Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN Ở KINH THÀNH HUẾ, VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 - 1885
- Sau 2 hiệp ước đầu hàng, nội bộ triều đình chia làm 2 phe rõ rệt. (Chủ chiến và chủ hòa)
- Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi đứng đầu, đã bí mật chuẩn bị lực lượng và căn cứ để đánh Pháp.
- Đêm ngày 4, rạng 5/7/1885 cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra nhưng thất bại.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 26PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN Ở KINH THÀNH HUẾ, VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 - 1885 Theo dõi đoạn t ư liệu và cho biết, cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra trong bối cảnh nào? Kết quả? I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN Ở KINH THÀNH HUẾ, VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 - 1885 - Sau 2 hiệp ư ớc đầu hàng, nội bộ triều đình chia làm 2 phe rõ rệt. (Chủ chiến và chủ hòa) - Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi đứng đầu, đã bí mật chuẩn bị lực lượng và căn cứ để đánh Pháp. - Đêm ngày 4, rạng 5/7/1885 cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra nhưng thất bại. : Quân ta tấn công : Quân ta rút lui : Quân Pháp phản công Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN Ở KINH THÀNH HUẾ, VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 2. Phong trào Cần Vương Theo dõi đoạn t ư liệu và cho biết, Sau thất bại ở kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết và Hàm Nghi đã làm gì? I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN Ở KINH THÀNH HUẾ, VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 2. Phong trào Cần Vương - Ngày 13/7/1885, vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” “Chiếu Cần vương” - Mục đích: Kêu gọi văn thân cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước. Phong trào Cần Vương chia làm mấy giai đoạn? I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN Ở KINH THÀNH HUẾ, VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 2. Phong trào Cần Vương - Diễn biến: Phong trào chia làm 2 giai đoạn * Giai Đoạn 1 : Từ 1885-1888 Nguyễn Duy Hiệu, Trần Văn Dự Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tân Mai Xuân Thưởng Trương Đình Hội Phan Đình Phùng Phạm Bành Nguyễn Thiện Thuật Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân Nguyễn Xuân Ôn Ngô Quang Bích Nguyễn Văn Giáp - Phong trào diễn ra khắp cả nước, sôi nổi nhất là Bắc kì và Trung Kì Giai đoạn 1 phong trào Cần V ư ơng I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN Ở KINH THÀNH HUẾ, VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 2. Phong trào Cần Vương * Giai Đoạn 1 : Từ 1885-1888 - 11/1888 Vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào chuyển sang giai đoạn khác Chân dung vua Hàm Nghi năm 1896 I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN Ở KINH THÀNH HUẾ, VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 2. Phong trào Cần Vương * Giai Đoạn 2 : Từ 1888-1896 - Phong trào quy tụ thành các cuộc khởi nghĩa lớn, như khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh), khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên) Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa) Khởi nghĩa Hương Khê Khởi nghĩa Bãi Sậy Khởi nghĩa Ba Đình - Đến năm 1896 phong trào thất bại, nhưng đã cổ vũ nhân dân tiếp tục đấu tranh II. KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885-1896) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng - Địa bàn : Huyện Hương Khê và Hương Sơn (Hà Tĩnh) - C ă n c ứ ch í nh: Ng à n Tr ươ i (H ươ ng Kh ê - H à T ĩ nh) - Di ễ n bi ế n: + Giai đoạn 1: 1885-1888: th ờ i k ỳ t ổ ch ức , hu ấ n luy ệ n, x â y d ự ng c ô ng s ự , r è n đúc v ũ kh í . + Giai đoạn 2: 1 888-1896 : th ờ i k ỳ chi ế n đấ u mạnh mẽ đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. => Ngày 28/12/1895: Phan Đình Phùng hi sinh -> khởi nghĩa thất bại. L ượ c đồ kh ở i ngh ĩ a H ươ ng Kh ê H ƯƠNG KHÊ II. KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885-1896) II. KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885-1896) Luyện tập : Câu 1: Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp? A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản B. Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhu C Câu 2 : Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì? A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế. C. Phong trào Cần vương. D. Phong trào Duy Tân. C Câu 3 : Nhận xét nào về phong trào Cần Vương là không đúng? A. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc. B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản. C. Phong trào yêu nước theo khuynh hương và ý thức hệ phong kiến. D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi. Giải thích: Phong trào do quan lại của phong kiến thực hiện, mục tiêu là giành lại quyền tự chủ cho giai cấp phong kiến. B
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_8_bai_26_phong_trao_khang_chien_chong_phap.pptx