Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 58, Bài 37: Axit-Bazơ-Muối - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Tươi
III. Muối
1) Khái niệm : Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit
2) Công thức hóa học
Công thức chung: Mx(A)y
Kim loại có ký hiệu là M hóa trị y
Gốc axit có ký hiệu là A hóa trị là x
Viết công thức tổng quát của muối?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 58, Bài 37: Axit-Bazơ-Muối - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Tươi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN PHÚ RIỀNG TRƯỜNG TH&THCS TRẦN PHÚ NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC LỚP 8a . Năm học: 202 2 - 202 3 Giáo viên : Nguyễn Thị Tươi KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 . Viết công thức hóa học của các axit có gốc cho dưới đây và cho biết tên gọi: - Cl ; = SO 4 ; = CO 3 Câu 2 . Viết công thức hóa học của các bazơ tạo bởi các kim loại dưới đây và cho biết tên gọi : Ba (II) , Na (I) ,Fe (III) Canxi cacbonat CaCO 3 Natri clorua NaCl 1. 2. 3. 4. Bài 37-Tiết 58. AX IT – BAZƠ – MUỐI (Phần III) III. Muối 1) Khái niệm STT CTHH muối Thành phần phân tử của muối 1 Na Cl 2 Cu SO 4 3 Na HCO 3 4 Ca 3 (PO 4 ) 2 5 Al 2 (SO 4 ) 3 Hoàn thành bảng sau: Nguyên tử kim loại Gốc axit STT CTHH muối Thành phần phân tử của muối 1 Na Cl 2 Cu SO 4 3 Na HCO 3 4 Ca 3 (PO 4 ) 2 5 Al 2 (SO 4 ) 3 Gốc axit Nguyên tử kim loại - HCO 3 - Cl ≡ PO 4 = SO 4 = SO 4 Cu Ca Na Al Na Nguyên tử kim loại Gốc axit ( 1 hay nhiều) ( 1 hay nhiều) Muối (1) (1) (1) (3) (2) (1) (1) (1) (2) (3) III. Muối 1) Khái niệm : Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit ? Trong những chất dưới đây chất nào gọi là muối: 1. HCl 2. KNO 3 3. NaOH III. Muối 1) Khái niệm : Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit Kim loại có ký hiệu là M hóa trị y Gốc axit có ký hiệu là A hóa trị là x Viết công thức tổng quát của muối? 2) Công thức hóa học Công thức chung: M x (A) y III. Muối 1) Khái niệm : Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit 2) Công thức hóa học Công thức chung: M x (A) y trong đó : - M là nguyên tử kim loại - A là gốc axit Nguyên tử kim loại Gốc axit Công thức hóa học Tên gọi Ca(II) – Cl Fe(II) = SO 4 Fe(III) – NO 3 ? Viết công thức hóa học của muối tạo bởi nguyên tử kim loại và gốc axit. Nguyên tử kim loại Gốc axit CTHH Tên gọi Ca(II) – Cl Fe(II) = SO 4 Fe(III) – NO 3 CaCl 2 Sắt(III) nitrat FeSO 4 Fe(NO 3 ) 3 Sắt(II) sunfat Canxi clorua Tên của muối được gọi theo trình tự nào? Hãy gọi tên các muối ? 3) Tên gọi - Tên muối: Tên kim loại ( kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + tên gốc axit Na 2 SO 4 FeCl 3 Ca(HCO 3 ) 2 Canxi hiđrocacbonat Natri sunfat Sắt (III) clorua Dựa vào thành phần, hãy chia các muối sau thành những nhóm riêng biệt Na 2 SO 4 , KNO 3 , NaHSO 4 , KCl, Ca(H 2 PO 4 ) 2 , MgSO 4 , KHCO 3 Na 2 SO 4 , KNO 3 , KCl, MgSO 4 NaHSO 4 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 , KHCO 3 Muối trung hòa Muối axit Thảo luận nhóm nhanh 4) Phân loại K HCO 3, K 2 CO 3 H 2 CO 3 - H - HCO 3 Muối axit( K HCO 3 ) = CO 3 Muối trung hòa(K 2 CO 3 ) -2H CTHH Axit Số nguyên tử H được thay thế Gốc axit Tên gốc axit HCl – Cl HBr – Br HNO 3 – NO 3 H 2 SO 4 = SO 4 H 3 PO 4 ≡ PO 4 Clorua Bromua Nitrat Sunfat 1 1 1 Hiđro sunfat 2 1 1 3 2 Đihiđro photphat Hiđro photphat Ho¸ trÞ cña gèc axit b»ng sè nguyªn tö H ®îc thay thÕ. Em có nhận xét gì về hóa trị của gốc axit với số nguyên tử H được thay thế? Photphat – H SO 4 – H 2 PO 4 = H PO 4 Bài tập 1 . Hãy viết công thức hóa học hoặc ghi tên gọi và phân loại các muối sau : (2 phút) IV. LUYỆN TẬP Tên của muối Công thức hóa học Muối trung hòa Muối axit MgSO 4 Kali nitrat Ba(HCO 3 ) 2 Canxi cacbonat Magie sunfat KNO 3 Bari hiđrocacbonat CaCO 3 X X X X Bài 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng 1 : Dãy chất nào sau đây toàn là muối A. NaHCO 3 , MgCO 3 ,BaCO 3 B. NaCl, HNO 3 , BaSO 4 C. NaOH, ZnCl 2 , FeCl 2 D. NaHCO 3 , MgCl 2 , CuO Khoanh tròn vào đáp án đúng 2 : Dãy chất nào sau đây toàn là muối trung hòa A. NaCl, MgSO 4 , Fe(NO 3 ) 3 B. NaHCO 3 , MgCO 3 ,BaCO 3 C. NaOH, ZnCl 2 , FeCl 2 D. NaCl, HNO 3 , BaSO 4 IV .LUYỆN TẬP Tiết 56 : Axit – bazơ – muối III. MUỐI Bài tập : Cho các hợp chất có công thức hóa học sau: NaOH, Mg(OH) 2 , HCl, SO 2 , Ca(HSO 4 ) 2, NaCl. Hãy phân loại chúng điền vào bảng sau (TLN 5 phút) V . VẬN DỤNG IV .LUYỆN TẬP III. MUỐI Công thức hóa học Loại hợp chất Tên gọi NaOH Mg(OH) 2 HCl SO 2 Ca(HSO 4 ) 2 NaCl Bazơ Bazơ Axit Oxit axit Muối Muối Natri hiđroxit Axit clohiđric Lưu huỳnh đioxit Canxi hidrosunfat Natri clorua Magie hiđroxit V . VẬN DỤNG Ng.tố + O H + Gốc axit KLoại + OH KLoại + Gốc axit H ướn g dẫn dặn dò - Học và làm bài tập 6C SGK trang 130. Nghiên cứu và đọc SGK bài 38 “ Bài luyện tập 7” trang 131 và chuẩn bị các bài tập SGK trang 131, 132 Ôn lại thành phần của nước, tính chất hóa học của nước và viết PTHH - Ôn lại thành phần phân tử, CTHH chung, tên gọi và phân loại của axit, bazơ và muối. - Ôn lại các bước lập PTHH và dạng toán tính theo PTHH - Hướng dẫn: + Bài 6C/130 SGK: Dựa vào phần III.3 để làm Xin chào tạm biệt Trân trọng cảm ơn quý thầy cô!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_58_bai_37_axit_bazo_muoi_nam_ho.ppt