hợp Bài 2: CHẤT (tt) III. Chất tinh khiết Hỗn hợp - Hỗn hợp gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Hỗn hợp cát và muối ăn Tỉ lệ 9:1 Tỉ lệ 1:9 Bài 2: CHẤT (tt) III. Chất tinh khiết Hỗn hợp - Hỗn hợp gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau. - Hỗn hợp có tính chất thay đổi . Ví dụ: nước sông, biển, nước khoáng 2. Chất tinh khiết. Nước khoáng Nước cất Bài 2: CHẤT (tt) III. Chất tinh khiết Hỗn hợp - Hỗn hợp chứa hai hay nhiều chất. - Hỗn hợp có tính chất thay đổi . Ví dụ: nước sông, biển, nước khoáng 2. Chất tinh khiết. - Chất tinh khiết chứa một chất, chất tinh khiết có tính chất nhất định, không đổi. 3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp. Thiết kế quy trình, làm thí nghiệm tách cát và muối ra khỏi hỗn hợp của chúng . Cách làm Hiện tượng Kết luận - Bỏ hỗn hợp vào cốc nứơc, khuấy cho muối tan được hỗn hợp nước muối và cát. - Đổ hỗn hợp qua phễu (có giấy lọc) - Cô cạn nước nuối - Muối tan hoàn toàn, cát không tan. - Thu được cát trên giấy lọc và nước muối. - Nước bay hơi thu được muối. Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp Bài 2: CHẤT (tt) III. Chất tinh khiết Hỗn hợp - Hỗn hợp chứa hai hay nhiều chất. - Hỗn hợp gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau . Ví dụ: nước sông, biển, nước khoáng 2. Chất tinh khiết. - Chất tinh khiết chứa một chất, chất tinh khiết có tính chất nhất định, không đổi. 3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp. - Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp Bài 2: CHẤT (tt) LUYỆN TẬP Bài 2: CHẤT (tt) LUYỆN TẬP Câu 1 : Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu sau đây có hai ý nói về nước cất: “Nước cất là chất tinh khiết, sôi ở 102 0 C A. Cả 2 ý đề đúng B. Cả 2 ý đề sai C. Ý 1 đúng, ý 2 sai C. Ý 1 sai, ý 2 đúng. Bài 2: CHẤT (tt) LUYỆN TẬP Câu 2: Có 3 lọ đậy nắp kín : - Lọ 1 : đựng rượu - Lọ 2 : đựng nước - Lọ 3 : đựng giấm Nếu nhìn bằng mắt thường thì chúng rất giống nhau. Em hãy nêu một phương pháp đơn giản để nhận ra mỗi chất. Giải: Mở nắp của từng lọ rồi dùng tay vẫy nhẹ : - Lọ nào có mùa thươm nồng là rượu - Lọ nào có mùi chua là giấm - Lọ còn lại không có mùi là nước Bài 2: CHẤT (tt) LUYỆN TẬP Câu 3: Tại sao không dùng nước tự nhiên mà phải dùng nước cất để pha thuốc, tiêm cho bệnh nhân Dùng nước cất tránh nhiễm trùng máu . Câu 4: Có phải tất cả các loại nước khoáng khai thác ở các nơi khác nhau đều có thành phần giống nhau không ? Không , chún g khác nhau ở cac thành phần hoà tan (khoáng) Bài 2: CHẤT (tt) LUYỆN TẬP Câu 5 : Làm thế nào để tách được: Giấm ra khỏi nước ? Ta đung hỗn hợp giấm và nước đến 100 0 C, vì giấm có nhiệt độ sôi thấp hơn nên bay hơi trước, đến 100 0 C thì chỉ còn nước. Gọi là phương pháp chưng cất Bài 2: CHẤT (tt) LUYỆN TẬP Hướng dẫn tự học ở nhà - Học bài. - Làm bài tập 4,5,6,7,8/ SGK/ 11.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_2_chat_tiep_theo_huynh_hau_huu.pptx