Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 37, Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 (Tiết 2) - Nguyễn Thị Thu Hiền
a. Triều đình Huế
Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đã đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và Bắc Kì
Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đã ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì
Để lấy lại các tỉnh đã mất, triều đình còn cử một phái bộ sang Pháp thương lượng nhưng thất bại
Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình, Pháp chiếm ba tỉnh Tây Nam Kì không tốn một viên đạn (20->24-6-1867)
b. Phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam Kì
Nhân dân lập nhiều trung tâm kháng chiến ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh, Rạch Giá, Hà Tiên
Lãnh đạo tiêu biểu của các trung tâm kháng chiến như Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân
Nhiều người dùng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu HiềnCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỊCH SỬLỚP 8ATrò chơi “Bức tranh bí mật” 1 4 2 3 5CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873(Tiết 2)Tiết 37: Bài 24:1. Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam2. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì3. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam KìThảo luận nhóm (3 phút)32102 ' 301,300 ' 30HẾT THỜI GIANa. Triều đình HuếSau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đã đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và Bắc KìSau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đã ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam KìĐể lấy lại các tỉnh đã mất, triều đình còn cử một phái bộ sang Pháp thương lượng nhưng thất bạiTriều đình cử Kinh lược sứ miền Tây Phan Thanh Giản đi thương thuyết với Pháp xin “chuộc” lại 3 tỉnh miền Đông Nam Kìa. Triều đình HuếSau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đã đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và Bắc KìSau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đã ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam KìLợi dụng sự bạc nhược của triều đình, Pháp chiếm ba tỉnh Tây Nam Kì không tốn một viên đạn (20->24-6-1867)Để lấy lại các tỉnh đã mất, triều đình còn cử một phái bộ sang Pháp thương lượng nhưng thất bạiLược đồ các cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì (1859-1875)AN GIANGHÀ TIÊNVĨNH LONGb. Phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam KìNhân dân lập nhiều trung tâm kháng chiến ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh, Rạch Giá, Hà Tiên Lãnh đạo tiêu biểu của các trung tâm kháng chiến như Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu HuânCăn cứ Đồng Tháp Mười - Lãnh đạo Võ Duy DươngCăn cứ Tây Ninh Lãnh đạo Trương QuyềnVùng Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc - Lãnh đạo Nguyễn Trung TrựcVùng Tân An, Mỹ Tho- Lãnh đạo Nguyễn Hữu HuânCăn cứ U Minh- Lãnh đạoĐỗ Thừa Long, Đỗ Thừa TựVùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh Lãnh đạo Phan Tôn, Phan Liêmb. Phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam Kìb. Phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam KìNhân dân lập nhiều trung tâm kháng chiến ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh, Rạch Giá, Hà Tiên Lãnh đạo tiêu biểu của các trung tâm kháng chiến như Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu HuânNhiều người dùng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị...Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm. Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. (Theo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, NXB Văn học, Hà Nội, 1963)Người bị giặc bắt hai lần, được thả vẫn tiếp tục chống Pháp. Khi bị đưa đi hành hình vẫn ung dung làm thơKhi bị giặc bắt và đem ra chém, ông đã khẳng khái nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”Nguyễn Hữu HuânNguyễn Trung Trựcb. Phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam KìNhân dân lập nhiều trung tâm kháng chiến ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh, Rạch Giá, Hà Tiên Lãnh đạo tiêu biểu của các trung tâm kháng chiến như Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu HuânNhiều người dùng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị...Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì đến năm 18756 tỉnh Nam Kì thuộc quyền cai quản của Pháp Đền Thờ Nguyễn Trung Trực ở Rạch Giá (Kiên Giang)Tượng Nguyễn Trung Trực trước cửa đền ở Rạch Giá (Kiên Giang)Lăng Nguyễn Đình Chiểu Khu đền thờ và mộ Phan Văn Trị1. Gồm 5 chữ cái: Tên gọi chung của 6 tỉnh: Định Tường, Biên Hòa, Gia Định, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên là gì?2. Gồm 8 chữ cái: Đây là tên bản hiệp ước đầu hàng đầu tiên triều đình Huế kí với thực dân Pháp (1862)?3. Gồm 5 chữ cái: Đây là hành động của triều đình Huế đối với các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Bắc Kì và Trung Kì? 4. Gồm 13 chữ cái: Người bị giặc bắt hai lần, được thả vẫn tiếp tục chống Pháp là ai?5. Gồm 10 chữ cái: Đây là tên người anh hùng dân tộc được nhân dân suy tôn là Bình Tây đại nguyên soái?6. Gồm 15 chữ cái: Đây là tên một trong những người dùng văn thơ để chiến đấu?7. Gồm 12 chữ cái: Tên một trong những trung tâm kháng chiến được lập ra ở Nam Kì?8. Gồm 6 chữ cái: Tên con tàu bị nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy trên sông Vàm Cỏ Đông.9. Gồm 6 chữ cái: Đây là một trong những trung tâm kháng chiến ở Nam Kì, ngày nay là tên tỉnh nổi tiếng với sản phẩm từ cây dừa?10. Gồm 6 chữ cái: Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta diễn ra đầu tiên ở đâu?12345678 Trò chơi: Ô chữ bí mậtẤĐKÌTMANHÂMTUNPĐNUNNẴẾNỄÌHNHCIGTHÁPÂGTNBÀÀNGHIỌVNERÁ1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 5 910Các em hãy tìm câu trả lời thích hợp cho mỗi câu hỏi hàng ngang để tìm ra từ chìa khoá nằm ở 1 ô chữ hàng dọc.ỒMĐIỜƯỂUGUYNĐN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12ỄYNHỮƯHUGNƠGĐỊNHTƯRN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 *Trò chơi : Giải đốLuật chơiChọn một câu hỏi bất kỳ, sau thời gian tối đa 30 giây học sinh phải trả lời. Nếu không trả lời được hoặc trả lời sai thì phải nhường quyền cho bạn khác1. Học bài và đọc trước bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)2. Hoạt động vận dụng- Có ý kiến cho rằng: Việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp là trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn. Hãy cho biết ý kiến của em về nhận định trên. - Là người dân Việt, em thấy mình cần có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ độc lập, chủ quyền thiêng liêng của tổ quốc hiện nay?3. Hoạt động tìm tòi, mở rộng- Em hãy sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về các nhân vật Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Phan Văn Trị - Tìm hiểu thêm các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu.Hướng dẫn về nhàXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY c« CÙNG CÁC EMĐẤU CÙNG THỦ MÔN NỔI TIẾNGBạn hãy chọn 1 đáp án đúng trong 4 phương ánBẮT ĐẦUThực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào?9/1/1858B. 9/1/1859C. 1/9/1858D. 1/9/1859BẠN GIỎI QUÁ!ĐÚNG RỒI!TIẾC QUÁ! SAI RỒI!Ai đã chỉ huy quân ta chống Pháp tại mặt trận Đà NẵngD. Trương ĐịnhA. Nguyễn Trung TrựcB. Nguyễn Tri PhươngC. Hoàng DiệuBẠN GIỎI QUÁ!ĐÚNG RỒI!TIẾC QUÁ! SAI RỒI! Ba tỉnh Tây Nam kì là An Giang, Vĩnh Long và A. Vĩnh Long B. HuếD. Hà TiênC. Hà NộiBẠN GIỎI QUÁ!ĐÚNG RỒI!TIẾC QUÁ! SAI RỒI!Tại Đà Nẵng, nhân dân đã làm gì để chống Pháp?A. Dùng văn thơ chiến đấuB. Cố thủ trong thànhD. Tổ chức các toán nghĩa binhC. Xây dựng trung tâm kháng chiếnBẠN GIỎI QUÁ!ĐÚNG RỒI!TIẾC QUÁ! SAI RỒI!Ngày 5/6/1862, triều đình Nguyễn kí với Pháp bản hiệp ướcGiáp TuấtB. Hác-măngC. Nhâm TuấtD. Pa-tơ-nốtBẠN GIỎI QUÁ!ĐÚNG RỒI!TIẾC QUÁ! SAI RỒI!Nghĩa quân của ai đã đốt cháy tàu Pháp (12/1861)?A. Trương ĐịnhB. Nguyễn Hữu HuânD. Nguyễn Trung TrựcC. Trương Quyền BẠN GIỎI QUÁ!ĐÚNG RỒI!TIẾC QUÁ! SAI RỒI!Tàu Pháp bị nghĩa quân Nguyễn Trung trực đốt cháy trên sông Vàm Cỏ Đông có tên là gì?A. TitanicB. Con thoiD. Ét-pê-răngC. La-tu-sơ Tê-rê-vinBẠN GIỎI QUÁ!ĐÚNG RỒI!TIẾC QUÁ! SAI RỒI!Cuộc khởi nghĩa của ai đã làm địch thất điên bát đảo?Nguyễn LâmB. Nguyễn Đình chiểuC. Trương ĐịnhD. Nguyễn Hữu HuânBẠN GIỎI QUÁ!ĐÚNG RỒI!TIẾC QUÁ! SAI RỒI!Trương Định được nhân dân tín nhiệm tôn làmD. Bình Tây đại tướngA. Bình Nam đại nguyên soáiB. Bình Tây đại nguyên soáiC. Bình Tây tướng quốcBẠN GIỎI QUÁ!ĐÚNG RỒI!TIẾC QUÁ! SAI RỒI! Trương Quyền đưa nghĩa quân lên vùng nào phối hợp với người Cam-pu-chia đánh Pháp?A. An GiangB. Gò CôngD. Tây NinhC. Gia ĐịnhBẠN GIỎI QUÁ!ĐÚNG RỒI!TIẾC QUÁ! SAI RỒI!Câu 1. Xưa kia tại đất Gò CôngBình Tây Nguyên soái đại danh oai hùngNhân dân hết mực tôn sùngTheo về dưới trướng vẫy vùng đánh Tây.- Ông là ai? Trương ĐịnhPhần thưởng của bạn là một chiếc bút biCâu 2. Sông nào tàu giặc chìm sâuAnh hùng Trung Trực ghi vào sử xanh- Là sông gì? Sông Vàm Cỏ Đông (Sông Nhật Tảo)Phần thưởng của bạn là một cục tẩyCâu 3. Vào thế kỷ XIX, có một người thầy vừa là trí thức, vừa là thầy thuốc, nhà thơ dùng ngòi bút của mình để chiến đấu? Ông là ai? Nguyễn Đình ChiểuPhần thưởng của bạn là chiếc bút chì Câu 4. Áo dài Pháp chiếm miền ĐôngLãnh binh bảo vệ non sông xóm làngĐánh chợ lớn phá Tân AnRồi về Kiến Phúc bảo toàn chiến khuSau vì tùng tướng hèn nguNghĩa quân đã bị giặc thù đánh tan- Ông là ai? Trương ĐịnhPhần thưởng của bạn là một điểm 10.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_tiet_37_bai_24_cuoc_khang_chien_tu_n.ppt