Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chủ đề: Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chủ đề: Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

I. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ( 1897 – 1914 )

1. Tổ chức bộ máy Nhà nước:

- Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, đứng đầu là Toàn quyền Đông Dương.

- Việt Nam bị chia thành 3 xứ: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì với ba chế độ khác nhau.

2. Chính sách kinh tế:

 

ppt 39 trang phuongtrinh23 27/06/2023 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chủ đề: Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUÁ TRÌNH PHÁP XÂM LƯỢC VŨ TRANG Ở VIỆT NAM 
KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT 
1858 
1884 
1896 
1897 
1914 
Pháp xâm lược vũ trang VN 
Hoàn thành xâm lược vũ trang Việt Nam 
Cơ bản hoàn thành bình định VN 
Hoàn thiện bộ máy cai trị 
NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 
CHỦ ĐỀ 
I. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897 – 1914 ) 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước 
 LIÊN 
 BANG 
 ĐÔNG 
 DƯƠNG 
Pháp đã tổ chức bộ máy nhà nước ở Đông Dương như thế nào? 
 I. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897 – 1914 ) 
Toàn quyền Đông D ươ ng Paul Doumer (từ 1897-1902), người cho tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất tại Việt Nam. 
(Trích: Paul Doumer - Những tài nguyên xứ Bắc Kì) 
“Không một xứ sở nào trên cái thế giới này lại có nhiều nguồn lợi như cái xứ Bắc Kì. Biết bao nhiêu ngành kĩ nghệ cần ph ả i thiết lập. Biết bao chiến dịch xán lạn cần phải vạch ra. Xứ Bắc Kì giàu có. Nơi đây chính quốc tha hồ mà bòn rút đầy tay đưa của cải về nước. Ngành xuất cảng của nước Pháp cũng sẽ thấy nơi đây là một nguồn tiêu thụ hàng hóa rất có lợi cho m ì nh. Vậy thì hãy tiến lên, tiến lên” . 
Paul Doumer, toàn quyền Đông Dương (từ 1897-1902) 
BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG 
BẮC KỲ 
TRUNG KỲ 
NAM KỲ 
LÀO 
CAM PU CHIA 
Pháp chia Đông Dương làm 5 xứ: Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ, xứ Lào và xứ Cam-pu-chia. 
ĐẤT 
 BẢO 
 HỘ 
ĐẤT NỬA BẢO HỘ 
 ĐẤT 
 THUỘC PHÁP 
Dựa vào thông tin SGK và sơ đồ trên, em hãy mô tả tổ chức bộ máy nhà nước Đông Dương? 
Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp? 
? Việc Pháp tổ chức bộ máy cai trị như vậy nhằm mục đích gì? 
Chia rẽ các nước Đông Dương, chia nhỏ để dễ bề cai trị. 
- Tăng cường áp bức, kìm kẹp. 
- Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xóa tên Lào, Cam-pu-chia và Việt Nam trên bản đồ thế giới. 
I. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ( 1897 – 1914 ) 
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước: 
2. Chính sách kinh tế: 
- Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, đứng đầu là Toàn quyền Đông Dương. 
- Việt Nam bị chia thành 3 xứ: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì với ba chế độ khác nhau. 
? Nêu các chính sách khai thác thuộc địa Việt Nam trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính. 
? Các chính sách trên nhằm mục đích gì? 
THẢO LUẬN 
1.Tổ chức bộ máy nhà nước 
2. Chính sách kinh tế 
Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm 
Cả nước 
( 10.900 ha ) 
Cả nước 
( 301.000 ha ) 
Bắc Kì 
( 470.000 ha ) 
Nam Kì 
( 1.528.000 ha ) 
 ha 
a. Nông nghiệp 
CHỦ ĐỀ: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 
Đồn điền cao su của Pháp tại miền Nam 
I. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ( 1897 – 1914 ) 
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước: 
2. Chính sách kinh tế: 
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền. 
- Bóc lột nhân dân ta bằng phương pháp “phát canh thu tô”. 
a. Nông nghiệp: 
b.Công nghiệp 
1.Tổ chức bộ máy nhà nước 
2. Chính sách kinh tế 
Tổng sản lượng khai thác than 
( 285.915 
 Tấn ) 
( 415.000 
 Tấn ) 
( 500.000 
 Tấn ) 
 Tấn 
 Năm 
b. Công nghiệp 
a. Nông nghiệp 
CHỦ ĐỀ: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 
Đồn điền café 
Rượu, giấy, diêm 
Bông, vải, sợi, rựơu 
Gỗ, diêm 
 Đồn điền cà phê 
 Đồn điền cao su 
Đồn 
điền lúa 
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu 
Xuất cảng 
Thiếc, chì, kẽm 
Than 
Sợi, ximăng, sửa chữa tàu 
Xuất cảng 
Các nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam 
Sài Gòn 
I. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ( 1897 – 1914 ) 
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước: 
2. Chính sách kinh tế: 
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền. 
- Bóc lột nhân dân ta bằng phương pháp “phát canh thu tô”. 
a. Nông nghiệp: 
b.Công nghiệp 
- Tập trung khai thác mỏ than, mỏ kim loại. 
- Đầu tư vốn vào một số ngành: sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước, xay xát gạo 
c. Giao thông vận tải 
GIAO THÔNG VẬN TẢI 
Ga Hà Nội (1900) 
Cầu Long Biên 
Tuyến đường sắt xuyên Việt được xây dựng năm 1902 
Đường bộ thời Pháp thuộc 
I. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ( 1897 – 1914 ) 
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước: 
2. Chính sách kinh tế: 
- Tăng cường xây dựng hệ thống đường bộ, đường sắt. 
a. Nông nghiệp: 
b.Công nghiệp 
- Tập trung khai thác mỏ than, mỏ kim loại. 
- Đầu tư vốn vào một số ngành: sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước, xay xát gạo 
c. Giao thông vận tải 
d. Thương nghiệp và tài chính 
I. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ( 1897 – 1914 ) 
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước: 
2. Chính sách kinh tế: 
- Tăng cường xây dựng hệ thống đường bộ, đường sắt. 
a. Nông nghiệp: 
b.Công nghiệp 
- Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam. 
- Đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện, 
c. Giao thông vận tải 
d. Thương nghiệp và tài chính 
Bóc lột triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên và sức lao động của nhân dân bản xứ. 
Phục vụ nhu cầu về thị trường nguyên liệu và nhân công. 
Bù đắp những thiệt hại trong quá trình xâm lược và bình định Việt Nam. 
MỤC ĐÍCH CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA PHÁP 
CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM BIẾN CHUYỂN 
Trong cuộc khai thác lần thứ nhất 
Cuối thế kỷ XIX 
Nông 
nghiệp 
Công nghiệp 
Thương nghiệp 
Thủ công nghiệp 
Thương nghiệp 
Nông nghiệp 
Giao thông vận tải 
Thủ CN 
?Những tác động của chính sách kinh tế ấy đối với nền kinh tế Việt Nam? 
Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có nhiều chuyển biến. Những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen nhau do đường lối nô dịch thuộc địa của Pháp 
*Tích cực: Đẩy nền kinh tế Việt Nam đi theo hướng TBCN, hàng hóa nhiều, phong phú hơn, thành thị và tầng lớp thị dân xuất hiện cũng nhiều hơn Đời sống có phần văn minh hơn. 
*Tiêu cực: Phát triển què quặt, không bền vững 
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác kiệt quệ 
+ Người dân bị bóc lột đến xương tủy với giá nhân công rẻ mạt và các loại thuế nặng nề, vô lí, tàn nhẫn. 
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn CN nặng. 
“Trời đất hỡi dân ta khốn khổ 
Đủ các đường thuế nọ thuế kia 
Lưới vây trải quét trăm bề 
Róc xương, róc thịt còn gì nữa đâu” 
(Nguyễn Phan Lăng) 
2. Chính sách kinh tế 
3. Chính sách văn hóa, giáo dục: 
c. Giao thông vận tải 
d. Thương nghiệp và tài chính. 
 Trường Bưởi	 (Trường Chu Văn An-Hà Nội) 
Trong lớp học 
Trường Đại học Đông Dương (Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay) 
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương 
HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THỜI PHÁP THUỘC 
BẬC ẤU HỌC 
 BẬC TIỂU HỌC 
 BẬC TRUNG HỌC 
(xã, thôn) 
(phủ, huyện ) 
(tỉnh) 
Chữ Hán 
Chữ quốc ngữ 
Chữ Hán 
Chữ quốc ngữ 
Tiếng Pháp (tự nguyện) 
Chữ quốc ngữ 
Chữ Hán 
Tiếng Pháp (bắt buộc) 
2. Chính sách kinh tế 
3. Chính sách văn hóa, giáo dục: 
c. Giao thông vận tải 
d. Thương nghiệp và tài chính. 
- Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến. 
- Về sau Pháp mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ việc cai trị. 
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế. 
1.Tổ chức bộ máy nhà nước 
2. Chính sách kinh tế 
Mục đích của việc mở các cơ sở văn hóa ? 
Tuyên truyền văn hóa đồi trụy, duy trì các thói hư tật xấu. 
a. Nông nghiệp 
b.Công nghiệp 
c. Giao thông vận tải 
d. Thương nghiệp và tài chính. 
Cảnh hút thuốc phiện và nấu rượu thời Pháp thuộc 
Theo em mục đích chính sách văn hóa giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam là “ khai hóa văn minh” cho người Việt Nam có đúng không? Vì sao? 
 ? Theo em, mục đích của chính sách văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam có phải là “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam không? Vì sao ? 
 Trả lời 
 - Không khai hóa văn minh cho người Việt. Mà thông qua giáo dục phong kiến, nhằm tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng. 
 Vì muốn kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt, lạc hậu, mê muội và sa vào tệ nạn xã hội để dễ bề cai trị 
- Hậu quả: Hơn 90% người dân Việt Nam đương thời mù chữ, tăm tối bởi chính sách ngu dân của Pháp. 
“Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học, chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước, thương nòi của ta, chúng tắm những cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược ” 
 ( Hồ Chủ tịch, "Tuyên ngôn độc lập") 
DINH TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG PHỦ CHỦ TỊCH NGÀY NAY . 
1 
1. Đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương là ai? 
Trả lời: Viên Phủ toàn quyền Đông Dương 
3 
3. Mục đích trong chính sách kinh tế của Pháp ở Đông Dương là gì? 
Trả lời : Ra sức vơ vét bóc lột nhân dân Đông Dương để làm giàu cho tư bản Pháp. 
2 
2. Hệ thống giáo dục của Pháp ở Đông Dương được tổ chức như thế nào? 
Trả lời: Hệ thống Giáo dục được chia làm 3 cấp: + Ấu học + Tiểu học + Trung học 
4 
4. Mục đích của thực dân Pháp trong việc mở các trường học ở Việt nam? 
Trả lời: Đào tạo ra lớp người bản xứ phục vụ cho Pháp 
LUYỆN TẬP 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_chu_de_nhung_chuyen_bien_kinh_te_xa.ppt