Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 - Đỗ Thị Hồng Việt

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 - Đỗ Thị Hồng Việt

Trong xu thế hiện nay thì công nghệ thông tin là một nhu cầu không thể thiếu trong mọi lĩnh vực của cuộc sống chúng ta. Đặc biệt là áp dụng công nghệ thông tin vào trong ngành giáo dục rất là cần thiết. Đó là nhu cầu học tập, tiếp cận với công nghệ thông tin ngày càng phát triển để các em học sinh tiếp thu được những kiến thức mới, những khoa học mới và trở thành những chủ nhân tương lai của đát nước. Ngoài hình thức giáo dục trực tiếp trên lớp học, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, . thì học trực tuyến đang là một hình thức mới và được nhiều người hưởng ứng và áp dụng, bởi tính chủ động về mặt thời gian và phong phú hình thức học tập, học sinh tự học, tự nghiên cứu và nắm được nội kiến thức của bài tốt.

Đáp ứng nhu cầu cần thiết cho việc học tập của các em học sinh trong giai đoạn này. Bộ GD&ĐT đã khuyến khích mọi giáo viên ở các cấp học mở rộng hình thức dạy học cho học sinh bằng khả năng đào tạo áp dụng cách ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đặc biệt là áp dụng những tính năng vượt trội của một số phần mềm vào việc thiết kế bài giảng điện tử E - Learning.

Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin, hiện nay có rất nhiều các phần mềm được sử dụng để thiết kế bài giảng điện tử như Violet, Lecture maker, Adobe captivate, Adobe presenter, Ispring, . Mỗi phần mềm đều có những ưu điểm và thế mạnh vượt trội của nó. Quan trọng là đáp ứng chuẩn quốc tế về E-Learning là SCORM, AICC,.

pdf 21 trang Hà Thảo 22/10/2024 210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 - Đỗ Thị Hồng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO TAM ĐẢO 
TRƢỜNG THCS HỒ SƠN 
BẢN THUYẾT MINH 
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN 
Tác giả: Đỗ Thị Hồng Việt Điện thoại: 0967970958 
Email: hongviet.c2hoson@vinhphuc.edu.vn 
Huyện: Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 
Tên sản phẩm: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873. 
Tên môn: Lịch sử lớp 8 
Tên trường: THCS Hồ Sơn 
II. PHẦN THUYẾT MINH 
1. Chọn phần mềm 
Trong xu thế hiện nay thì công nghệ thông tin là một nhu cầu không thể thiếu 
trong mọi lĩnh vực của cuộc sống chúng ta. Đặc biệt là áp dụng công nghệ thông tin vào 
trong ngành giáo dục rất là cần thiết. Đó là nhu cầu học tập, tiếp cận với công nghệ 
thông tin ngày càng phát triển để các em học sinh tiếp thu được những kiến thức mới, 
những khoa học mới và trở thành những chủ nhân tương lai của đát nước. Ngoài hình 
thức giáo dục trực tiếp trên lớp học, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, ... thì học 
trực tuyến đang là một hình thức mới và được nhiều người hưởng ứng và áp dụng, bởi 
tính chủ động về mặt thời gian và phong phú hình thức học tập, học sinh tự học, tự 
nghiên cứu và nắm được nội kiến thức của bài tốt. 
Đáp ứng nhu cầu cần thiết cho việc học tập của các em học sinh trong giai đoạn 
này. Bộ GD&ĐT đã khuyến khích mọi giáo viên ở các cấp học mở rộng hình thức dạy 
học cho học sinh bằng khả năng đào tạo áp dụng cách ứng dụng công nghệ thông tin 
vào giảng dạy đặc biệt là áp dụng những tính năng vượt trội của một số phần mềm vào 
việc thiết kế bài giảng điện tử E - Learning. 
Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin, hiện nay có rất nhiều 
các phần mềm được sử dụng để thiết kế bài giảng điện tử như Violet, Lecture maker, 
Adobe captivate, Adobe presenter, Ispring, ... Mỗi phần mềm đều có những ưu điểm và 
thế mạnh vượt trội của nó. Quan trọng là đáp ứng chuẩn quốc tế về E-Learning là 
SCORM, AICC,... 
Qua nghiên cứu, thực hành, sử dụng một số phần mềm để làm giáo án giảng dạy. 
Tôi thấy phần mềm Adobe presenter có ưu điểm tốt và dễ sử dụng nên tôi quyết định 
chọn phần mềm Adobe presenter để thiết kế bài giảng của mình. Tôi muốn tận dụng, 
kết hợp khả năng thiết kế bài giảng một cách mềm dẻo của Powerpoint. Adobe 
presenter giúp chuyển đổi các bài trình chiếu Powerpoint sang dạng tương tác 
multimedia, có lời thuyết minh (narration), có các dạng câu hỏi tương tác (quizze) và 
khảo sát (surveys), tạo hoạt động điều khiển dẫn dắt chương trình (animation). Adobe 
Presenter đó biến Powerpoint thành cụng cụ soạn bài g iảng E -Learning, có 
thể tạo bài giảng để học sinh tự học, tự suy nghĩ có thể ghi lại lời giảng, bài giải hình 
ảnh bạn giảng bài, chèn các câu hỏi tương tác, chèn các bản flash, chèn các hoạt động 
ghi lại từ bất cứ phần mềm nào khác qua flash, có thể đưa bài giảng lời giảng trực tuyến 
 Bài giảng điện tử E-Learning được đưa trực tiếp vào hệ thống Moodle (mã nguồn 
mở) quản lý tài nguyên và quản lý học tập. Phần mềm này như là một add-in tích hợp 
với MS PowerPoint, một ứng dụng được hầu hết các giáo viên nắm bắt và sử dụng 
trong các tiết dạy có ứng dụng CNTT. 
2. Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử: 
Giúp người học nắm được kiến thức cả về lí thuyết và thực hành bộ môn. Với 
những hướng dẫn cụ thể, nhưng đề cao tính tự học. Do đó người học hiểu bài và thực 
hiện được ngay sau các nội dung lí thuyết. 
Đề cao tính tự học của tất cả các đối tượng và bài giảng điện tử e-Learning đáp 
ứng được các nhu cầu trong quá trình học tập. 
Ưu việt trong thích ứng các hoàn cảnh học tập và tạo ra các điều kiện để người 
học có thể tự học ở các thời điểm khác nhau, không bị ràng buộc về không gian, thời 
gian cũng như mọi hoàn cảnh khác nhau. 
2.1. Trình bày bài giảng: 
Màu sắc các slide không lòe loẹt và không rối mắt người học. 
Chữ trình bày rõ ràng theo font Unicode và cỡ chữ phù hợp với từng slide dễ đọc. 
Mỗi Slide đều có nội dung chủ đề. 
Hệ thống bài giảng theo các hoạt động và mỗi bài tập đều hướng dẫn cách làm. 
Mỗi bài tập đều có thống kê kết quả và nút lệnh kiểm tra kết quả để người học đối chiếu 
để xem mình đã hoàn thành nội dung gì và mình chưa hoàn thành nội dung gì. 
2.2. Kĩ năng Multimedia: 
Các slide đều có sử dụng Audio để giảng bài và hướng dẫn giúp người học sử 
dụng đa kênh trong học tập (nghe, xem, thực hành, ) 
Có các video ghi hình nội dung giáo viên giới thiệu bài, video về diễn biến chiến 
dịch 
Có hình ảnh minh họa trong khai thác kiến thức mới, các bài tập. 
Công nghệ: Đóng gói theo chuẩn SCORM, AICC của thể lệ quy định. Sản phẩm 
dễ sử dụng trong môi trường học tập online hoặc offline rất phù hợp trong tình hình học 
tập hiện nay của Việt Nam. 
2.3. Nội dung các câu hỏi của GV: 
Các câu hỏi giáo viên đưa ra mang tính gợi mở, hướng dẫn, củng cố nội dung bài 
học. Các câu hỏi được xây dựng nhằm kích thích tính động não của người học, thực 
hiện phương châm lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính chủ động. 
3. Tóm tắt bài giảng 
Trang 1 
Trang bìa. 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING
Cuộc thi Thiết kế bài giảng E - Learning lần thứ 4
--------------------------------------
Bài giảng
Tiết 36: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 
ĐẾN NĂM 1873
Môn Lịch sử, lớp 8
Giáo viên: Đỗ Thị Hồng Việt
Email: hongviet.c2hoson@vinhphuc.edu.vn
Điện thoại di động: 0967970958
Trƣờng THCS Hồ Sơn
Xã Hồ Sơn - Huyện Tam Đảo - Tỉnh Vĩnh Phúc
Tháng 10 năm 2016
Trang mở đầu giới 
thiệu những thông 
tin liên quan đến 
giáo viên và tên bài 
giảng, kết hợp với 
âm thanh nhạc nền. 
Trang 2 
Hướng dẫn 
cách học. 
HƢỚNG DẪN CÁCH HỌC
1. Dạng điền khuyết: các em sẽ kích chuột vào cuối ô
trống, sẽ xuất hiện các phương án trả lời và lựa chọn phương
án đúng.
2. Dạng nhiều lựa chọn: một câu hỏi sẽ có nhiều đáp án trong
đó có một hoặc nhiều đáp đúng, các em sẽ kích chuột để lựa
chọn.
3. Dạng ghép đôi: chọn một thông tin ở cột 1 ghép với một
thông tin ở cột 2 để được nội dung đúng, bằng cách điền vào ô
trống trước thông tin ở cột 1 chữ cái đứng trước thông tin phù
hợp ở cột 2.
Hướng dẫn cách 
trả lời các dạng bài 
tập cho học sinh. 
Trang 3 
Hướng dẫn 
trả lời phần 
kiểm tra bài 
cũ. 
KIỂM TRA BÀI CŨ
Giáo viên giới 
thiệu kiểm tra bài 
cũ. 
Trang 4 
Kiểm tra 
bài cũ. 
Câu 1: Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới là:
Đúng rồi - Em Click chuột để 
tiếp tục
Sai rồi - Em Click chuột để tiếp 
tục
Bạn đã hoàn thành câu hỏi này
Câu trả lời của bạn làr:
Câu trả lời đúng phải là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi này
Em phải trả lời câu hỏi trước khi 
tiếp tục
Trả lời Làm lại
A) Cách mạng tư sản Anh
B) Cách mạng tư sản Pháp
C) Cách mạng tư sản Hà Lan
D) Cách mạng tư sản Mĩ
Dùng kiến thức cũ 
để ôn bài cho học 
sinh. 
Trang 5 
Kiểm tra 
bài cũ. 
Kiểm tra 
bài cũ. 
Câu 2: Hãy nối một thông tin ở cột 1 với 1 thông tin phù hợp ở cột 
2 để được phương án đúng.
Cột 1 Cột 2
A. Cách mạng tháng Mười Nga
B. Chiến trang thế giới thứ hai
C. Đức đầu hàng Đồng minh
D. Chiến tranh thế giới thứ nhất
E. Ru-dơ-ve thực hiện Chính 
sách mới
D 1914 - 1918
A 07/11/1917
E 1932
B 1939 - 1945
Đúng rồi - Em Click chuột để 
tiếp tục
Sai rồi - Em Click chuột để tiếp 
tục
Bạn đã hoàn thành câu hỏi này
Câu trả lời của bạn làr:
Câu trả lời đúng phải là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi này
Em phải trả lời câu hỏi trước khi 
tiếp tục
Trả lời Làm lại
Dùng kiến thức cũ 
để ôn bài cho học 
sinh. 
Trang 6 
Kiểm tra 
bài cũ. Câu 3: Nước nào đã xâm lược Việt Nam ở thế kỷ XIX?
Đúng rồi - Em Click chuột để 
tiếp tục
Sai rồi - Em Click chuột để tiếp 
tục
Bạn đã hoàn thành câu hỏi này
Câu trả lời của bạn làr:
Câu trả lời đúng phải là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi này
Em phải trả lời câu hỏi trước khi 
tiếp tục
Trả lời Làm lại
A) Nước Anh
B) Nước Pháp
C) Nước Tây Ban Nha
D) Nước Mĩ
Dùng kiến thức cũ 
để ôn bài cho học 
sinh. 
Trang 7 
Đánh giá 
phần kiểm 
tra bài cũ. 
Điểm của em {score}
Điểm tối đa {max-score}
Số lần trả lời của 
em
{total-attempts}
Thông tin phản hồi/Thông tin đánh giá xuất hiện 
tại đây
Quay lạiTiếp tục
KẾT QỦA KIỂM TRA BÀI CŨ
Đánh giá kết quả 
ôn bài của học 
sinh. 
Trang 8 
Giới thiệu 
bài. 
Giới thiệu nội dung 
bài học qua đoạn 
phim. 
Trang 9 
Tên bài. 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 
1858 ĐẾN NĂM 1873.
TIẾT 36 - BÀI 24 
 Giáo viên giới 
thiệu tên bài. 
Trang 10 
mục tiêu 
bài học. 
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: 
Nguyên nhân, qúa trình thực dân Pháp xâm lược Việt 
Nam: tấn công ở Đà Nẵng, Gia Định, mở rộng đánh chiếm 
các tỉnh miền Đông Nam Kỳ và nội dung Hiệp ước 1862.
2. Thái độ: 
Thấy được tinh thần kháng chiến chống thực dân 
Pháp của nhân dân ta và thái độ của triều đình Huế.
3. Kĩ năng:
Rèn kỹ năng so sánh, phân tích, nhận xét.
4. Năng lực:
Năng lực giải quyết vấn đề, nhận xét, so sánh, thực 
hành bộ môn,...
Giáo viên giới 
thiệu mục tiêu cần 
đạt được của bài 
học. 
Trang 11 
Cấu trúc 
bài học. CẤU TRÚC BÀI HỌC
I. Thực dân Pháp 
xâm lược Việt Nam
1. Chiến sự ở Đà
Nẵng những năm
1858 – 1859.
2. Chiến sự ở Gia
Định 1859.
Giáo viên giới 
thiệu mục tiêu cần 
đạt được của bài 
học. 
Trang 12 
Tìm hiểu 
phần a) 
Nguyên 
nhân Pháp 
xâm lược 
Việt Nam. 
I. Thực dân Pháp xâm lược
Việt Nam.
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những
năm 1858 – 1859.
a) Nguyên nhân Pháp xâm
lược Việt Nam.
Giáo viên giới 
thiệu tìm hiểu phần 
1. Chiến sự ở Đà 
Nẵng và phần a) 
Nguyên nhân Pháp 
xâm lược Việt 
Nam. 
Trang 13 
Giới thiệu 
về các nước 
Đông Nam 
Á. 
A
H
A
A
A
B
T
P
P
P
Giáo viên giới 
thiệu về các nước 
Đông Nam Á hầu 
hết đều trở thành 
thuộc địa của thực 
dân phương Tây. 
Trang 14 
Giới thiệu 
về Việt 
Nam. 
Bản đồ khoáng sản Việt Nam 
Giáo viên giới 
thiệu về vị trí, đặc 
điểm tự nhiên và 
xã hội Việt Nam. 
Trang 15 
Bài tập 
phần 
nguyên 
nhân Pháp 
xâm lược 
Việt Nam. 
Câu 1: Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách 
xâm lược của mình?
Đúng rồi - Em Click chuột để 
tiếp tục
Sai rồi - Em Click chuột để tiếp 
tục
Bạn đã hoàn thành câu hỏi này
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời đúng phải là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi nàyClick chuột vào nút làm lại để 
trả lời lại câu hỏiEm phải trả lời câu hỏi trước khi 
tiếp tục
Trả lời Làm lại
a) Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
A) Việt nam có vị trí thuận lợi
B) Việt Nam có vị trí quan trọng, giàu 
tài nguyên, thị trường béo bở
C) Việt nam có thị trường rộng lớn
D) Chế độ phong kiến suy yếu
Giáo viên cho học 
sinh làm bài tập tự 
đánh giá sau khi 
quan sát lược đồ và 
nghe giới thiệu. 
Trang 16 
Bài tập 
phần 
nguyên 
nhân Pháp 
xâm lược 
Việt Nam. 
Câu 2: Lấy cớ nào Pháp đưa quân xâm lược Việt Nam
Đúng rồi - Em Click chuột để 
tiếp tục
Sai rồi - Em Click chuột để tiếp 
tục
Bạn đã hoàn thành câu hỏi này
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời đúng phải là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi nàyClick chuột vào nút làm lại để 
trả lời lại câu hỏiEm phải trả lời câu hỏi trước khi 
tiếp tục
Trả lời Làm lại
A) Bảo vệ đạo Gia-tô
B) Bảo vệ tên lái súng Đuy-puy
C) Bảo vệ triều đinh
D) Bảo vệ việc buôn bán
a) Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
Giáo viên cho học 
sinh làm bài tập tự 
đánh giá sau khi 
quan sát lược đồ và 
nghe giới thiệu. 
Trang 17 
Chốt phần 
nguyên 
nhân Pháp 
xâm lược 
Việt Nam. 
a) Nguyên nhân Pháp xâm lược 
Việt Nam
- Việt Nam có vị trí địa lý thuận 
lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên. 
- Chế độ phong kiến Việt Nam 
khủng hoảng, suy yếu. 
Thực dân Pháp lấy cớ bảo vệ đạo 
Gia-tô, liên quân Pháp - Tây Ban 
Nha kéo đến Việt Nam
Giáo viên chốt 
kiến thức phần a) 
Nguyên nhân Pháp 
xâm lược Việt 
Nam. 
Trang 18 
Tên tiểu 
mục b) 
Chiến sự ở 
Đà Nẵng. 
Giáo viên giới 
thiệu chuyển sang 
phần b) Chiến sự ở 
Đà Nẵng. 
Trang 19 
Pháp xâm 
lược Đà 
Nẵng. 
Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm
điểm mở đầu cho cuộc xâm lược
Việt Nam?
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc
kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884 
Giáo viên giới 
thiệu vì sao Pháp 
chọn Đà Nẵng mở 
đầu xâm lược Việt 
Nam. 
Trang 20 
Phim chiến 
sự ở Đà 
Nẵng. 
Giáo viên cho học 
sinh xem đoạn 
phim về diễn biến 
chiến sự ở Đà 
Nẵng. 
Trang 21 
Giới thiệu 
học sinh 
làm bài tập. 
Chuyển ý để học 
sinh làm bài tập về 
chiến sự ở đà 
Nẵng. 
Trang 22 
Bài tập 
phần chiến 
sự ở Gia 
Định. 
Câu 1: Pháp chọn nơi nào là điểm mở đầu xâm lược nước ta.
Đúng rồi - Em Click chuột để 
tiếp tục
Sai rồi - Em Click chuột để tiếp 
tục
Bạn đã hoàn thành câu hỏi này
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời đúng phải là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi nàyClick chuột vào nút làm lại để 
trả lời lại câu hỏiEm phải trả lời câu hỏi trước khi 
tiếp tục
Trả lời Làm lại
b) Chiến sự ở Đà Nẵng
A) Gia Định
B) Huế
C) Đà Nẵng
D) Hà Nội
 Bài tập học sinh tự 
đánh giá sau khi 
quan sát các tranh 
ảnh, nghe giới 
thiệu và xem phim. 
Trang 23 
Bài tập 
phần chiến 
sự ở Gia 
Định. 
Câu 2: Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công
Đúng rồi - Em Click chuột để 
tiếp tục
Sai rồi - Em Click chuột để tiếp 
tục
Bạn đã hoàn thành câu hỏi này
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời đúng phải là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi nàyClick chuột vào nút làm lại để 
trả lời lại câu hỏiEm phải trả lời câu hỏi trước khi 
tiếp tục
Trả lời Làm lại
A) Có cảng nước sâu
B) Là trung tâm của nước Việt Nam
C) Có thị trường rộng lớn
D) Gần Huế, có cảng nước sâu
b) Chiến sự ở Đà Nẵng
Bài tập học sinh tự 
đánh giá sau khi 
quan sát các tranh 
ảnh, nghe giới 
thiệu và xem phim. 
Trang 24 
Bài tập 
phần chiến 
sự ở Gia 
Định. 
Câu 3: Chọn và điền từ thích hợp vào ô trống cho phù hợp với 
diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng.
Đúng rồi - Em Click chuột để 
tiếp tục
Sai rồi - Em Click chuột để tiếp 
tục
Bạn đã hoàn thành câu hỏi này
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời đúng phải là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi này
Em phải trả lời câu hỏi trước khi 
tiếp tục
Trả lời Làm lại
lược nước ta. Quân ta dưới sự lãnh đạo của 
, Pháp tấn công xâm Rạng sáng 
đã anh dũng chống trả. Quân Pháp 
bị thất bại chỉ chiếm được bán đảo 
b) Chiến sự ở Đà Nẵng
Bài tập học sinh tự 
đánh giá sau khi 
quan sát các tranh 
ảnh, nghe giới 
thiệu và xem phim. 
Trang 25 
Chốt kiến 
thức chiến 
sự ở Đà 
Nẵng. 
- Sáng 1-9-1858 
thực dân Pháp 
bắt đầu nổ súng 
đánh Đà Nẵng. 
b) Chiến sự ở Đà Nẵng.
Giáo viên chốt nội 
dung kiến thức 
phần b) Chiến sự ở 
Đà Nẵng. 
Trang 26 
Chốt kiến 
thức chiến 
sự ở Đà 
Nẵng. 
- Quân dân ta dưới sự lãnh đạo
của Nguyễn Tri Phương đã lập
phòng tuyến và anh dũng chống
trả.
- Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm
được bán đảo Sơn Trà, kế
hoạch đánh nhanh thắng
nhanh của Pháp bước đầu bị
thất bại.
b) Chiến sự ở Đà Nẵng.
Những chướng ngại vật do nhân dân ta dựng
lên để cản bước tiến của giặc ở Đà Nẵng
tháng 9/1858 
Giáo viên chốt nội 
dung kiến thức 
phần b) Chiến sự ở 
Đà Nẵng. 
Trang 27 
Tìm hiểu 
chiên sự ở 
Gia Định. 
2. Chiến sự ở Gia Định
Giáo viên giới 
thiệu vì sao Pháp 
lại quyết định kéo 
quân vào Gia Định. 
Trang 28 
Tìm hiểu 
Pháp tấn 
công Gia 
Định. 
17-2-1859
Hình ảnh Pháp tấn công thành 
Gia Định
Giáo viên cho học 
sinh quan sát lược 
đồ và hình ảnh 
quân Pháp tấn 
công thành Gia 
Định. 
Trang 29 
Tìm hiểu 
Pháp tấn 
công Chí 
Hòa. 
Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa
Giáo viên cho học 
sinh quan sát lược 
đồ và hình ảnh 
quân Pháp tấn 
công Đại đồn Chí 
Hòa. 
Trang 30 
Tìm hiểu 
chiến sự ở 
ba tỉnh 
miền Đông 
Nam Kì. 
2. Chiến sự Gia Định 1859.
17/2/1859
23/3/1862
18/12/1861
Lược đồ quân Pháp tấn công ba tỉnh
miền Đông Nam Kì
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy 
tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) của Pháp đậu 
trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861)
“Lửa bừng Nhật Tảo râm trời đất
Kiếm tuốt Kiên Giang rợn quỉ thần”
Huỳnh Mẫn Đạt
Giáo viên cho học 
sinh quan sát lược 
đồ và hình ảnh 
quân Pháp tấn 
công ba tỉnh miền 
Đông Nam Kì. 
Trang 31 
Phim về 
chiến sự ở 
Gia Định. 
Giáo viên cho học 
sinh xem phim để 
tìm hiểu diễn biến 
chiế sự ở Gia Định. 
Trang 32 
Giới thiệu 
hoàn thành 
bài tập. 
Giáo viên chuyển ý 
để học sinh hoàn 
thành các bài tập. 
Trang 33 
Bài tập 
phần chiến 
sự ở Gia 
Định. 
Câu 1: Pháp đánh vào Gia Định khi nào?
Đúng rồi - Em Click chuột để 
tiếp tục
Sai rồi - Em Click chuột để tiếp 
tục
Bạn đã hoàn thành câu hỏi này
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời đúng phải là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi nàyClick chuột vào nút làm lại để 
trả lời lại câu hỏiEm phải trả lời câu hỏi trước khi 
tiếp tục
Trả lời Làm lại
a) Chiến sự ở Gia Định
A) Ngày 17 tháng 1 năm 1859
B) Ngày 27 tháng 1 năm 1859
C) Ngày 17 tháng 2 năm 1859
D) Ngày 27 tháng 2 năm 1859
Bài tập học sinh tự 
đánh giá sau khi 
quan sát các tranh 
ảnh, nghe giới 
thiệu và xem phim. 
Trang 34 
Bài tập 
phần chiến 
sự ở Gia 
Định. 
Câu 2: Tại sao Pháp tấn công vào Gia Định
Đúng rồi - Em Click chuột để 
tiếp tục
Sai rồi - Em Click chuột để tiếp 
tục
Bạn đã hoàn thành câu hỏi này
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời đúng phải là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi này
Em phải trả lời câu hỏi trước khi 
tiếp tục
Trả lời Làm lại
a) Chiến sự ở Gia Định
A) Chiếm vựa lúa của Nam Bộ, cắt nguồn lương thực của triều đình
B) Vì quânTây Ban Nha đang chuẩn bị đánh Sài Gòn
C) Làm bàn đạp tấn công Lào
D) Làm bàn đạp tấn công Cam-pu-chia
Bài tập học sinh tự 
đánh giá sau khi 
quan sát các tranh 
ảnh, nghe giới 
thiệu và xem phim. 
Trang 35 
Bài tập 
phần chiến 
sự ở Gia 
Định. 
Câu 3: Hoàn thành bài tập sau bằng cách điền vào chỗ trống
Đúng rồi - Em Click 
chuột để tiếp tục
Sai rồi - Em Click chuột 
để tiếp tục
Bạn đã hoàn thành câu hỏi này
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời đúng phải là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi này
Em phải trả lời câu hỏi trước khi 
tiếp tục
Trả lời Làm lại
a) Chiến sự ở Gia Định
nên đã Triều đình đã 
mà không tận dụng được 
chủ trương 
Bài tập học sinh tự 
đánh giá sau khi 
quan sát các tranh 
ảnh, nghe giới 
thiệu và xem phim. 
Trang 36 
Bài tập 
phần chiến 
sự ở Gia 
Định. 
Câu 4: Pháp tấn công và chiếm ba tỉnh nào ở miền Đông Nam Kì? 
Đúng rồi - Em Click chuột để 
tiếp tục
Sai rồi - Em Click chuột để tiếp 
tục
Bạn đã hoàn thành câu hỏi này
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời đúng phải là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi này
Em phải trả lời câu hỏi trước khi 
tiếp tục
Trả lời Làm lại
a) Chiến sự ở Gia Định
A) Định Tường, Biên Hòa, Biên Hòa
B) Định Tường, Đồng Nai, Tây Ninh
C) Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long
D) Tây Ninh, Định Tường, Vĩnh Long
Bài tập học sinh tự 
đánh giá sau khi 
quan sát các tranh 
ảnh, nghe giới 
thiệu và xem phim. 
Trang 37 
Chốt kiến 
thức phần 
chiến sự ở 
Gia Định. 
- Ngày 17- 2-1859, 
Pháp tấn công thành 
Gia Định.
- Ngày 24-2-1861, quân Pháp mở cuộc tấn công và chiếm 
được Đại đồn Chí Hoà, thừa thắng Pháp chiếm 3 tỉnh miền 
Đông Nam Kỳ (Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long ).
Quân triều đình chống cự 
yếu ớt rồi tan rã. 
Nhân dân địa phương tự 
động nổi lên đánh giặc.
a) Chiến sự ở Gia Định
Giáo viên chốt lại 
nội dung kiến thức 
cơ bản về chiến sự 
ở Gia Định. 
Trang 38 
Hình ảnh 
buổi lễ kí 
Hiệp ước 
Nhâm Tuất. 
b) Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) 
Giáo viên giới 
thiệu cho học sinh 
về hình ảnh đại 
diện triều đình Huế 
kí với Pháp Hiệp 
ước Nhâm Tuất. 
Trang 39 
Tìm hiểu 
nội dung 
Hiệp ước 
Nhâm Tuất 
b) Nội dung cơ
bản của Hiệp ước
Nhâm Tuất (1862) 
Giáo viên giới 
thiệu về nội dung 
của Hiệp ước 
Nhâm Tuất thong 
qua lược đồ. 
Trang 40 
Tìm hiểu 
nội dung 
Hiệp ước 
Nhâm Tuất. 
b) Nội dung cơ
bản của Hiệp ước
Nhâm Tuất (1862) 
Giáo viên giới 
thiệu về nội dung 
của Hiệp ước 
Nhâm Tuất thong 
qua lược đồ. 
Trang 41 
Tìm hiểu 
nội dung 
Hiệp ước 
Nhâm Tuất 
b) Nội dung cơ 
bản của Hiệp ước 
Nhâm Tuất (1862) 
Giáo viên giới 
thiệu về nội dung 
của Hiệp ước 
Nhâm Tuất thong 
qua lược đồ. 
Trang 42 
Bài tập 
phần Hiệp 
ước Nhâm 
Tuất. 
Câu 1: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm 
Tuất vào ngày nào?
Đúng rồi - Em Click chuột để 
tiếp tục
Sai rồi - Em Click chuột để tiếp 
tục
Bạn đã hoàn thành câu hỏi này
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời đúng phải là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi này
Em phải trả lời câu hỏi trước khi 
tiếp tục
Trả lời Làm lại
A) Ngày 5 tháng 6 năm 1862
B) Ngày 15 tháng 6 năm 1862
C) Ngày 5 tháng 7 năm 1862
D) Ngày 30 tháng 7 năm 1862
b) Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất
Giáo viên cho học 
sinh làm bài tập tự 
đánh giá sau khi 
tìm hiểu về nội 
dung Hiệp ước 
Nhâm Tuất. 
Trang 43 
Bài tập 
phần Hiệp 
ước Nhâm 
Tuất. 
Câu 2: Những lí do nào khiến triều đình Huế Kí 
Hiệp ước Nhâm Tuất?
Đúng rồi - Em Click chuột để 
tiếp tục
Sai rồi - Em Click chuột để tiếp 
tục
Bạn đã hoàn thành câu hỏi này
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời đúng phải là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi này
Em phải trả lời câu hỏi trước khi 
tiếp tục
Trả lời Làm lại
A) Nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ
B) Hòa hoãn để có thời gian chuẩn bị lực lượng
C) Rảnh tay ở phía Nam để đối phó với khởi nghĩa ở phía Bắc.
D) Để Pháp trả lại thành Gia Định
b) Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất
Giáo viên cho học 
sinh làm bài tập tự 
đánh giá sau khi 
tìm hiểu về nội 
dung Hiệp ước 
Nhâm Tuất. 
Trang 44 
Bài tập 
phần Hiệp 
ước Nhâm 
Tuất. 
Câu 3: Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình thừa nhận quyền 
cai quản của Pháp ở ba tỉnh nào?
Đúng rồi - Em Click chuột để 
tiếp tục
Sai rồi - Em Click chuột để tiếp 
tục
Bạn đã hoàn thành câu hỏi này
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời đúng phải là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi này
Em phải trả lời câu hỏi trước khi 
tiếp tục
Trả lời Làm lại
A) Gia Định, Định Tường, Biên Hòa
B) Gia Định, Biên Hòa, Vĩnh Long
C) Biên Hòa, Định Tường, Bến Tre
D) Định Tường, Vĩnh Long, Đồng Nai
b) Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất
Giáo viên cho học 
sinh làm bài tập tự 
đánh giá sau khi 
tìm hiểu về nội 
dung Hiệp ước 
Nhâm Tuất. 
Trang 45 
Bài tập 
phần Hiệp 
ước Nhâm 
Tuất. 
Câu 4: Triều đình Huế đồng ý mở những cửa biển 
nào cho Pháp vào buôn bán?
Đúng rồi - Em Click chuột để 
tiếp tục
Sai rồi - Em Click chuột để tiếp 
tục
Bạn đã hoàn thành câu hỏi này
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời đúng phải là:
Bạn chưa trả lời câu hỏi này
Em phải trả lời câu hỏi trước khi 
tiếp tục
Trả lời Làm lại
b) Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất
A) Đà Nẵng, Quảng Yên, Vân Đồn
B) Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên
C) Ba Lạt, Quảng Yên, Hạ Long
D) Quảng Yên, Hạ Long, Vân Đồn
Giáo viên cho học 
sinh làm bài tập tự 
đánh giá sau khi 
tìm hiểu về nội 
dung Hiệp ước 
Nhâm Tuất. 
Trang 46 
Nội dung 
Hiệp ước 
Nhâm Tuất. 
PhápPháp
Pháp
b) Nội dung cơ bản của Hiệp
ước Nhâm Tuất (1862) 
- Triều đình thừa nhận quyền cai
quản Pháp ở ba tỉnh miền Đông
Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường,
Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba 
Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào
buôn bán và tự do truyền đạo.
- Triều đình Huế bồi thường cho
Pháp một khoản chiến phí tương
đương 280 vạn lạng bạc.
- Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh
Long cho triều đình, chừng nào
triều đình buộc được dân chúng
ngừng kháng chiến.
Giáo viên chốt lại 
nội dung cơ bản 
của bản Hiệp ước 
Nhâm Tuất. 
Trang 47 
Củng cố - 
ghi nhớ. 
CỦNG CỐ - GHI NHỚ
I. Thực dân Pháp
xâm lược Việt Nam
1. Chiến sự ở 
Đà Nẵng
những năm
1858 – 1859.
2. Chiến sự ở 
Gia Định
1859.
Nguyên nhân
Pháp xâm lược
Việt Nam.
Diễn biến chiến
sự ở Đà Nẵng
Diễn biến chiến sự ở 
Gia Định và ba tỉnh
miền Đông Nam Kì..
Nội dung Hiệp ước
Nhâm Tuất
Giáo viên củng cố 
lại nội dung toàn 
bài. 
Trang 48 
Bài tập 
củng cố 
bài. 
Câu 1: Pháp đánh Đà Nẵng nhằm thực hiện âm mưu 
nào?
Đúng rồi - Em Click chuột để 
tiếp tục
Sai rồi - Em Click chuột để tiếp 
tục
Em đã hoàn thành câu hỏi này
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời đúng phải là:
Em chưa trả lời câu hỏi này
Em phải trả lời câu hỏi trước khi 
tiếp tục
Trả lời Làm lại
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
A) Đánh nhanh, thắng nhanh
B) Đánh lâu dài
C) Đánh du kích
D) Đánh vào cơ quan đầu não
Bài tập củng cố nội 
dung kiến thức bài 
mà học sinh vừa 
học. 
Trang 49 
Bài tập 
phần củng 
cố. 
Câu 2: Ai là người chỉ huy quân dân ta 
chống Pháp ở Đà Nẵng?
Đúng rồi - Em Click chuột để 
tiếp tục
Sai rồi - Em Click chuột để tiếp 
tục
Em đã hoàn thành câu hỏi này
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời đúng phải là:
Em chưa trả lời câu hỏi này
Em phải trả lời câu hỏi trước khi 
tiếp tục
Trả lời Làm lại
A) Trương Định
B) Hoàng Diệu
C) Nguyễn Tri Phương
D) Nguyễn Thiện Thuật
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
Bài tập củng cố nội 
dung kiến thức bài 
mà học sinh vừa 
học. 
Trang 50 
Bài tập 
củng cố. Câu 3: Hiệp ước Nhâm Tuất được coi là:
Đúng rồi - Em Click chuột để 
tiếp tục
Sai rồi - Em Click chuột để tiếp 
tục
Em đã hoàn thành câu hỏi này
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời đúng phải là:
Em chưa trả lời câu hỏi này
Em phải trả lời câu hỏi trước khi 
tiếp tục
Trả lời Làm lại
B) Hiệp ước hòa hoãn với Pháp
A) Hiệp ước bán nước đầu tiên của triều đình với Pháp
C) Hiệp ước kết thúc chiến tranh xâm lược của Pháp
D) Hiệp ước cứu vãn tình thế khó khăn của dân tộc
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
Bài tập củng cố nội 
dung kiến thức bài 
mà học sinh vừa 
học. 
Trang 51 
Bài tập 
củng cố. Câu 4: Hãy nối 1 thông tin ở cột 1 với 1 thông 
tin ở cột sao cho phù hợp
Cột 1 Cột 2
A. Pháp tấn công Gia Định
B. Pháp tấn công Đà Nẵng
C. Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây
D. Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa
E. Kí Hiệp ước Nhâm Tuất
B 1 – 9 - 1858
A 17 – 2 - 1859
D 24 – 2 - 1861
E 5 - 6 - 1862
Đúng rồi - Em Click chuột để 
tiếp tục
Sai rồi - Em Click chuột để tiếp 
tục
Em đã hoàn thành câu hỏi này
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời đúng phải là:
Em chưa trả lời câu hỏi này
Em phải trả lời câu hỏi trước khi 
tiếp tục
Trả lời Làm lại
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
Bài tập củng cố nội 
dung kiến thức bài 
mà học sinh vừa 
học. 
Trang 52 
Đánh giá 
phần củng 
cố bài. CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
Điểm của em {score}
Điểm tối đa điểm {max-score}
Số lượt trả lời của 
em
{total-attempts}
Thông tin phản hồi/Thông tin đánh giá xuất hiện 
tại đây
Quay lạiTiếp tục
ĐÁNH GIÁ PHẦN CỦNG CỐ 
Đánh giá mức độ 
nhận thức của học 
sinh sau bài học. 
Trang 53 
Hướng dẫn 
học ở nhà. 
Giáo viên hướng 
dẫn học sinh học 
bài ở nhà. 
Trang 54 
Hướng dẫn 
học ở nhà. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1. Em hãy tóm tắt quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt
Nam từ 1858-1862? So sánh thái độ chống Pháp của triều
đình và của nhân dân ta?
2. Trình bày nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862. Em
có thái độ như thế nào trước việc nhà Nguyễn kí Hiệp ước
Nhâm Tuất.
3. Đọc và soạn trước phần II. Cuộc kháng chiến của nhân
dân ta từ năm 1858-1873 và tìm các bài văn, thơ nói về
tinh thần yêu nước chống Pháp của nhân dân ta cuối thế
kỉ XIX.
Giáo viên giao 
hiệm vụ cho học 
sinh sau bài học. 
Trang 55. 
Tài liệu 
tham khảo 
1. Phần mềm ứng dụng
Phần mềm Adobe Presenter
Phần mềm xử lý video Freemake video converter
Phần mềm xử lý âm thanh Mp3 Editer for free
2. Các nguồn tài liệu
Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Lịch sử 8
Sách giáo khoa môn Lịch sử 8
Sách giáo viên môn Lịch sử 8
Tài liệu từ mạng Internet: Thư viện trực tuyến
Violet
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giới thiệu các 
nguồn tài liệu phục 
vụ cho bài giảng. 
III. KẾT LUẬN. 
Trên đây là toàn bộ bản thuyết minh cho bài giảng E- Learning của tôi. Trong bài 
giảng chúng tôi đã khai thác các nội dung, phương pháp dạy học như: giảng giải, trực 
quan, phân tích, .... 
Qua cách học này đã tạo cho các em hứng thú học tập. Các em nắm bắt được bài học 
một cách dễ dàng, các em có thể học bất cứ lúc nào. Hình thức học này mang tính chất 
mở, thông qua các câu hỏi trắc nghiệm được đánh giá bằng điểm số giúp học sinh tư 
duy và ghi nhớ bài tốt hơn. Qua sự hướng dẫn của giáo viên các em có thể tự tìm tòi và 
khai thác kiến thức. 
Để bài giảng của tôi được tốt hơn tôi rất mong được sự góp ý, đánh giá về chuyên 
môn và công nghệ để tôi có thể xây dựng bài giảng hay hơn, hiệu quả hơn. 
Xin chân thành cảm ơn! 
Tam Đảo, ngày 28 tháng 10 năm 2016 
 Ngƣời thực hiện 
 Đỗ Thị Hồng Việt 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_lich_su_lop_8_cuoc_khang_chien_tu_nam_1858_den_nam.pdf