Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiết 2)

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiết 2)

Câu 1: Ai là người đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế?
 A. Phan Thanh Giản      
 B. Vua Hàm Nghi  
 C. Tôn Thất Thuyết
 D. Nguyễn Văn Tường

Câu 2: Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, ở Huế đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A. Vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương  
B. Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phe chủ chiến  
C. Thực dân Pháp tấn công kinh thành Huế  
D. Ưng Lịch lên ngôi vua, lấy hiệu là Hàm Nghi

pptx 20 trang phuongtrinh23 27/06/2023 730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B ài 26: 
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
 CUỐI THẾ KỈ XIX 
(tiết 2) 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI TK XIX (T.2) 
Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra chiếu “Cần Vương”. 
Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 
Tên cuộc 
khởi nghĩa 
Thời gian 
tồn tại 
Phạm vi hoạt động 
Lãnh đạo 
Đặc điểm 
nổi bật 
Ba Đình 
Bãi Sậy 
Hương Khê 
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương 
Tên cuộc K/N 
Thời gian 
tồn tại 
Phạm vi hoạt động 
Lãnh đạo 
Đặc điểm nổi bật 
Ba Đình 
1 năm 
Ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (Nga Sơn-Thanh Hoá) 
Phạm Bành, 
Đinh Công Tráng 
- Dựa vào địa hình ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (Thanh Hoá) để xây dựng căn cứ. 
Bãi Sậy 
Hương Khê 
Tên cuộc khởi nghĩa 
Thời gian 
tồn tại 
Phạm vi hoạt động 
Lãnh đạo 
Đặc điểm nổi bật 
Ba Đình 
1 năm 
Ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (Nga Sơn-Thanh Hoá) 
Phạm Bành, 
Đinh Công Tráng 
- Dựa vào địa hình ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (Thanh Hoá) để xây dựng căn cứ. 
Bãi Sậy 
9 năm 
Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ ...(Hưng Yên) 
Đinh Gia Quế sau đó Nguyễn Thiện Thuật 
- Dựa vào vùng lau sậy um tùm và đầm lầy ở Hưng yên để xây dựng căn cứ 
- Áp dụng chiến thuật đánh du kích 
Hương Khê 
Tên cuộc K/N 
Thời gian 
Phạm vi hoạt động 
Lãnh đạo 
Đặc điểm nổi bật 
Bãi Sậy 
9 năm 
Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ ...(Hưng Yên) 
 Đinh Gia Quế sau đó là Nguyễn Thiện Thuật 
- Dựa vào vùng lau sậy um tùm và đầm lầy ở Hưng yên để xâ dựng căn cứ 
- Áp dụng chiến thuật đánh du kích 
Ba Đình 
1 năm 
Ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (Thanh Hoá) 
Phạm Bành, Đinh Công Tráng 
- Dựa vào địa hình ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (Thanh Hoá) để xây dựng căn cứ. 
Hương Khê 
10 năm 
 H uyện Hương Khê và Hương Sơn của tỉnh Hà Tĩnh, sau đó la n rộng ra nhiều tỉnh khác 
Phan Đình Phùng, Cao Thắng 
1885-1888: thời kỳ tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí. 
1888-1895: thời kỳ chiến đấu ác liệt. đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. 
Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? 
GỢI Ý 
Về thời gian 
Về địa bàn hoạt động 
Về tổ chức, trang - thiết bị quân sự 
Về phương thức tác chiến 
Về thời gian 
Tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương: 10 năm 
Về địa bàn hoạt động 
4 tỉnh bắc Trung Kỳ: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình . 
Về tổ chức, trang – thiết bị quân sự 
Về tổ chức: chia làm 4 căn cứ lớn với 15 quân thứ (đơn vị) 
 Về trang thiết bị quân sự: cùng kiểu trang phục, được xây dựng công sự, rèn – đúc – chế tạo vũ khí (đặc biệt là súng trường và chông ) 
Về phương thức tác chiến 
Dựa vào địa hình hiểm trở, đánh du kích, sử dụng phương thức tác chiến linh hoạt . 
 Ý nghĩa 
Là đỉnh cao nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ XIX. 
- Thể hiện tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. 
C Ủ NG C Ố B À I H Ọ C 
Em c ó nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX? 
Lãnh đạo: 
Tính chất: 
Thời gian : 
Lực lượng tham gia: 
Kết quả: 
Ý nghĩa : 
Tầng lớp văn thân, sĩ phu yêu nước 
1885-1896 
Đông đảo quần chúng nhân dân 
Yêu nước chống xâm lược, mang màu sắc phong kiến 
Thất bại (do ý thức hệ ph ong kiến , lãnh đạo, so sánh lực lượng...) 
Thể hiện truyền thống yêu nước của dân tộc ta. 
Có vị trí lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống quân xâm lược. 
Để lại nhiều tấm gương, bài học kinh nghiệm quý báu. 
Câu 1: Ai là người đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế? A . Phan Thanh Giản  B . Vua Hàm Nghi  C . Tôn Thất Thuyết D . Nguyễn Văn Tường 
Câu 2: Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, ở Huế đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng? A. Vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương B. Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phe chủ chiến C. Thực dân Pháp tấn công kinh thành Huế D. Ưng Lịch lên ngôi vua, lấy hiệu là Hàm Nghi  
       C âu 3: Sau thất bại của cuộc phản công ở kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết đã có chủ trương gì? A. Đưa vua Hàm Nghi ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) tiếp tục đấu tranh B. Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng C. Bổ sung lực lượng quân sự D. Đưa vua Hàm Nghi đến sơn phòng Âu Sơn (Hà Tĩnh) 
      Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) do ai lãnh đạo? A. Cao Điền và Tống Duy Tân  B. Tống Duy Tân và Cao Thắng C. Phan Đình Phùng và Hoàng Hoa Thám D. Phan Đình Phùng và Cao Thắng  
Câu 5: Đâu là nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê trong giai đoạn 1885-1888? A. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu D. Chặn đánh các đoàn xe vận tải của thực dân Pháp 
     Câu 6: Phong trào Cần vương chấm dứt với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bãi Sậy. B. Khởi nghĩa Ba Đình. C. Khởi nghĩa Hương Khê. D. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh. 
      Câu 7: Mục đích chính của Tôn Thất Thuyết khi thay vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương là gì? A. Tố cáo tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước C. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp D. Khẳng định nền độc lập của Việt Nam 
      Câu 8 : Nhân tố nào là chất xúc tác thổi bùng lên một phong trào yêu nước rộng lớn cuối thế kỉ XIX? A. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa B. Mâu thuẫn trong nội bộ triều đình Huế C. Sự ra đời của chiếu Cần Vương D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt 
          Câu 9 : Sự thất bại của phong trào Cần Vương đã đặt ra yêu cầu cấp thiết gì đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam? A. Phải có giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đấu tranh phù hợp B. Huy động kháng chiến của toàn dân để giành độc lập C. Phải liên kết các phong trào đấu tranh thành một khối thống nhất D. Phải tăng cường sức mạnh quân sự để có thể đương đầu với Pháp 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 
1: Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập cuối bài . Phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương . 
2: Bài mới: Đọc và soạn bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_bai_26_phong_trao_khang_chien_chong.pptx