Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Nguyễn Thị Huyền Chanh

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Nguyễn Thị Huyền Chanh

Nguyên cớ trực tiếp

Thực dân Pháp lấy cớ nhà Nguyễn vi phạm điều ước 1874 tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh.

3/4/1882 Ri-vie đưa quân ra Bắc.

25/4/1882 Ri-vie gửi tối hậu thư đòi tổng đốc Hoàng Diệu nộp khí giới, nộp thành vô điều kiện.

Quân ta chống trả quyết liệt đến trưa thành Hà Nội thất thủ.

Pháp nhanh chóng chiếm Hòn Gai, Nam Định và một số nơi khác ở Bắc Kì.

Thần là một kẻ thư sinh, biết đâu việc binh bị mà Bệ hạ lại giao cho cái chức vụ quá quan trọng. Làm sao tin được lòng giặc, nên thần lo sửa soạn đề phòng. Việc chưa xong thì binh Pháp kéo đến. Thần trộm nghĩ, Hà Nội là cuống họng của Bắc Kì, nên thần thường tâu về triều xin thêm binh, nhưng lại bị Bệ hạ quở trách.Một mình thề với Long thành, nguyện theo Nguyễn Tri Phương nơi suối vàng vậy”.

Ở Hà Nội

 Nhân dân ta tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa để chặn giặc, đánh giặc bằng mọi thứ vũ khí sẵn có.

 Hàng nghìn người tụ tập thành đội ngũ, gươm giáo chỉnh tề tại đình Quảng Văn (Cửa Nam) chuẩn bị kéo vào thành đánh giặc.

 Không bán lương thực cho Pháp. Lập các đội dân dũng, đào hào đắp lũy

 

pptx 18 trang thuongle 3490
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Nguyễn Thị Huyền Chanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A1GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HUYỀN CHANHTRƯỜNG: THCS PHƯƠNG SƠNKHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC 1873-1884THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ.THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-188420/11/1873: 21/12/1873: 15/03/1874: 20/11/1873: Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội 21/12/1873: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất 15/03/1874: Hiệp ước Giáp Tuất Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai 1882Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng PhápHiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ 18841. Thực dân Pháp đánh chiến Bắc Kì lần thứ hai ( 1882)Hoàn cảnhLàn sóng phản đối hiệp ước 1874 mạnh mẽ.Nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ.Kinh tế suy kiệt, nhân dân đói khổ.Giặc cướp nổi lên khắp nơi.Đề nghị cải cách, duy tân đều bị khước từ.Nước Pháp phát triển mạnh.Nhu cầu xâm chiếm thuộc địa là thiết yếu cho nên chúng quyết tâm đánh Bắc kì lần II.Trong nước: Tình hình nước ta rối loạn cực độThực dân Pháp:1. Thực dân Pháp đánh chiến Bắc Kì lần thứ hai ( 1882)Nguyên cớ trực tiếp Thực dân Pháp lấy cớ nhà Nguyễn vi phạm điều ước 1874 tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh.3/4/1882:Ri-vie đưa quân ra Bắc25/4/1882- Nộp khí giới- Nộp thành vô điều kiệnRi-vieHoàng DiệuTối hậu thưTrưa 25/4/1882Thành Hà Nội thất thủPháp nhanh chóng chiếm Hòn Gai, Nam Định và một số nơi khác ở Bắc Kì.1. Thực dân Pháp đánh chiến Bắc Kì lần thứ hai ( 1882)Nguyên cớ trực tiếp Thực dân Pháp lấy cớ nhà Nguyễn vi phạm điều ước 1874 tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh.3/4/1882 Ri-vie đưa quân ra Bắc.25/4/1882 Ri-vie gửi tối hậu thư đòi tổng đốc Hoàng Diệu nộp khí giới, nộp thành vô điều kiện.Diễn biếnQuân ta chống trả quyết liệt đến trưa thành Hà Nội thất thủ.Pháp nhanh chóng chiếm Hòn Gai, Nam Định và một số nơi khác ở Bắc Kì.Hoàng Diệu (1829-1882)Thần là một kẻ thư sinh, biết đâu việc binh bị mà Bệ hạ lại giao cho cái chức vụ quá quan trọng. Làm sao tin được lòng giặc, nên thần lo sửa soạn đề phòng. Việc chưa xong thì binh Pháp kéo đến. Thần trộm nghĩ, Hà Nội là cuống họng của Bắc Kì, nên thần thường tâu về triều xin thêm binh, nhưng lại bị Bệ hạ quở trách...Một mình thề với Long thành, nguyện theo Nguyễn Tri Phương nơi suối vàng vậy”.2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng PhápỞ Hà Nội Nhân dân ta tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa để chặn giặc, đánh giặc bằng mọi thứ vũ khí sẵn có. Hàng nghìn người tụ tập thành đội ngũ, gươm giáo chỉnh tề tại đình Quảng Văn (Cửa Nam) chuẩn bị kéo vào thành đánh giặc. Không bán lương thực cho Pháp. Lập các đội dân dũng, đào hào đắp lũyỞ các địa phương khác Nhân dân tích cực đắp đập cắm kè trên sông , làm hàm chông, cạm bẫy để chống Pháp. Quân và dân Bắc Ninh, Sơn Tây kéo về áp sát địch trong thành Hà Nội. Quân và dân ta đã lập nên trận Cầu Giấy lần II (19/5/1883) Ri- vie bj giết tại trận.Quân Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc chặn đánh quân PhápNơi quân, dân Hà Nội tiêu diệt chỉ huy PhápQuân Pháp đánh lên Sơn Tây lần thứ haiRi-vie bị giếtTHẢO LUẬN NHÓM Câu hỏi: Vì sao thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế, sau khi Rivie bị chết trận Cầu Giấy?Đáp án: Thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế, sau khi Rivie bị chết trận Cầu Giấy vì: -Tham vọng xâm lược của Pháp chúng quyết tâm xâm chiếm toàn bộ nước ta-Triều đình Huế nhu nhược yếu hèn càng thúc đẩy thực dân Pháp đánh mạnh hơn.Pháp Chiến thắng Cầu Giấy đã làm cho Pháp hoang mang dao động định rút khỏi Hà Nội. Pháp đã quyết định tấn công Thuận An.Triều đình Huế Triều đình Huế không có quyết tâm dựa vào nhân dân để đánh Pháp.- Triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp.Kết quả của trận Cầu Giấy CHIẾN TRƯỜNG HUẾ 1883,1885Pháp tấn công Thuận An - cửa ngõ Kinh thành Huế18/8/188320/8/1883 Triều đình Huế đình chiến.25/8/1883: Hác-măng buộc triều đình Huế kí hiệp ước 6/6/1884: Triều đình Huế kí hiệp ước Pa-tơ-nốt 18/8/1883: Thực dân Pháp tấn công dữ dội Thuận An20/8/1883: Chúng đã đổ bộ lên khu vực này3. Hiệp ước Pa- tơ- nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ.Nội dung của hai bản hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốtHiệp ước Hác- Măng (25/8/1883)Hiệp ước Pa- tơ- nốt (6/6/1884)Nội dungHậu quảNội dung của hai bản hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốtHiệp ước Hác- Măng (25/8/1883)Hiệp ước Pa- tơ- nốt (6/6/1884)Nội dung- Triều đình thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp - Thu hẹp địa giới quản lý của triều đình chỉ còn Trung Kì.- Quyền ngoại giao do Pháp nắm.- Triều đình phải rút quân từ Bắc Kì về Trung Kì.- Căn bản giống hiệp ước Hác-măng.- Sửa đổi đôi chút về ranh giới Trung kì.- Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp về mặt pháp lí.Hậu quả- Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp- Phong trào kháng chiến của nhan dân dang cao mạnh mẽ- Chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lậpHiệp ­ước Pa-tơ-nốt§©t b¶o hé §Êt thuéc Ph¸pHiệp ­ước Hác-măng Vïng ®Êt cai qu¶n cña triÒu ®×nh HuÕ§Êt b¶o hé §Êt thuéc Ph¸pcaiqu¶n cñaVïng ®Êt triÒu ®×nh HuÕViệt Nam là nước thuộc địa nửa phong kiếnViệt Nam là nước thuộc địaNối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợpAHiệp ướcNốiBNội dungNhâm Tuất1862 Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ và Trung KỳGiáp Tuất1874 Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam KỳHác-măng1883 Triều đình chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc PhápPa-tơ-nốt1884 Việt Nam trở thành thuộc địa của PhápEm có nhận xét gì về thái độ của triều đình nhà Nguyễn trước quân xâm lược Pháp?Trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc làm mất n­ước... “Nay từ nước mất nhà tan, Cũng vì những lũ vua quan ngu hèn.Năm Tự Đức thập nhất niênNam Kì đã lọt dưới quyền giặc Tây.Hăm lăm năm sau trận nàyTrung Kì cũng mất, Bắc Kì cũng tan,Ngàn năm gấm vóc giang sanBị vua nhà Nguyễn đem hàng cho TâyTội kia càng đắp càng đầySự tình càng nghĩ càng cay đắng lòng” (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_bai_25_khang_chien_lan_rong_ra_toan.pptx