Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (Tiếp theo)

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (Tiếp theo)

1.Tình hình chung

a. Khái quát

- Đầu thế kỉ XX, đều là thuộc địa hoặc nửa thuộc địa trừ Thái

- Cách mạng hướng theo con đường dân chủ tư sản.

? Đầu thế kỉ XX, Đông Nam Á có những nét chung gì.

Tại sao trừ Thái Lan.

? Sau thất bại của các cuộc khởi nghĩa dưới ngọn cờ “phò vua cứu nước” Đông Nam Á có nét chung thứ 2 là gì.

 b. Nguyên nhân

- Thực dân tăng cường khai thác, bóc lột.

- Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.

c. Nét mới của cách mạng Đông Nam Á

- Giai cấp vô sản trưởng thành.

- Sự ra đời của một loạt các Đảng Cộng sản.

? Tại sao, các nước Đông Nam Á đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc.

? Từ những năm 20, phong trào cách mạng Đông Nam Á có nét gì mới.

 

ppt 32 trang thuongle 4411
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT DẠY!Lịch sử 8KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Trình bày sự phát triển của cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 – 1939?Câu 2: Theo em khẩu hiệu đấu tranh của phong trào Ngũ tứ có điều gì mới so với khẩu hiệu “Đánh đổ Mãn Thanh” trong Cách mạng Tân Hợi 1911? Câu 1: Trình bày sự phát triển của cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 – 1939?Trả lời: - Ngày 4-5-1919, phong trào Ngũ tứ bùng nổ ở Bắc Kinh chống lại âm mưu xâu xé trung Quốc của các nước đế quốc.- Tháng 7-1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập.- Năm 1926-1927, tiến hành tiêu diệt bọn quân phiệt ở phía Bắc.- Năm 1927-1937, nhân dân Trung Quốc tiến hành chiến tranh cách mạng chống tập đoàn thống trị Tưởng Giới Thạch.- Tháng 7-1937, Quốc- Cộng hợp tác được tiến hành để chống Nhật.Câu 2: Theo em khẩu hiệu đấu tranh của phong trào Ngũ tứ có điều gì mới so với khẩu hiệu “Đánh đổ Mãn Thanh” trong Cách mạng Tân Hợi 1911? Trả lời: - Khẩu hiệu trong phong trào Ngũ tứ “Trung Quốc của người Trung Quốc” vừa mang tính chất chống đế quốc, vừa mang tính chất chống phong kiến.- Khẩu hiệu “Đánh đổ Mãn Thanh” trong Cách mạng Tân Hợi 1911 chỉ dừng lại ở tính chất phong kiến.Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939) (tt)I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 – 1939II. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918-1939)1.Tình hình chung? Kể tên các quốc gia Đông Nam Á ? Trong các nước Đông Nam Á em hãy chỉ ra các nước thuộc địa của các đế quốc thực dân khác nhauBài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939) (tt)I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 – 1939II. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918-1939)1.Tình hình chung? Đầu thế kỉ XX, Đông Nam Á có những nét chung gì.a. Khái quát- Đầu thế kỉ XX, đều là thuộc địa hoặc nửa thuộc địa trừ Thái Lan. ? Tại sao trừ Thái Lan.? Sau thất bại của các cuộc khởi nghĩa dưới ngọn cờ “phò vua cứu nước” Đông Nam Á có nét chung thứ 2 là gì.- Cách mạng hướng theo con đường dân chủ tư sản. 1.Tình hình chung ? Tại sao, các nước Đông Nam Á đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc.- Thực dân tăng cường khai thác, bóc lột.- Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.a. Khái quát b. Nguyên nhân c. Nét mới của cách mạng Đông Nam Á ? Từ những năm 20, phong trào cách mạng Đông Nam Á có nét gì mới.- Giai cấp vô sản trưởng thành.- Sự ra đời của một loạt các Đảng Cộng sản. Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939) (tt)II. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918-1939)1.Tình hình chung - Thực dân tăng cường khai thác, bóc lột.- Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.a. Khái quát b. Nguyên nhân c. Nét mới của cách mạng Đông Nam Á - Giai cấp vô sản trưởng thành.- Sự ra đời của một loạt các Đảng Cộng sản. Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939) (tt)II. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918-1939)? Kể tên các Đảng Cộng sản đã xuất hiện. In-đô-nê-xi-a 5/1920 Việt Nam 2/1930 Phi-lip-pin 11/1930 Ma-lai-xi-a 4/1930- Thái Lan 4/1930? Kể tên các cuộc khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.- Những phong trào điển hình như ở Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. THẢO LUẬN NHÓM 3 PHÚT? Sự thành lập các Đảng Cộng sản có tác động như thế nào đối với phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á.- Lãnh đạo nhân dân nước mình đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc.- Là chỗ dựa tinh thần vững mạnh.- Giúp cho phong trào cách mạng của các nước phát triển mạnh mẽ hơn.1. Tình hình chung a. Khái quát b. Nguyên nhân c. Nét mới của cách mạng ĐNA ? Kết quả các phong trào này như thế nào. d. Kết quả - Các phong trào đều bị đàn áp.? Vào đầu thế kỉ XX, phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có điểm gì mới. - Phong trào dân chủ tư sản có bước tiến rõ rệt so với những năm đầu thế kỉ XX.Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939) (tt)II. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918-1939)- Hình 73: Áp-đun Ra-ma (1903-1990) lãnh tụ phong trào độc lập dân tộc ở Mã Lai- Ông (8/2/1903– 6/12/1990) là chính trị gia Malaysia.- Ông là thủ tướng đầu tiên của Malaysia sau khi độc lập năm 1957.1. Tình hình chung 2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á ? Phong trào chống thực dân đòi độc lập dân tộc ở Đông Nam Á diễn ra như thế nào.Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939) (tt)II. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918-1939)? Đối với 3 nước Đông Dương phong trào chống Pháp được tiến hành ra sao. - Ở Đông Dương: Phong trào chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia.Bảng niên biểu phong trào độc lập dân tộc ở 3 nước Đông Dương.Tên nướcThời gianLãnh đạoKết quảViệt NamLàoCam-pu-chiaBảng niên biểu phong trào độc lập dân tộc ở 3 nước Đông Dương.Tên nướcThời gianLãnh đạoKết quảViệt NamSau 3-2-1930Đảng Cộng sảnGây cho Pháp nhiều tổn thấtLào1901-1936Ong Kẹo và Com-ma-đamCam-pu-chia1930-1935Nhà sư A-cha-hem-chiêu? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở 3 nước Đông Dương.- Quy mô: sôi nổi, liên tục ở cả 3 nước Đông Dương- Hình thức: Phong phú- Lược lượng: Đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia.1. Tình hình chung 2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á ? Đông Nam Á hải đảo gồm những nước nào.Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939) (tt)II. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918-1939)Inđônêxia.2. Malayxia3. Philippin4. Đông Timo5. Singapo6. Bru Nây - Ở Đông Dương: Phong trào chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia.? Phong trào chống thực dân ở đây diễn ra như thế nào.- Ở Đông Nam Á hải đảo đã lôi cuốn hàng triệu người tham gia, tiêu biểu là In-đô-nê-xi-a. 1. Tình hình chung 2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á ? Nguyên nhân dẫn đến sự đấu tranh của người Inđônêxia là gì.Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939) (tt)II. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918-1939) - Ở Đông Dương: Phong trào chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia.- Ở Đông Nam Á hải đảo đã lôi cuốn hàng triệu người tham gia, tiêu biểu là In-đô-nê-xi-a. ? Diễn biến diễn ra như thế nào.Gia-vaXu-ma-tơ-raLƯỢC ĐỒ CÁCH MẠNG IN-ĐÔ-NÊ-XI-A1. Tình hình chung 2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á ? Kết quả cách mạng ở Inđônêxia như thế nào.Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939) (tt)II. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918-1939) - Ở Đông Dương: Phong trào chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia.- Ở Đông Nam Á hải đảo đã lôi cuốn hàng triệu người tham gia, tiêu biểu là In-đô-nê-xi-a. ? Sau khi bị đàn áp phong trào độc lập dân tộc phát triển như thế nào.- A. Xu-các-nô, Ông sinh (1/6/1901), mất (21/6/1970), là lãnh tụ phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a.- Năm 1927, bác sỹ A.Xu-các-nô cùng với một số trí thức thuộc tầng lớp tiểu tư sản và tư sản dân tộc đứng ra thành lập Đảng Dân tộc In-đô-nê-xi-a.- Tháng 12-1929, hơn 100 lãnh tụ và đảng viên tích cực của Đảng đã bị bắt, trong đó có Xu-các-nô. - Ngày 31-12-1931, Xu-các-nô được tự do. Khi đất nước độc lập ông đã trở thành tổng thống In-đô-nê-xi-a.Bác Hồ và Tổng thống Xu-các-nô với các cháu thiếu nhi In-đô-nê-xi-a, ngày 2-3-1959 Các Hiệp định, hợp tác giữa Việt Nam và in-đô-nê-xi-a đã ký Hiệp định Thương mại ký ngày ngày 23/3/1995Hiệp định về hợp tác kinh tế, KHKT 21/11/1990- Hiệp định vận tải biển 25/10/1991Hiệp định vận chuyển hàng không dân dụng 25/10/1991Hiệp định hợp tác lâm nghiệp (5/11/1991)Hợp tác Thuỷ sản giữa Bộ Thuỷ sản Việt Nam - Bộ Biển và Thuỷ sản In-đô-nê-xi-a (8/1/2003)- Hiệp hội các nhà xuất khẩu cà phê In-đô-nê-xi-a (26/6/2003)Hợp tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và Hợp tác trong lĩnh vực giáo dục (30/5/2005)Hợp tác Du lịch (2/2006). Hợp tác mua bán gạo (5/4/2007). 1. Tình hình chung 2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á ? Kết quả các phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á như thế nào.Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939) (tt)II. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918-1939) - Ở Đông Dương: Phong trào chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia.- Ở Đông Nam Á hải đảo đã lôi cuốn hàng triệu người tham gia, tiêu biểu là In-đô-nê-xi-a. ? Năm 1940, sự kiện gì xảy ra.- Năm 1940, cuộc đấu tranh chủ yếu chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật.CỦNG CỐ? Thuộc địa của Pháp là	a. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.	b. Việt Nam, Lào, Thái Lan.	c. Cam-pu-chia, Lào, Miến Điện.	d. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.Hãy chọn đáp án đúng nhất:d. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.CỦNG CỐ? Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào thời gian	a. Tháng 7 năm 1922	b. Tháng 5 năm 1921	c. Tháng 2 năm 1930	d. Tháng 4 năm 1930Hãy chọn đáp án đúng nhất:c. Tháng 2 năm 1930CỦNG CỐ? Đầu thế kỉ XX, nước nào ở Đông Nam Á thoát khỏi tình trạng thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.	a. Thái Lan	b. Phi-lip-pin	c. Lào	d. Việt NamHãy chọn đáp án đúng nhất:a. Thái LanCỦNG CỐ? Đầu thế kỉ XX, phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có gì điểm mới.a. Xuất hiện các nhóm chính trị do những nhà yêu nước sáng lậpb. Xuất hiện các hội do các nhà yêu nước sáng lậpc. Xuất hiện các phái chính trị do những nhà yêu nước sáng lậpd. Xuất hiện các chính đảng có tổ chức và có tầm ảnh hưởng lớnHãy chọn đáp án đúng nhất:d. Xuất hiện các chính đảng có tổ chức và có tầm ảnh hưởng lớnCỦNG CỐ? Ở In-đô-nê-xi-a, Ác-mét Xu-các-nô là lãnh tựu của Đảng nào.a. Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-ab. Đảng Dân tộc In-đô-nê-xi-ac. Đảng Nhân dân cách mạng In-đô-nê-xi-ad. Đảng Tư sản In-đô-nê-xi-aHãy chọn đáp án đúng nhất:b. Đảng Dân tộc In-đô-nê-xi-aHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc bài học.- Nắm vững nội dung ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì I.THÂN CHÀO ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_20_phong_trao_doc_lap_dan_toc_o.ppt