Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.

Một nền sản xuất mới ra đời

 Xuất hiện các công trường thủ công, trọng tâm là buôn bán và ngân hàng.

 Hình thành 2 giai cấp: tư sản và vô sản.

 Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân.

Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh

Nền kinh tế TBCN phát triển mạnh

Nhiều quý tộc phong kiến đã chuyển sang kinh doanh theo con đường tư bản.

Chế độ phong kiến tiếp tục kìm hãm giai cấp tư sản và quý tộc mới.

2. Tiến trình cách mạng

a/ Giai đoạn 1 (1642 – 1648)

1640: Vua triệu tập quốc hội, quốc hội tố cáo vua, nhân dân ủng hộ quốc hội

8/1642: Nội chiến bùng nổ.

1648: quân đội nhà vua thất bại, giai đoạn 1 của cuộc nội chiến kết thúc.

b/ Giai đọan 2 (1649 - 1688)

 30/1/1649: Sác lơ I bị xử tử, Anh là nước Cộng hòa, CM đạt đến đỉnh cao.

 12/1688:  Chế độ quân chủ lập hiến ra đời.

 

ppt 19 trang thuongle 9761
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỶ XIX)Tiết 1 – Bài 1:NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊNMột nền sản xuất mới ra đời Xuất hiện các công trường thủ công, trọng tâm là buôn bán và ngân hàng. Hình thành 2 giai cấp: tư sản và vô sản. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân.I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.2. CÁCH MẠNG HÀ LAN THẾ KỈ XVIThời gian- Thế kỉ XVI (1566 – 1648)Nguyên nhânNhiệm vụLãnh đạoLực lượngHình thứcKết quảÝ nghĩa 2. CÁCH MẠNG HÀ LAN THẾ KỈ XVIThời gian- Thế kỉ XVI. (1566 – 1648)Nguyên nhânYếu tố kinh tế TBCN phát triển nhưng bị Tây Ban Nha kìm hãm. Mâu thuẫn giữa nhân dân Hà Lan với phong kiến Tây Ban Nha. Nhiệm vụXóa bỏ chế độ phong kiến Tây Ban Nha.Phát triển kinh tế TBCN. Lãnh đạoGiai cấp tư sản.Lực lượngGiai cấp tư sản, quần chúng nhân dân. Hình thứcCuộc chiến tranh giành độc lập.Kết quảHà Lan đã giành được độc lập.Ý nghĩaTạo điều kiện cho kinh tế TBCN phát triển.Đây là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. II. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH THẾ KỈ XVIISự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở AnhNền kinh tế TBCN phát triển mạnhNhiều quý tộc phong kiến đã chuyển sang kinh doanh theo con đường tư bản.Chế độ phong kiến tiếp tục kìm hãm giai cấp tư sản và quý tộc mới.Hoạt động rào đất cướp ruộng 2. Tiến trình cách mạng a/ Giai đoạn 1 (1642 – 1648)1640: Vua triệu tập quốc hội, quốc hội tố cáo vua, nhân dân ủng hộ quốc hội8/1642: Nội chiến bùng nổ.1648: quân đội nhà vua thất bại, giai đoạn 1 của cuộc nội chiến kết thúc.Vua Sác lơ I bị xử tử 1649b/ Giai đọan 2 (1649 - 1688) 30/1/1649: Sác lơ I bị xử tử, Anh là nước Cộng hòa, CM đạt đến đỉnh cao. 12/1688: Chế độ quân chủ lập hiến ra đời.2. Tiến trình cách mạng 3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII Là một cuộc cách mạng mang tính chất không triệt để. Đưa nước Anh thoát khỏi sự thống trị của phong kiến, phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. Đáp ứng được quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới.III. Chiến tranh giành độc lập của các nước thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ1. Tình hình các nước thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranhLược đồ 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ1. Tình hình các nước thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranhCác nước thuộc địa có tiềm năng thiên nhiên dồi dào Nền kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng ở thuộc địa nhưng bị thực dân Anh kìm hãmMâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với thực dân Anh ngày càng gay gắt -> cách mạng bùng nổ.2. Diễn biến của cuộc chiến tranhTháng 12/ 1773, nhân dân Bô- xtơn nổi dậy.Từ 5/9-26/10/1774, đại biểu các thuộc địa Bắc Mĩ đã họp Hội nghị lục địa ở Phi-la-đen-phi-a.Ngày 4/1775, chiến tranh bùng nổ, chỉ huy quân thuộc địa là Giocc-giơ Oa-sinh-tơnNgày 4/7/1776, Tuyên ngôn Độc lập ra đời. Năm 1777, quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga.3. Kết quả và ý nghĩa cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩa/ Kết quả Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa và Hợp chủng quốc Mĩ ra đời. Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến Pháp.b/ Ý nghĩa Là cuộc Cách mạng tư sản, đã thực hiện được hai nhiệm vụ cùng một lúc là lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ Trò chơi “Đoán ý đồng đội” Thể lệ:Cả lớp chia thành 2 đội, mỗi đội cử 2 người chơi đứng quay lưng vào nhau, 1 người nhìn đáp án và gợi ý, người còn lại trả lời. Mỗi gói có 5 dữ kiện, người chơi có 90 giây để vừa hỏi vừa trả lời.Từ gợi ý không được là từ tiếng anh, tiếng lóng, không trùng với 1 chữ trong đáp án. Nếu phạm quy sẽ không tính điểmCố lên!!!VThực dân AnhTuyên ngôn độc lậpHợp chúng quốc MĩHội nghị lục địa1787TIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI123455057585960515253545556494243444546474840413929303132333436353738181920212223242526272878910111214131516172543100616264636566676869707172737475767778798081828384858687888990V1776Kinh tế tư bảnHiến phápChủ nghĩa thực dânQuốc hộiTIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI123455057585960515253545556494243444546474840413929303132333436353738181920212223242526272878910111214131516172543100616264636566676869707172737475767778798081828384858687888990Hướng dẫn về nhà HS tự học - Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học- HS học bài, trả lời câu hỏi SGK; Chuẩn bị bài 2.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_1_bai_1_nhung_cuoc_cach_mang_tu.ppt