Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chủ đề: Những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chủ đề: Những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918

 I. Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914)

 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước

- Năm 1887 Pháp thành lập Liên bang Đông

- Việt Nam bị chia làm 3 xứ với ba chế độ khác nhau.

- Mục đích: Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp để tiến hành khai thác Việt Nam làm giàu cho tư bản Pháp.

+ Chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn.

+ Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.

+ Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở đều do thực dân Pháp chi phối.

 

ppt 52 trang phuongtrinh23 27/06/2023 3430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chủ đề: Những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 
CHỦ ĐỀ: 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước 
Năm 1887: Pháp thành lập Liên bang Đông Dương 
Việt Nam bị chia làm 3 xứ với ba chế độ cai trị khác nhau: 
+ Bắc kỳ: Nữa Bảo hộ 
+ Trung kỳ: Bảo hộ 
+ Nam kỳ: Thuộc địa 
 LIÊN 
 BANG 
 ĐÔNG 
 DƯƠNG 
Pháp đã tổ chức bộ máy nhà nước ở Đông Dương như thế nào? 
 I. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897 – 1914 ) 
CHỦ ĐỀ: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 
Paul Doumer giữ chức Toàn quyền Đông Dương từ 1897 đến 1902 . Dưới thời Toàn quyền Paul Doumer, chính sách thuộc địa của Pháp tại Việt Nam bước sang một bước ngoặt mới. 
Paul Doumer tu 1897-1902 
Phủ toàn quyền Đông Dương tại Hà Nội 
Dựa vào thông tin SGK và sơ đồ trên, em hãy mô tả tổ chức bộ máy nhà nước Đông Dương? 
Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp?. Qua đó nêu mục đích chính sách cai trị của thực dân Pháp 
 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước 
- Năm 1887 Pháp thành lập Liên bang Đông 
- Việt Nam bị chia làm 3 xứ với ba chế độ khác nhau. 
 I. Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914) 
- Mục đích: Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp để tiến hành khai thác Việt Nam làm giàu cho tư bản Pháp. 
+ Chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn. 
+ Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến. 
+ Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở đều do thực dân Pháp chi phối. 
Mục đích chính sách của thực dân Pháp 
+ Chia rẽ các dân tộc Đông Dương 
+ Tăng cường áp bức kìm kẹp, làm giàu cho tư bản Pháp 
+ Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xóa tên Việt Nam, Campuchia, Lào trên bản đồ thế giới. 
CHỦ ĐỀ: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 
 Thảo luận nhóm (3 phút) 
Nhóm 1 : Nêu những chính sách của thực dân Pháp trong ngành nông nghiệp 
Nhóm 2: Nêu những chính sách của thực dân Pháp trong ngành công nghiệp 
Nhóm 3: Nêu những chính sách của thực dân Pháp trong ngành giao thông vận tải. 
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TÊ, XÃ HỘI VIỆT NAM 
Nhóm 4: Nêu những chính sách của thực dân Pháp trong ngành thương nghiệp và tài chính. 
 I. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ( 1897 – 1914 ) 
 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước 
 2. Chính sách kinh tế 
1.Tổ chức bộ máy nhà nước 
2. Chính sách kinh tế 
Nông nghiệp 
Công nghiệp 
Giao thông vận tải 
KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM: 
- Bóc lột nhân dân ta bằng phương pháp “phát canh thu tô”. 
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền. 
a. Nông nghiệp 
 
Thương nghiệp và tài chính 
CHỦ ĐỀ: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 
Đồn điền cao su của Pháp tại miền Nam 
1.Tổ chức bộ máy nhà nước 
2. Chính sách kinh tế 
Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm 
Cả nước 
( 10.900 ha ) 
Cả nước 
( 301.000 ha ) 
Bắc Kì 
( 470.000 ha ) 
Nam Kì 
( 1.528.000 ha ) 
 ha 
a. Nông nghiệp 
CHỦ ĐỀ: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước 
2. Chính sách kinh tế 
Nông nghiệp 
Công nghiệp 
Giao thông vận tải 
KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM: 
- Bóc lột nhân dân ta bằng phương pháp “phát canh thu tô”. 
Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền. 
- Khai thác mỏ than, kim loại. 
 Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước, xay xát gạo 
b.Công nghiệp 
a. Nông nghiệp 
 
Thương nghiệp và tài chính 
CHỦ ĐỀ: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 
Khai mỏ 
NHÀ MÁY XI MĂNG HẢI PHÒNG 
Khai thác và chế biến gỗ 
Nhà máy rượu – Hà Nội 
1.Tổ chức bộ máy nhà nước 
2. Chính sách kinh tế 
Nông nghiệp 
Công nghiệp 
Giao thông vận tải 
KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM: 
- Bóc lột nhân dân ta bằng phương pháp “phát canh thu tô”. 
Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền. 
- Khai thác mỏ than, kim loại. 
 Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước, xay xát gạo 
 - Tăng cường xây dựng hệ thống giao thông vận tải 
a. Nông nghiệp 
b.Công nghiệp 
c. Giao thông vận tải 
 
Thương nghiệp và tài chính 
CHỦ ĐỀ: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 
GIAO THÔNG VẬN TẢI 
Ga Hà Nội (1900) 
Cầu Long Biên 
Bến cảng Nhà Rồng 
Cảng Sài Gòn 
Tuyến đường sắt xuyên Việt được xây dựng năm 1902 
1.Tổ chức bộ máy nhà nước 
2. Chính sách kinh tế 
Nông nghiệp 
Công nghiệp 
Giao thông vận tải 
KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM: 
- Bóc lột nhân dân ta bằng phương pháp “phát canh thu tô”. 
Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền. 
- Khai thác mỏ than, kim loại. 
 Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước, xay xát gạo 
 - Tăng cường xây dựng hệ thống đường bộ,đường sắt để bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự. 
- Độc chiếm thị trường. 
Tiến hành tăng thuế cũ và thu thêm thuế mới 
a. Nông nghiệp 
b.Công nghiệp 
c. Giao thông vận tải 
 
Thương nghiệp và tài chính 
d. Thương nghiệp và tài chính. 
CHỦ ĐỀ: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 
Đồng bạc Đông Dương 
Pháp phát hành ở nam Kỳ vào năm 1879. Lúc đó vì chưa chiếm được toàn bộ Việt Nam nên ở phần tiếng Pháp, đồng tiền chỉ ghi là Nam Kỳ thuộc Pháp, song phần tiếng Hán, thực dân Pháp lại ghi là An Nam thuộc Pháp 
Tiền giấy thời Pháp thuộc 
1.Tổ chức bộ máy nhà nước 
2. Chính sách kinh tế 
Nhận xét gì về chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp trong lĩnh vực kinh tế? 
Ra sức vơ vét bóc lột nhân dân Đông Dương để làm giàu cho tư bản Pháp. 
a. Nông nghiệp 
b.Công nghiệp 
c. Giao thông vận tải 
d. Thương nghiệp và tài chính. 
CHỦ ĐỀ: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 
Đồn điền cà phê 
Rượu, giấy, diêm 
Bông, vải, sợi, rựơu 
Gỗ, diêm 
Đồn điền chè, cà phê 
 Đồn điền cao su 
Đ ồn 
điền lúa 
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu 
Xuất cảng 
Thiếc, chì, kẽm 
Than 
Sợi, ximăng, sửa chữa tàu 
Xuất cảng 
Các nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam 
 Tác động của chính sách khai thác thuộc địa đến nền kinh tế nước ta. 
Sài Gòn 
I. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897 – 1914 ) 
2. Chính sách kinh tế 
- Tác động tích cực: 
 Thành thị mọc lên, bước đầu kinh tế hàng hóa xuất hiện, tính chất tự cung tự cấp bị phá vỡ 
CHỦ ĐỀ: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 
GIA ĐỊNH 1915 
PHỐ TRÀNG TIỀN 1916 
BUÔN BÁN GIỮA TK XIX 
BUÔN BÁN ĐẦU TK XX 
2. Chính sách kinh tế 
+ Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị bóc lột cùng kiệt. 
Tác động tiêu cực: 
+ Nông nghiệp lạc hậu. Nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất. 
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng. 
CHỦ ĐỀ: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 
I. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897 – 1914 ) 
1.Tổ chức bộ máy nhà nước 
2. Chính sách kinh tế 
3. Chính sách văn hóa, giáo dục: 
a. Nông nghiệp 
b.Công nghiệp 
c. Giao thông vận tải 
d. Thương nghiệp và tài chính. 
Về văn hóa, giáo dục Thực dân Pháp thực hiện những chính sách gì? 
- Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến. 
- Về sau Pháp mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ việc cai trị. 
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế. 
Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến. 
- Mở trường học đào tạo người bản sứ phục vụ cho Pháp. 
Mở một số cơ sở văn hóa, y tế. 
 
CHỦ ĐỀ: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 
1.Tổ chức bộ máy nhà nước 
2. Chính sách kinh tế 
3. Chính sách văn hóa, giáo dục : 
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương 
Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến. 
- Mở trường học đào tạo người bản sứ phục vụ cho Pháp. 
Mở một số cơ sở văn hóa, y tế. 
a. Nông nghiệp 
b.Công nghiệp 
c. Giao thông vận tải 
d. Thương nghiệp và tài chính. 
CHỦ ĐỀ: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 
1.Tổ chức bộ máy nhà nước 
2. Chính sách kinh tế 
3. Chính sách văn hóa, giáo dục : 
TRƯỜNG BƯỞI 
TRƯỜNG CHU VĂN AN - HÀ NỘI 
Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến. 
- Mở trường học đào tạo người bản sứ phục vụ cho Pháp. 
Mở một số cơ sở văn hóa, y tế. 
a. Nông nghiệp 
b.Công nghiệp 
c. Giao thông vận tải 
d. Thương nghiệp và tài chính. 
CHỦ ĐỀ: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG DƯƠNG 
1.Tổ chức bộ máy nhà nước 
2. Chính sách kinh tế 
3. Chính sách văn hóa, giáo dục : 
Học sinh thời Pháp 
Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến. 
- Mở trường học đào tạo người bản sứ phục vụ cho Pháp. 
Mở một số cơ sở văn hóa, y tế. 
a. Nông nghiệp 
b.Công nghiệp 
c. Giao thông vận tải 
d. Thương nghiệp và tài chính. 
CHỦ ĐỀ: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 
 Trường Bưởi	 (Trường Chu Văn An-Hà Nội) 
Trong lớp học 
Trường Đại học Đông Dương (Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay) 
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương 
1.Tổ chức bộ máy nhà nước 
2. Chính sách kinh tế 
3. Chính sách văn hóa, giáo dục : 
Mục đích của việc mở các cơ sở văn hóa ? 
Tuyên truyền văn hóa đồi trụy, duy trì các thói hư tật xấu. 
Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến. 
- Mở trường học đào tạo người bản sứ phục vụ cho Pháp. 
Mở một số cơ sở văn hóa, y tế. 
a. Nông nghiệp 
b.Công nghiệp 
c. Giao thông vận tải 
d. Thương nghiệp và tài chính. 
CHỦ ĐỀ: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 
Cảnh hút thuốc phiện 
Cờ bạc 
Cờ bạc 
Mê tín dị đoan 
Nấu rượu 
1.Tổ chức bộ máy nhà nước 
2. Chính sách kinh tế 
3. Chính sách văn hóa, giáo dục : 
So với trước đây, mục đích giáo dục nước ta ngày nay có gì khác? 
 Thực hiện chính sách ngu dân nô dịch về văn hoá. \ 
Đến 1919 Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến. 
- Mở trường học đào tạo người bản sứ phục vụ cho Pháp. 
Mở một số cơ sở văn hóa, y tế. 
a. Nông nghiệp 
b.Công nghiệp 
c. Giao thông vận tải 
d. Thương nghiệp và tài chính. 
CHỦ ĐỀ: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 
 PHAN BỘI CHÂU (1867 – 1940) 
Phan Bội châu sinh ngày 26-12-1867 
tại thôn Sa Nam, xã Đông Liệt, huyện 
Nam Đàn , tỉnh Nghệ An, tháng 5-1905 
 ông thành lập Hội Duy tân, một tổ chức 
cách mạng ở Quảng Nam, tháng 1- 1905 
Ông sang Nhật mở đầu phong trào Đông 
Du. Mặc dù hoạt động ở nước ngoài 
nhưng Ông vẫn liên hệ với phong trào 
trong nước đấu tranh chống Pháp Năm 
1925 ông bị bắt tại Thượng Hải rồi bị 
giam ở nhà tù Hoả Lò (Hà Nội). Pháp 
định bí mật thủ tiêu ông nhưng không 
Thành. Ngày 24-12-1925 Pháp buộc 
phải tuyên bố tha bỗng Phan Bội Châu, 
thực chất là giam lỏng ông tại Huế. 
TIẾT 49 – BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
1. Phong trào Đông Du (1905- 1909) . 
- Lãnh đạo: Năm 1904 Hội Duy tân được thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu. 
- Mục đích: Lập ra 1 nước VN độc lập. 
- Phương pháp CM: bạo động vũ trang 
- Hoạt động: 
+ Năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp đỡ khí giới, lương thực. 
+ Đưa học sinh sang Nhật học => Mở đầu phong trào Đông Du 
+ Viết sách báo tổ chức giáo dục, tuyên truyền yêu nước 
Phan Bội Châu và hội Duy tân đã có những hoạt động gì? 
1. Phong trào Đông Du (1905- 1909) . 
- Lãnh đạo: Năm 1904 Hội Duy tân được thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu. 
- Mục đích: Lập ra 1 nước VN độc lập. 
- Phương pháp CM: bạo động vũ trang 
- Kết quả : 
+ Tháng 9.1908 Pháp cấu kết với Nhật trục xuất du học sinh yêu nước. 
+ Tháng 3.1909, Phan Bội Châu rời nước Nhật =>Phong trào Đông Du tan rã => Hội Duy tân ngừng hoạt động. 
Kết quả của phong trào Đông du như thế nào? 
Lương Văn Can sinh năm 1854 làng Nhị Khê, huyện Thượng Phúc, tỉnh Hà Đông. Tháng 3-1907 ông cùng một số sĩ phu Việt Nam thành lập trường Đông Kinh nghĩa thục, do ông làm hiệu trưởng, đây là một trường tư nhưng không thu tiền học, được áp dụng theo mô hình trường ở Nhật Bản trong cuộc Duy tân Minh trị. 
1. Phong trào Đông Du (1905- 1909) . 
- Lãnh đạo: tháng 3.1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, vv mở trường Đông Kinh Nghĩa Thục (Hà Nội). 
2. Đông Kinh nghĩa thục (1907): 
Kết quả phong trào Đông Kinh nghĩa thục như thế nào ? 
- Điạ bàn: Hà Nội và một số tỉnh đồng bằng Bắc bộ 
- Hoạt động: 
+ Dạy địa lý, lịch sử, khoa học thường thức 
+ Bình văn, xuất bản sách báo 
- Kết quả : t háng 11- 1907, TD Pháp ra lệnh đóng 
 cửa trường Đông kinh Nghĩa thục . 
phong trào có tác dụng như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX ? 
 * Tác dụng: 
 + Thúc đẩy phong trào cách mạng 
 + Làm cho Pháp lo sợ 
 + Phát triển văn hoá, ngôn ngữ dân tộc 
PHAN CHÂU TRINH (1872-1926) 
Phan Châu Trinh quê ở Tiên Phước, Tam Kỳ, Quảng Nam. Năm 1900 thi đổ cử nhân, ông hô hào mở trường học, phát triển công thương nghiệp, cải cách phong tục lạc hậu, cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, đã kích quan lại xấu những hoạt động của ông đã góp phần chuẩn bị về tư tưởng cho phong trào quần chúng đấu tranh chống thuế quyết liệt ở Trung Kỳ. 
HUỲNH THÚC KHÁNG (1876 – 1947) 
Huỳnh Thúc Kháng quê ở Tiên Phước, Quảng Nam, hiện nay lăng ông được chôn tại Núi Ấn, Quảng Ngãi 
Nêu các hình thức hoạt động của cuộc vận động Duy tân? 
- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc 
Kháng, vv...; 
- Địa bàn: Trung kì 
3. Cuộc vận đông Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ : (1908) 
a. Cuộc vận đông Duy tân: 
- Hoạt động: diễn ra ở khắp Trung Kì với những hình thức phong phú như: 
+ T uyên truyền, diễn thuyết , d ạy học theo lối mới 
+ Đ ả kích hủ tục phong kiến. 
+ Vận động c ắt tóc ngắn, mặc quần áo ngắn , vv 
+ Vận động mở mang công, thương nghiệp 
P T Duy tân có ảnh hưởng như thế nào tới phong trào đấu tranh của nhân dân ta ở Trung Kì? 
- Năm 1908: Phong trào bùng nổ. 
- Bắt đầu từ Đại Lộc (Quảng Nam) sau đó lan rộng khắp Trung Kì 
- Thực dân Pháp đàn áp dã man → PT thất bại. 
3. Cuộc vận đông Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ : (1908) 
a. Cuộc vận đông Duy tân: 
b. Phong trào chống thuế. 
P hong trào chống thuế diễn ra như thế nào? Kết quả? 
4 . Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước 
Trong bối cảnh nào Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước? 
- Phong trào Cần vương thất bại, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của vẫn được tiếp tục dưới nhiều hình thức (Đông Du, ĐKNT, Duy tân...) nhưng không thành công. 
Động cơ nào thúc đẩy Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây tìm đường cứu nước? 
 Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các bậc tiền bối là Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. 
 Muốn tìm hiểu những bí mật đằng sau những từ: Tự do-Bình đẳng-Bác ái 
II- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ NHẤT 
 (1914-1918): 
3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước 
- Từ năm 1911 đến năm 1917, Người đi qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu. 
- Năm 1917, ở pháp, Người làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước. Người viết báo, truyền đơn tố cáo tội ác của P 
Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta? 
- Những hoạt động yêu nước của Người tuy chỉ mới bước đầu-> Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam. 
Làng Sen quê nội của Bác 
Tạm biệt các em học sinh 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_chu_de_nhung_chuyen_bien_ve_kinh_te.ppt