Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 28: Bài trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX - Cao Thị Hoè

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 28: Bài trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX - Cao Thị Hoè

Nguyễn Trường Tộ là nhà cải cách nổi tiếng của Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX. Những cải cách của ông được đề xuất trên tất cả các lĩnh vực như: kinh tế - tài chính; chính trị; hành chính; quân sự; ngoại giao; giáo dục, trong đó lĩnh vực giáo dục được đánh giá mang tính tiên phong, có nội dung phong phú sâu sắc.

 Nổi bật trong tư tưởng cải cách giáo dục của Nguyễn Trường Tộ có những chủ trương: chủ trương phê phán hư học; chủ trương thực học; chủ trương học tập nền giáo dục phương Tây. Nền giáo dục phương Tây dưới cái nhìn của Nguyễn Trường Tộ là “mô hình tốt đẹp, nên học tập”, “họ biết lấy những thực tế của tạo vật ra mà học”, song Ông nhấn mạnh, “học phương Tây là học kỹ thuật, tài nghệ, văn minh của họ chứ không phải học tập phương Tây với tinh thần nô lệ, tự ti”.

 

pptx 26 trang phuongtrinh23 27/06/2023 1290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 28: Bài trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX - Cao Thị Hoè", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ MÔN LỊCH SỬ 
 TRƯỜNG THCS AN LỘC 
 GIÁO VIÊN : CAO THỊ HOÈ 
1. Người nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” là ai? 
TÔN THẤT THUYẾT 
2. Người lãnh đạo cao nhất trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai? 
PHAN ĐÌNH PHÙNG 
3. Cuộc khởi nghĩa lớn nhất của nông dân miền Bắc là cuộc khởi nghĩa nào? 
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ 
KHỞI ĐỘNG: ĐI TÌM NHÂN VẬT, SỰ KIỆN 
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM 
NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 
Bài 28 
Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất 1873 
Nông dân Việt Nam 
 “Từ ngày Tự Đức lên ngôi (1848-1883)  Cơm chẳng đầy nồi, trẻ khóc như ri”. 
Dựa vào thông tin sgk/tr134 hoàn thành nhiệm vụ sau:- Nối cột A với cột B để thấy được tình hình Việt Nam nửa cuối TK XIX? 
Lĩnh vực (A) 
Thực trạng (B) 
Kết quả nối 
1. Pháp 
a. Mục ruỗng 
1- 
2. Kinh tế, t ài chính 
b. Đang mở rộng xâm lược 
2- 
3. Chính trị 
c. Lỗi thời 
3- 
4. Đối nội, đối ngoại 
d. Mâu thuẫn 
4- 
5. Xã hội 
e. Đình trệ, k iệt quệ 
5- 
e 
b 
a 
c 
d 
SƠ ĐỒ MÂU THUẪN XÃ HỘI 
MÂU THUẪN 
Nhân dân ta 
Nông dân 
Thực dân Pháp 
Địa chủ 
Mâu thuẫn dân tộc 
Mâu thuẫn giai cấp 
TUYÊN QUANG 
THÁI NGUYÊN 
QUẢNG YÊN 
BẮC NINH 
HUẾ 
Tạ Văn Phụng (1861- 1865) 
Nông Hùng Thạc (1862) 
Thổ phỉ người Trung Quốc 
 Nguyễn Thịnh (1862 ) 
Khởi nghĩa của binh lính và dân phu (1866) 
Lược đồ khởi nghĩa của nhân dân nửa cuối thế kỉ XIX 
Để giải quyết tình trạng trên, theo em cần thực hiện giải pháp nào? 
a. Thay đổi chế hộ hoặc cải cách chế độ cho phù hợp 
b. Vay thật nhiều tiền của nước ngoài để cấp cho dân. 
c. Quan hệ hợp tác với nước ngoài. 
a. Thay đổi chế hộ hoặc cải cách chế độ cho phù hợp 
TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN 
Đọc thông tin mục 2/sgk/ tr 135, điền từ, cụm từ còn thiếu để hoàn thành bảng thống kê các trào lưu cải cách lớn ở nước ta nửa cuối thế kỉ XIX? 
(04 đội viết đáp án vào bảng phụ, đội nào viết nhanh, chính xác đội đó sẽ thắng) 
Thời gian 
Nhân vật (cơ quan) đề nghị cải cách 
Nội dung chính của cải cách 
Năm 1868 
Nguyễn Trường Tộ 
Viện Thương Bạc 
Đinh Văn Điền 
Trần Đình Túc 
Nguyễn Huy Tế 
Nguyễn Lộ Trạch 
Xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. 
Xin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định) 
Xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài. 
Gửi lên triều đình 30 bản điều trần: chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục... 
Năm 1872 
 Từ năm 1863 đến năm 1871 
 Từ năm 
1877 đ ến năm 1882 
Dâng 2 bản “Thời vụ sách”, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. 
(1) 
(4) 
(3) 
(2) 
(5) 
 Nguyễn Trường Tộ là nhà cải cách nổi tiếng của Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX . Những cải cách của ông được đề xuất trên tất cả các lĩnh vực như: kinh tế - tài chính; chính trị; hành chính; quân sự; ngoại giao; giáo dục, trong đó lĩnh vực giáo dục được đánh giá mang tính tiên phong, có nội dung phong phú sâu sắc. 
 Nổi bật trong tư tưởng cải cách giáo dục của Nguyễn Trường Tộ có những chủ trương: chủ trương phê phán hư học; chủ trương thực học; chủ trương học tập nền giáo dục phương Tây. Nền giáo dục phương Tây dưới cái nhìn của Nguyễn Trường Tộ là “mô hình tốt đẹp, nên học tập”, “họ biết lấy những thực tế của tạo vật ra mà học”, song Ông nhấn mạnh, “học phương Tây là học kỹ thuật, tài nghệ, văn minh của họ chứ không phải học tập phương Tây với tinh thần nô lệ, tự ti”. 
VUA TỰ ĐỨC NÓI: 
“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị Tại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi” 
1. Đáp ứng phần nào yêu cầu đặt ra cho dân tộc Việt Nam 
2. Chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại. 
3. Chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân Việt Nam nửa đầu TK XX. 
4. Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong. 
5. Tấn công vào tư tưởng bảo thủ. 
6. Phản ánh trình độ nhận thức của người Việt Nam. 
7. Đề nghị cải cách lẻ tẻ, rời rạc. 
S ắp xếp các ý sau để thấy được mặt tích cực và hạn chế của các đề nghị cải cách ở nước ta vào nửa cuối thế kỉ XIX 
Giải quyết mâu thuẫn 
Nhân dân ta 
Nông dân 
Thực dân Pháp 
Địa chủ 
 Đánh đổ Pháp, 
giành độc lập 
Chia ruộng đất cho nông dân 
 THẢO LUẬN CẶP ĐÔI 
So sánh cải cách ở Việt Nam và cuộc Minh Trị Duy tân ở Nhật Bản có gì giống và khác nhau? 
Gợi ý: 
Về giống nhau: thời điểm diễn ra vào thời gian nào, hoàn cảnh ra sao, nội dung là gì ? 
Về khác nhau: lãnh đạo là ai, cuộc cải cách đó ra sao, kết quả như thế nào? 
Giống: -Thời điểm, thách thức: nửa cuối thế kỉ XIX, đều bị các nước phương Tây tìm cách “mở cửa” 
 - Hoàn cảnh: Chính trị, kinh tế, xã hội khủng hoảng. 
 - Nội dung: Trên nhiều lĩnh vực của đất nước. 
 Việt Nam 
Người đề xướng: quan lại, sĩ phu 
Kết cục: không thực hiện được, Việt Nam lạc hậu, khủng hoảng bị biến thành thuộc địa của thực dân Pháp. 
 Nhật Bản 
Người đề xướng và thực hiện:Thiên Hoàng Minh Trị 
Kết cục: Thực hiện được, Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa mà còn phát triển thành nước tư bản công nghiệp duy nhất ở chau 
Khác nhau: 
Theo em, sau này nước ta có tiến hành các cuộc cải cách không? Các cải cách đó có được thực hiện không? 
Một số thành tựu của công cuộc đổi mới đất nước 
 Cầu Mỹ Thuận 
Khai thác dầu mỏ 
Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình 
 Thành phố Hồ Chí Minh 
Trường học 
Toàn cảnh Sài Gòn 
 Việt Nam gia nhập WTO 
Cao Ốc 
Một số thành tựu của công cuộc đổi mới đất nước 
BÌNH PHƯỚC NGÀY NAY 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
Gợi ý 
Từ khóa 
V 
I 
Ệ 
N 
T 
H 
Ư 
Ơ 
N 
G 
B 
Ạ 
C 
Q 
U 
Ả 
N 
G 
Y 
Ê 
N 
H 
O 
À 
N 
G 
H 
O 
A 
T 
H 
Á 
M 
N 
G 
U 
Y 
Ễ 
N 
L 
Ộ 
T 
R 
Ạ 
C 
H 
T 
R 
Ầ 
N 
Đ 
Ì 
N 
H 
T 
Ú 
C 
K 
H 
Ủ 
N 
G 
H 
O 
Ả 
N 
G 
Cơ quan nà o đã xin mở 3 cửa biển. 
Nơi nổ ra cuộc bạo loạn của Tạ Văn Phụng 
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế giai đoạn 1893-1913 
Người đã dâng 2 bản “ Thời vụ sách”. 
Người xin mở cửa biển Trà Lí ( Nam Định) 
Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX rơi vào tình thế như thế nào? 
Thái độ này của nhà Nguyễn trước các đề nghị cải cách vào nửa cuối thế kỉ XIX. 
B 
A 
O 
T 
H 
U 
B 
Ả 
O 
T 
H 
Ủ 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
13 chữ cái 
8 chữ cái 
12 chữ cái 
13 chữ cái 
11 chữ cái 
10 chữ cái 
Dặn dò 
 + Về nhà học thuộc bài, hệ thống lại các câu hỏi SGK bài 28 và tìm hiểu các nhà cải cách như Nguyễn Lộ Trạch, Trần Đình Túc 
+ Chuẩn bị trước chủ đề: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ( Bài 29,30) 
 * Gợi ý: 
 + Pháp khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta trong các lĩnh vực nào, lĩnh vực nào được Pháp chú trọng nhất? Vì Sao? 
 + Đời sống nhân dân ta lúc này ra sao? 
 + Pháp có thực sự “khai hóa văn minh” cho dân tộc ta hay không, hay là có mưu đồ khác? Vì sao? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_bai_28_bai_trao_luu_cai_cach_duy_tan.pptx