Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

+ Yên Thế nằm ở phía Tây tỉnh Bắc Giang có diện tích rộng khoảng 40-50 km2, gồm đất đồi là chủ yếu, có cây cối rậm rạp, gò bụi um tùm.

+ Từ đây có thể đi thông sang Vĩnh Yên, Thái Nguyên, Bắc Ninh, địa hình rất hiểm trở.

 1. Nguyên nhân

Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nhân dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế

=> họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.

- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã nổi dậy đấu tranh.

- Lương Văn Nắm (? - 1892) còn được gọi là Đề Nắm, là lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Yên Thế chống thực dân Pháp vào cuối thế kỉ XIX trong lịch sử Việt Nam.

- Sinh thời, ông là người có tài trí và sức khoẻ hơn người, có tính cách ngang tàng, hào hiệp, thương người. Ông thường lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo nên ông được dân chúng trong vùng mến mộ. Vào thế kỉ XIX vùng Yên Thế là nơi giặc giã, cướp bóc nổi lên. Vì thế mà dân làng đã suy tôn ông làm thủ lĩnh chống lại bọn cướp, quân xâm lược.

 

ppt 44 trang thuongle 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử 8Câu hỏi: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?- Thời gian tồn tại lâu (10 năm).- Địa bàn rộng khắp Trung Kì.- Có những thủ lĩnh thông minh, anh dũng (Phan Đình Phùng, Cao Thắng).- Chế tạo được súng trường.- Mang tính chất quyết định cho nhiều cuộc khởi nghĩa khác sau này.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 -1913)II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚIBÀI 27:PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXBÀI 27: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXI. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 1. Nguyên nhânEm hãy giới thiệu đôi nét về Yên Thế?LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ YÊN THẾ+ Yên Thế nằm ở phía Tây tỉnh Bắc Giang có diện tích rộng khoảng 40-50 km2, gồm đất đồi là chủ yếu, có cây cối rậm rạp, gò bụi um tùm.+ Từ đây có thể đi thông sang Vĩnh Yên, Thái Nguyên, Bắc Ninh, địa hình rất hiểm trở.Vùng đất Yên ThếTỉnh Bắc GiangVùng đất Yên ThếI. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)1. Nguyên nhânLƯỢC ĐỒ YÊN THẾLƯỢC ĐỒ MIỀN BẮC VIỆT NAMĐỊA HÌNH VÙNG YÊN THẾCĂN CỨ YÊN THẾHÌNH CHỤP BÊN TRONG CĂN CỨ YÊN THẾĐÌNH LÀNG - NƠI ĂN THỀ CỦA NGHĨA QUÂN YÊN THẾCƯ DÂN YÊN THẾBÀI 27: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXI. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 1. Nguyên nhânTình hình kinh tế dưới thời nhà Nguyễn như thế nào?Nguyên nhân người dân Yên Thế nỗi dậy khởi nghĩa ?Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nhân dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế=> họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã nổi dậy đấu tranh. 2. Diễn biếnI. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 1. Nguyên nhânDiễn biến khởi nghĩa Yên Thế chia làm mấy giai đoạn? 2. Diễn biếnKinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nhân dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế=> họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã nổi dậy đấu tranh. 2. Diễn biếnHoàn thành bảng niên biểu các giai đoạn hoạt động của nghĩa quân? STT THỜI GIANSỰ KIỆN1 23 STTTHỜI GIANSỰ KIỆN1 23GĐ1: (1884 - 1892)Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, dưới sự chỉ huy của Đề Nắm. 2. Diễn biếnLương Văn Nắm (Đề Nắm) (?- 1892)- Lương Văn Nắm (? - 1892) còn được gọi là Đề Nắm, là lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Yên Thế chống thực dân Pháp vào cuối thế kỉ XIX trong lịch sử Việt Nam.- Sinh thời, ông là người có tài trí và sức khoẻ hơn người, có tính cách ngang tàng, hào hiệp, thương người. Ông thường lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo nên ông được dân chúng trong vùng mến mộ. Vào thế kỉ XIX vùng Yên Thế là nơi giặc giã, cướp bóc nổi lên. Vì thế mà dân làng đã suy tôn ông làm thủ lĩnh chống lại bọn cướp, quân xâm lược.Tháng 4/1892, Đề Nắm mất, Đề Thám lên thay.Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) (1851 – 1913)- Hoàng Hoa Thám tên thật là Trương Văn Thám (1858 - 1913), quê Hưng Yên. - Tháng 4 năm 1892, Đề Nắm mất, Hoàng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh tối cao danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh"Hùm xám Yên Thế". - Trong gần 30 năm lãnh đạo đã tổ chức đánh nhiều trận, tiêu biểu là các trận ở thung lũng Hố Chuối (tháng 12 năm 1890) và Đồng Hom (tháng 2 năm 1892). Câu nói nổi tiếng: “Chúng tôi gắn bó với phong tục đất nước tôi, chúng tôi không bao giờ từ bỏ phong tục ấy dù có hi sinh tính mạng”.Đề Thám cùng con cháu của ông. STTTHỜI GIANSỰ KIỆN1 23GĐ1: (1884 - 1892)Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, dưới sự chỉ huy của Đề Nắm.Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám.GĐ2: (1893 - 1908) 2. Diễn biếnỞ giai đoạn 2 sự thông minh, linh hoạt của Đề Thám thể hiện qua những hoạt động : - Nhận ra sự tương quan lực lượng chênh lệch giữa ta với Pháp.Hai lần chủ động đề nghị hòa hoãn với Pháp.- Phục kích bắt tên điền chủ người Pháp Sét-nay làm con tin. Đề Thám chỉ đồng ý thả tên này khi Pháp rút quân khỏi Yên Thế và cho ông cai quản khu vực Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ, Hữu Thượng.Thời gian hòa hoãn từ 1897- 1908, nghĩa quân đã có những hoạt động gì?Khai khẩn đồn điềnTích lũy lương thựcXây dựng đội quân tinh nhuệNguyên nhân 2 lần xin giảng hòa:Đề Thám: *Lần 1: Nhằm củng cố lực lượng, tránh những tổn thất cho nghĩa quânPháp:*Lần 1: đòi điều đình để chuộc lại tên điền chủ Séc-nay.*Lần 2: Nhằm bảo toàn lực lượng, xây dựng đội quân, sẵn sàng chiến đấu trước ý đồ xâm lược của Pháp.*Lần 2: để chúng tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và bóc lột.26Phan Bội Châu (1867 - 1940)Phan Châu Trinh (1872 - 1926)Lính Pháp chuẩn bị tấn công lên Yên ThếĐền Thề, nơi nghĩa quân từng cắt máu ăn thề làm lễ xuất quân đánh Pháp Cổng vào đồn Phồn Xương nằm trong cụm di tích căn cứ Phồn Xương nay thuộc thị trấn Cầu Gồ, huyện Yên Thế. 29 STTTHỜI GIANSỰ KIỆN1 23GĐ1: (1884 - 1892)Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, dưới sự chỉ huy của Đề Nắm.Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám.Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần.GĐ2: (1893 - 1908)GĐ3: (1909 - 1913) 2. Diễn biếnNguyên nhân thất bại-ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa? Nguyên nhân thất bại:- Pháp còn mạnh cấu kết với phong kiến, lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu.- Cách tổ chức, lãnh đạo còn hạn chế: hoạt động bó hẹp trong một địa phương; bị cô lập; lực lượng chênh lệch; thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo.Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của nhân dân Yên Thế.Góp phần làm chậm quá trình bình định của PhápLễ hội Yên Thế hàng năm được tổ chức vào 16 tháng 3 dương lịch33ĐẶT TÊN ĐƯỜNGĐẶT TÊN TRƯỜNG34I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) II . PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI+ Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của đồng bào các dân tộc ở vùng trung du và miền núi nổ ra muộn nhưng lại kéo dài.+ Phong trào diễn ra rộng khắp các địa bàn Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc.Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của đồng bào các dân tộc ở vùng trung du và miền núi nổ ra muộn nhưng lại kéo dài.Phong trào diễn ra rộng khắp các địa bàn Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc.I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) II . PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI+ Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của đồng bào các dân tộc ở vùng trung du và miền núi nổ ra muộn nhưng lại kéo dài.+ Phong trào diễn ra rộng khắp các địa bàn Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc. => Phong trào đã trực tiếp góp phần làm chậm lại quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.38Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913)Bài tập: Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa khác cùng thời? Nội dung Phong trào Cần vươngKhởi nghĩa Yên Thế Thời gian Mục tiêu Lãnh đạo Lực lượngĐịa bàn hoạt độngTính chấtBảng so sánh điểm khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa khác cùng thời Nội dung Phong trào Cần vươngKhởi nghĩa Yên Thế Thời gian Mục tiêu Lãnh đạo Lực lượngĐịa bàn hoạt độngTính chấtVăn thân, sĩ phu yêu nước.10 nămGần 30 nămĐuổi Pháp, giúp vua cứu nước.Đuổi Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình. Nông dân kiệt xuất.Toàn dân nhưng chủ yếu là văn thân, sĩ phu.Toàn dân nhưng chủ yếu là nông dân.Tập trung ở các tỉnh Trung Kì .Tập trung ở các tỉnh Bắc Kì.Mang tính chất ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắcTự vệ, tự phát..1. Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa nhằm mục đích gì?A. Giúp vua cứu nước.B. Chia ruộng đất.C. Đuổi Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình.D. Yêu cầu giảm thuế.2. Đề Thám trở thành chỉ huy tối cao của phong trào nông dân Yên Thế từ khi nào?A. Tháng 2-1884.B. Tháng 10-1885.C. Tháng 4-1892.D. Tháng 5- 2000.3. Giai đoạn 1893- 1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì?A. Xây dựng phòng tuyến.B. Tìm cách hòa hoãn với Pháp.C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.D. Tích lũy lương thực.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc nội dung bài học.- Xem lại các câu hỏi cuối bài.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_8_bai_27_khoi_nghia_yen_the_va_pho.ppt