Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 18, Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Bình Điền

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 18, Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Bình Điền

Thủ đô: Bắc Kinh.

Vị trí địa lý: Phía Bắc giáp Mông Cổ, Nga; Phía Nam giáp Việt Nam, một số nước Đông Nam Á; Phía Đông: Biển Đông; Phía Tây: Ấn Độ, Pakistan

Diện tích: 9,6 triệu km2.

Dân số hơn 1,5 tỉ người.

I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ

1/ Nguyên nhân:

Trung Quốc rộng lớn, giàu TNKS và chế độ PK mục nát.

2/ Quá trình chiến tranh xâm lược

- 1840 – 1842: Anh tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện. Mở đầu quá trình chiến tranh xâm lược.

- Trung Quốc thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.

Câu hỏi :Vì sao không phải một nước mà là nhiều nước cùng xâu xé Trung Quốc ?

Vì :

+ Chế độ phong kiến đang suy yếu

+ Trung Quốc là một nước lớn , có dân đông nhiều tài nguyên khoáng sản

+ Trung Quốc là một nước lớn 1 quốc gia khó có thể khống chế được .

 Các nước bắt tay nhau chia xẻ miếng bánh lớn trên tinh thần tất cả điều được lợi

 

ppt 43 trang thuongle 5080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 18, Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Bình Điền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HÂN HOAN CHÀO ĐÓN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH TRƯỜNG THCS LONG BÌNH ĐIỀN MÔN LỊCH SỬ 8Câu hỏi : Hãy trình bày quá trình xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ ?KIỂM TRA BÀI CŨ * Quá trình thực dân Anh xâm lược: - Giữa thế kỉ XIX thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và áp đặt ách thống trị đối với Ấn Độ. (3.0 điểm) - Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của Anh, phải cung cấp nhiều lương thực, nguyên liệu cho Anh. (3.0 điểm) * Chính sách thống trị của thực dân Anh: - Về chính trị: chính phủ Anh trực tiếp cai trị Ấn Độ. (1.0 điểm) - Thực hiện chính sách “chia để trị”, khoét sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội. Mâu thuẫm thực dân Anh với nhân dân Ấn Độ (3.0 điểm)ĐÁP ÁN:Thứ 4 ngày 05 tháng 11 năm 2020VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH QUỐC KỲ TRUNG QUỐC TIẾT 18 - BÀI 10 TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ1/ Nguyên nhân:Thứ 4 ngày 05 tháng 11 năm 2020Thủ đô: Bắc Kinh.Vị trí địa lý: Phía Bắc giáp Mông Cổ, Nga; Phía Nam giáp Việt Nam, một số nước Đông Nam Á; Phía Đông: Biển Đông; Phía Tây: Ấn Độ, Pakistan Bắc KinhLƯỢC ĐỒ CÁC QUỐC GIA CHÂU ÁDiện tích: 9,6 triệu km2. Dân số hơn 1,5 tỉ người. TIẾT 18 - BÀI 10 TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ1/ Nguyên nhân:Tại sao thế kỉ XIX các nước đế quốc xâm chiếm TQ?TRUNG QUỐC- Rộng lớn- Giàu tài nguyên- Văn hóa rực rỡ - Phong kiến mục nát2/ Quá trình chiến tranh xâm lượcSự kiện nào mở đầu cho sự xâm lược TQ của các nước đế quốc? TIẾT 18 - BÀI 10 TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ1/ Nguyên nhân:- 1840 – 1842: Anh tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện. Mở đầu quá trình chiến tranh xâm lược. TIẾT 18 - BÀI 10 TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ1/ Nguyên nhân:2/ Quá trình chiến tranh xâm lượcCHIEÁN TRANH THUOÁC PHIEÄN 1840-1842- Trung Quốc rộng lớn, giàu TNKS và chế độ PK mục nát.2/ Quá trình chiến tranh xâm lược- 1840 – 1842: Anh tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện. Mở đầu quá trình chiến tranh xâm lược. TIẾT 18 - BÀI 10 TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ1/ Nguyên nhân:- Trung Quốc thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MANG YANGNGAMÔNG CỔBẮC KINHMÃN CHÂUCáp Nhĩ TânSƠN ĐÔNGPHÚC KIẾNPhúc ChâuVÂN NAMQUẢNG TÂYCôn MinhTHIỂM TÂYTây AnQUẢNG CHÂUKiêm Điền Châu GiangQUẢNG ĐÔNGSƠN TÂYTrực LệThiên TânBản đồ các nước đế quốc xâu xé Trung QuốcS. Döông TöûHoaøng HaøANH ( Sông Dương Tử)NGA- NHẬT ( Vùng Đông Bắc)PHÁP ( Vùng Vân Nam)ĐỨC ( Vùng Sơn Đông)Hình 42. SGK/59. Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc THẢO LUẬN CẶP ĐÔIThời gian : 1 phút 30”Câu hỏi :Vì sao không phải một nước mà là nhiều nước cùng xâu xé Trung Quốc ?THẢO LUẬN CẶP ĐÔIThời gian : 3 phút Câu hỏi :Vì sao không phải một nước mà là nhiều nước cùng xâu xé Trung Quốc ?THẢO LUẬN CẶP ĐÔIThời gian : 1 phút 30Câu hỏi :Vì sao không phải một nước mà là nhiều nước cùng xâu xé Trung Quốc ?ĐÁP ÁN Vì :+ Chế độ phong kiến đang suy yếu + Trung Quốc là một nước lớn , có dân đông nhiều tài nguyên khoáng sản + Trung Quốc là một nước lớn 1 quốc gia khó có thể khống chế được . Các nước bắt tay nhau chia xẻ miếng bánh lớn trên tinh thần tất cả điều được lợiII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TQ CUỐI TK XIX – ĐẦU TK XX ĐẾ QUỐCTHỰC DÂNXÂM LƯỢCTRUNG QUỐC CHÍNHSÁCH CAI TRỊCHÍNH QUỐCTHUỘCĐỊAPHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐCTHỜI GIANTÊN PHONG TRÀONGƯỜI LÃNH ĐẠOKẾT QUẢII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TQ CUỐI TK XIX – ĐẦU TK XX 1840-1842Kháng chiến chống Anh1851-1864Thái Bình Thiên quốcHồng Tú Toàn 1898Cuộc vận đông Duy TânKhang Hữu Vi Lương khải SiêuCuối TKXIX-đầu TKXXPhong trào Nghĩa Hòa ĐoànTổ chức nghĩa Hòa đoànThất bạiThất bạiThất bạiThất bạiBẢNG NIÊN BIỂU PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XNhân Dân TIẾT 18 - BÀI 10 TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XXIII. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân:	Toân Trung Sôn: 	(1866-1925) teân laø Vaên, töï 	Daät Tieân, xuaát thaân trong 	moät gia ñình noâng daân ôû 	Tænh Quaûng Ñoâng, thuôû haøn 	vi, oâng voán ñoàng caûm vôùi 	nhöõng ngöôøi daân ngheøo khoå, 	lôùn leân ñöôïc ngöôøi anh laø 	moät nhaø tö baûn cho ñi du 	hoïc ôû Mó, Anh. 1882, oâng toát 	nghieäp baùc só y khoa ôû Hoàng 	Coâng. Töø 1902 – 1905, oâng ñaõ töøng ñi nhieàu nöôùc treân theá giôùi, qua Haø Noäi, Nhaät Baûn, Mó, chaâu AÂu. 1905 taïi Toâ ki oâ ( Nhaät Baûn ) oâng thaønh laäp Trung Quoác Ñoàng minh hoäi.vaø hoïc thuyeát tam daân ( daân toäc ñoäc laäp, Daân quyeàn töï do, Daân sinh haïnh phuùc).Hình 44 Tôn Trung Sơn (1866-1925) TIẾT 16 - BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XXIII. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911) Tôn Trung Sơn ( 1866 – 1925 ) - 8/1905, Thành lập Đồng Minh Hội với Học Thuyết Tam Dân.* Mục đích: Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân Quốc, bình đẳng ruộng đất.2. Cách mạng Tân Hợi 1911 a. Nguyên nhân1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân:Nguyên nhân bùng nổcách mạng Tân Hợi là gì?Triều đại Mãn Thanh bất lực, bán rẻ Quyền Lợi của dân tộc. Khiến Trung Quốc rơi vào tình trạng:nửa thuộc địa, nửa phong kiến.CÁCH MẠNG TÂN HỢIBÙNG NỔ TIẾT 16 - BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XXIII. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911) Tôn Trung Sơn ( 1866 – 1925 ) - 9/1905, Thành lập Đồng Minh Hội với Học Thuyết Tam Dân.* Mục đích: Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân Quốc, bình đẳng ruộng đất.2. Cách mạng Tân Hợi 1911 a. Nguyên nhân1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân:- 9/5/1911, chính quyền Mãn Thanh bán rẻ quyền lợi dân tộc. TIẾT 16 - BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XXIII. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)2. Cách mạng Tân Hợi 1911 a. Nguyên nhân1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân:b. Diễn biếnLÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MANG YANGNam KinhThượng HảiThanh ĐảoVũ XươngHình 45. Lược đồ cách mạng Tân HợiPhạm vi cách mạng lan rộngNơi chính quyền nhà Thanh còn tồn tạiQuảng ĐôngQuảng Tây10 /10 /1911Nơi cách mạng bùng nổ và lan rộng29/12/1911 Trung Hoa Dân Quốc thành lập.Tôn Trung Sơn làm tổng thống 2/1912, Viên Thế khảilàm Tổng Thống. CM chấm dứtPHONG TRÀO VŨ XƯƠNGQUÂN MÃN THANH ĐẦU HÀNG CM TIẾT 16 - BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XXIII. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)2. Cách mạng Tân Hợi 1911 a. Nguyên nhân1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân:b. Diễn biến- 10/10/1911, cách mạng giành thắng lợi ở Vũ xương. Nhanh chóng lan rộng ra các tỉnh miền Nam và miền Trung của Trung Quốc. TIẾT 16 - BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XXIII. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)2. Cách mạng Tân Hợi 1911 a. Nguyên nhân1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân:b. Diễn biến Dành thắng lợi 29/12/1911, Trung Hoa Dân Quốc thành lập. Tôn trung Sơn làm Tổng Thống. - 2/1912, Tôn Trung Sơn nhường cho Viên Thế Khải làm tổng thống. Cách mạng coi như chấm dứtc. Kết quả:VÌ SAO CÁCH MẠNG CHẤM DỨT KHI TÔN TRUNG SƠNNHƯỜNG NGÔI TỔNG THỐNG CHO VIÊN THẾ KHẢI? Viên Thế KhảiSai lầm khi Tôn Trung Sơn nhường Viên Thế Khải làm Tổng Thống vì:Viên Thế Khải là người nham hiểm, ba phải, câu kết với ngoại bang, chạy qua chạy lại giữa TĐ Mãn Thanh và quân cách mạng.Viên Thế Khải được đế quốc giúp đỡ. Thế lực phong kiến quân phiệt nắm chính quyền. - Khi Viên Thế Khải lên Tổng thống coi như CM chấm hết. TIẾT 16 - BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XXIII. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)2. Cách mạng Tân Hợi 1911 a. Nguyên nhân1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân:b. Diễn biếnd. Ý nghĩa và Hạn chế của cuộc CM Tân Hợi- Là cuộc CM dân chủ tư sản, lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, thành lập TH dân quốc, tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.- Ảnh hưởng lớn tới phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á , trong đó có VNc. Kết quả:HẠN CHẾ CỦA CM TÂN HỢICách mạng không đánh đuổi đế quốc.Không chống phong kiến đến cùng.Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. TIẾT 16 - BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺII. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XXIII. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)2. Cách mạng Tân Hợi 1911 a. Nguyên nhân1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân:b. Diễn biếnd. Ý nghĩa và Hạn chế của cuộc Cách Mạng Tân Hợic. Kết quả:* Hạn chế:- Cách mạng không đánh đuổi đế quốc. - Không chống phong kiến đến cùng. - Không giải quyết được ruộng đất cho nông dân. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đón chính thức Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.HÀNG CHỤC TÀU TRUNG QUỐC PHONG TỎA GIÀN KHOAN 981Học sinh thể hiện tình yêu Biển ĐôngCỦNG CỐ DẶN DÒ* Học thuộc bài * Chuẩn bị trước bài 11: Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX Câu hỏi chuẩn bị bàiCâu 1 : Đông nam Á có vị trí chiến lược quan trọng như thế nào ?Câu 2 : Trình bày quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây ?Câu 3 : Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX ? CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM MẠNH KHỎETRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_18_bai_10_trung_quoc_cuoi_the_k.ppt