Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Tiết 18, Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
- Tướng Sôgun, dòng họ Tôkugawa, dưới chế độ Mạc phủ đến giữa thế kỉ
XIX, sau 265 năm thống trị (1603 - 1867), đã lâm vào tình trạng suy yếu, khủng hoảng nghiêm trọng. Đây là thời kì trong lòng xã hội phong kiến Nhật chứa đựng nhiều mâu thuẫn ở tất cả các lĩnh vực
kinh tế, chính trị, xã hội.
- Giữa lúc mâu thuẫn giai cấp trong nước ngày càng gay gắt, chế độ Mạc phủ khủng hoảng nghiêm trọng thì các nước tư bản phương Tây, trước tiên là Mĩ, sau là Anh, Pháp, Nga, Đức. dùng áp lực quân sự đòi Nhật phải mở cửa.
Vua Mit-su-hi-tô lên kế vị vua cha tháng 11/1867 khi mới 15 tuổi. Ông là người rất thông minh, dũng cảm, biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người. Tháng 1/1868, ông ra lệnh truất quyền Sô-gun và thành lập chính phủ mới, thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lấy hiệu là Minh Trị và tiến hành cuộc cải cách Minh Trị Duy tân.
Nhóm 1: Nêu những nội dung cải cách về kinh tế ở Nhật Bản?
Nhóm 2: Hãy nêu nội dung cải cách về chính trị, xã hội và giáo dục ở Nhật Bản?
Nhóm 3: Nêu nội dung cải cách về quân sự?
TRƯỜNG CHÀO MỪNG QÚY THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPMôn: Lịch sử Lớp 8 ..GV: .Bài 12NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XXTiết 18 -Lược đồ nước Nhật TIẾT 18 - BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XXI. Cuộc Duy Tân Minh TrịTƯỚNG QUÂN SÔ GUN- Tướng Sôgun, dòng họ Tôkugawa,dưới chế độ Mạc phủ đến giữa thế kỉ XIX, sau 265 năm thống trị (1603 - 1867), đã lâm vào tình trạng suy yếu, khủng hoảng nghiêmtrọng. Đây là thời kì trong lòng xã hội phong kiến Nhật chứa đựng nhiều mâu thuẫn ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội...- Giữa lúc mâu thuẫn giai cấp trong nước ngày càng gay gắt, chếđộ Mạc phủ khủng hoảng nghiêm trọng thì các nước tư bản phương Tây, trước tiên là Mĩ, sau là Anh, Pháp, Nga, Đức... dùng áp lực quân sự đòi Nhật phải mở cửa.TƯỚNG QUÂN SÔ GUNThiên hoàng Minh Trị (1852-1912)Vua Mit-su-hi-tô lên kế vị vua cha tháng 11/1867 khi mới 15 tuổi. Ông là người rất thông minh, dũng cảm, biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người. Tháng 1/1868, ông ra lệnh truất quyền Sô-gun và thành lập chính phủ mới, thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lấy hiệu là Minh Trị và tiến hành cuộc cải cách Minh Trị Duy tân.Thiên hoàng Minh Trị (1852-1912)Nhóm 2: Hãy nêu nội dung cải cách về chính trị, xã hội và giáo dục ở Nhật Bản?Thảo luận nhóm: 3 phút:Nhóm 1: Nêu những nội dung cải cách về kinh tế ở Nhật Bản?Nhóm 3: Nêu nội dung cải cách về quân sự?Lĩnh vựcNội dungKinh tế- Thống nhất tiền tệ, Xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến tăng cường phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn. - Xây dựng hạ tầng cơ sở, đường xá, cầu cống. Phục vụ cho giao thông, liên lạc Chính trịXã hội- Bãi bỏ chế độ nông nô- Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyềnGiáo dục- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong giảng dạy- Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây.Quân sự- Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.- Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.Đồng Yên, đơn vị tiền tệ thống nhất của Nhật Bản sau Duy tân Minh Trị Tàu sắt đầu tiên của Nhật sau cải cách Minh Trị Nhật “ mở cửa” các cảng tiếp xúc với phương Tây.THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Câu 1: Vì sao Nhật Bản không trở thành thuộc địa hay nửa thuộc địa?Câu 2: Vì sao Duy Tân Minh Trị ở Nhật có sức cuốn hút các nước châu Á noi theo?TIẾT 18 - BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XXI. Cuộc Duy Tân Minh TrịII. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốcTHÀNH TỰU KINH TẾ NHẬT BẢNÔ tô chạy bằng năng lượng mặt trờiNăng lượng điện mặt trờiNgười máy ASimoTHÀNH TỰU KINH TẾ NHẬT BẢNThủ đô Tôkiô Nhật Bản ngày nayLƯỢC ĐỒ ĐẾ QUỐC NHẬT CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XXLƯỢC ĐỒ ĐẾ QUỐC NHẬT CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XXNĂM 1872-1875: CHIẾM LƯU CẦUNĂM 1895: CHIẾM ĐÀI LOANNĂM 1905: CHIẾM PHÍA NAM ĐẢO XA-KHA-LIN VÀ LIÊU ĐÔNG, LỮ THUẬNNĂM 1910: CHIẾM BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊNNĂM 1914: CHIẾM SƠN ĐÔNGThủ tướng Phan Văn Khải thăm Nhật tháng 6/2004Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm Nhật Bản 3/2014Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Nhật tháng 10/2006 Cuộc hội đàm cấp cao giữa Việt Nam – Nhật BảnTổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tiếp Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Duy tân Minh Trị là ? A. Nhật trở thành nước TB đầu tiên ở châu Á. B. Sau cải cách, nền chính trị -xã hội Nhật ổn định. C. Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á. D. Nhật giữ vững được độc lập, chủ quyền và phát triển CNTBD* Chọn đáp án đúng: Câu 2: Vì sao Nhật Bản thoát khỏi sự xâm lược của TB phương Tây ? A. Nhật có chính sách ngoại giao tốt. B. Nhật tiến hành cải cách tiến bộ. C. Nhật có nền kinh tế phát triển. D. Chính quyền phong kiến Nhật mạnhBBÀI TẬP TRẮC NGHIỆM* Chọn đáp án đúng:Câu 3 : Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đường lối ngoại giao của Nhật có gì nổi bật ?Đẩy mạnh công nghiệp hoá.Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng.Đưa học sinh ưu tú đi học ở các nước phương Tây.Ưu tiên phát triển nông nghiệp.BBÀI TẬP TRẮC NGHIỆM* Chọn đáp án đúng:Câu 4 : Vì sao Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa hay nửa thuộc địa, và có sức cuốn hút các nước châu Á noi theo?A. Cải cách duy tân đưa nước Nhật phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩaB. Cải cách duy tân đưa nước Nhật từ một nước phong kiến lạc hậu thành nước tư bản phát triển.C. Cả A, B đều đúng.D. Cả A, B đều saiCYEÂU CAÀU VEÀ NHAØ - Học bài theo câu hỏi SGK.- Xem lại các bài 6, 7,11,12 chuẩn bị ôn tập kiểm tra giữa kỳ.KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔDỒI DÀO SỨC KHỎETHÀNH ĐẠTCHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_khoi_8_tiet_18_bai_12_nhat_ban_giua_the_ki.pptx