Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Chương III: Châu Á thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XX - Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XX
I- Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh:
1. Quá trình xâm lược:
Giữa TK XIX, thực dân Anh đã hoàn thành xâm lược và đặt ách thống trị ở Ấn Độ.
Ấn Độ trở thành Thuộc địa quan trọng nhất của Anh.
Chính sách tàn bạo của Anh gây nhiều hậu quả cho nhân dân Ấn Độ.
2. Chính sách thống trị:
?. Hãy cho biết các chính sách thống trị của thực dân Anh đối với Ấn Độ? (Kinh tế, Chính trị và văn hóa, giáo dục)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Chương III: Châu Á thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XX - Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XỨ SỞ PHẬT GIÁO Chữ Phạn khu đền Taj Mahal Sông Hằng CHƯƠNG III CHÂU Á THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX Bài 9 :ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XX Ấn Độ là một quốc gia rộng lớn có diện tích khoảng 4tr km2 và dân số đứng thứ 2 thế giới (sau Trung Quốc). Là đất nước giàu tài nguyên, thiên nhiên như than đá, sắt, kim cương, dầu mỏ là cái nôi sản sinh ra nhiều tôn giáo lớn trên thế giới. Vì vậy, là miếng mồi ngon mà các nước tư bản phương Tây thèm khát Ấn Độ cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 Bài 9. ẤN ĐỘ TK- XVIII – ĐẦU TK XX I- Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh: ?. Từ thế kỉ XVI - XIX, sự xâm lược phương Tây ở Ấn Độ diễn ra như thế nào? Quân đội Anh thế kỷ XVIII Quân Pháp thế kỷ XVIII Thế kỉ XVI, sau khi Vacxco-đơ –ga-ma vượt mũi Hảo vọng tìm tới Ấn độ, các nước Phương Tây đã từng bước xâm nhập vào Ấn Độ. 1746-1763 Anh - Pháp gây ra chiến tranh ngay trên đất Ấn Độ . Kết quả anh độc chiếm Ấn độ. I- Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh: 1. Quá trình xâm lược: Giữa TK XIX, thực dân Anh đã hoàn thành xâm lược và đặt ách thống trị ở Ấn Độ. Cảnh đói kém do chính sách cai trị của Anh quá tàn bạo và dã man. I- Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh: 1. Quá trình xâm lược: Giữa TK XIX, thực dân Anh đã hoàn thành xâm lược và đặt ách thống trị ở Ấn Độ. Chính sách tàn bạo của Anh gây nhiều hậu quả cho nhân dân Ấn Độ. Ấn Độ trở thành Thuộc địa quan trọng nhất của Anh. 2. Chính sách thống trị: ?. Hãy cho biết các chính sách thống trị của thực dân Anh đối với Ấn Độ? (Kinh tế, Chính trị và văn hóa, giáo dục) I- Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh: 1. Quá trình xâm lược: 2. Chính sách thống trị: Kinh tế: Tăng cường bốc lột, vơ vét, kìm hãm nền kinh tế. Chính trị: + Chính phủ Anh cai trị trực tiếp. + Thực hiện chính sách “Chia để trị”, khoét sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội. Văn hóa, giáo dục: Thực hiện chính sách “Ngu dân” Giá trị lương thực xuất khẩu Số người chết đói Năm Số lượng Năm Số người chết 1840 1858 1901 858.000 livrơ 3.800.000 livrơ 9.300.000 livrơ 1825-1850 1850-1875 1875-1900 400.000 5.000.000 15.000.000 - Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về chính sách thống trị của Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ? CHƯƠNG III : CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XIX T iết 15 BÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XIX I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh: GÍA TRỊ XUẤT KHẨU LƯƠNG THỰC SỐ NGƯỜI CHẾT ĐÓI năm Số lượng Năm Số người chết 1840 858.000 livrơ 1825-1850 400.000 1858 3.800.000 livrơ 1850-1875 5.000.000 1901 9.300.000 livrơ 1875-1900 15.000.000 Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về chính sách thống trị của Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ? Nhận xét:- Giá trị xuất khẩu của Ấn Độ tăng nhanh tỉ lệ thuận với số người chết đói ngày càng tăng. (chỉ trong vòng 15 năm số người chết là 15 triệu người) - Anh chỉ chú ý tăng cường vơ vét lương thực xuất khẩu kiếm lợi mà không quan tâm đến cuộc sống của nhân dân Ấn Độ. Hậu quả: Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng, chết đói hàng loạt, kinh tế bị kìm hãm I- Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh: 1. Quá trình xâm lược: 2. Chính sách thống trị: Kinh tế: Tăng cường bốc lột, vơ vét, kìm hãm nền kinh tế. Chính trị: + Chính phủ Anh cai trị trực tiếp. + Thực hiện chính sách “Chia để trị”, khoét sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội. Văn hóa, giáo dục: Thực hiện chính sách “Ngu dân” => Vô cùng hà khắc, tàn bạo, thâm độc-> nền kinh tế kiệt quệ, nhân dân đói khổ II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ Kể tên các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Ấn độ? Tên phong trào Thời gian Hình thức đấu tranh Ý nghĩa Khởi nghĩa của binh lính Xi - pay 1857 - 1859 Đấu tranh của Đảng Quốc Đại (gcts) 1885 - 1908 Phong trào công nhân Bom - bay 7-1908 Nguyên nhân sâu xa: là do sự thống trị và bóc lột tàn bạo của thực dân Anh với nhân dân Ấn Độ. Nguyên nhân trực tiếp: Thực dân Anh bắt những người Xi-pay dùng răng bóc giấy có tẩm mỡ bò hoặc lợn bọc ngoài đạn pháo. Việc này đã xúc phạm đến tục lệ của người Ấn Độ giáo, vì người Ấn Độ giáo kiêng không ăn thịt bò và những người Hồi giáo thì kiêng không ăn thịt lợn, nếu những binh lính Xi-pay không tuân theo thì bị sĩ quan Anh bỏ tù. KHỞI NGHĨA BINH LÍNH XI PAY 1857-1859 - 60.000 lính Xi-pay cùng nhân dân nổi dậy - Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Miền Bắc và một phần Miền Trung. - Nghĩa quân đã lập được chính quyền ở các thành phố lớn Nhưng cuộc khởi nghĩa duy trì được 2 năm thì bị dập tắt. Nông dân và công nhân nổi dậy đấu tranh đã thức tỉnh ý thức dân tộc của tư sản Ấn Độ. Cuối năm 1885, giai cấp tư sản thành lập Đảng Quốc đại. Trong quá trình đấu tranh đảng này phân hóa thành 2 phái: phái “ôn hòa” chủ trương thỏa hiệp, phái “cấp tiến” kiên quyết chống Anh. PT ĐẤU TRANH CỦA GCTS ẤN ĐỘ ( ĐẢNG QUỐC ĐẠI) A nh hùng dân tộc Ấn Độ, lãnh tụ phái C ấp tiến trong Đảng Quốc đại . Ông đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ nhiệt liệt của hàng triệu người dân. Tháng 6-1908, Tilak và nhiều chiến sĩ CM bị chính quyền Anh bắt giam, ông bị kết án 6 năm tù khổ sai. Bal Gangadhar Tilak (1856-1920) Tháng 7/1905, Anh chia đôi xứ Ben gan dựa trên sự chia rẽ tôn giáo làm cho phong trào đấu tranh nổ ra mạnh mẽ. Tiêu biểu là cuộc bãi công ở Bom-bay (tháng 7/1908) Phong trào công nhân ở Bom-bay (tháng 7/1908) Tên phong trào Thời gian Hình thức đấu tranh Ý nghĩa Khởi nghĩa của binh lính Xi - pay 1857 - 1859 khởi nghĩa vũ trang Tiêu biểu tinh thần bất khuất của nhân dân Ấn độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc Đấu tranh của Đảng Quốc Đại (gcts) 1885 - 1908 Đấu tranh đòi quyền tự trị và phát triển kinh tế dân tộc. (Ti – lắc) Thể hiện tinh thần dân tộc của giai cấp tư sản Ấn Độ Phong trào công nhân Bom - bay 7-1907 Bãi công chính trị Thể hiện sự trưởng thành của công nhân Ấn Độ Điểm giống nhau giữa các phong trào đều chống lại chính sách hà khắc của thực dân Anh. Điểm khác nhau giữa phong trào Đảng Quốc đại của tư sản bị phân hóa và dễ thỏa hiệp còn phong trào công nhân bị đàn áp. - Cuối cùng đều bị đàn áp. - Tạo cơ sở cho thắng lợi sau này. Kết quả Ý nghĩa MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM- ẤN ĐỘ ẤN ĐỘ VIỆT NAM Bác Hồ và Tổng thống Ấn Độ trong chuyến thăm Ấn Độ của Người năm 1959. MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM- ẤN ĐỘ ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII – ĐẦU THẾ KỶ XX I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh Áp bức, bóc lột, vơ vét của cải, tài nguyên của Ấn Độ. Đời sống nhân dân Ấn Độ vô cùng khổ cực, nạn chết đói tràn lan II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ Khởi nghĩa binh lính Xi – pay (1857 – 1859) Cuộc đấu tranh của Đảng Quốc Đại (1885 – 1908 ) Khởi nghĩa công nhân Bom – bay (7 – 1908) Thế kỷ XVIII thực dân Anh hoàn thành công cuộc chinh phục và đặt ách thống trị Ấn Độ CỦNG CỐ Dặn dò 1. Về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong SGK 2. Chuẩn bị bài mới : Đọc và chuẩn bị tr ư ước Bài 10 :Trung quốc cuối thế kỉ XIX - đ ầu thế kỉ xX +Trung Quốc bị các n ư ớc đ ế quốc chia xẻ +Phong trào đ ấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đ ầu thế kỉ XX + Cách mạng Tân Hợi năm 1911 - Nguyên nhân nào lính Xi- pay nổi dậy chống Anh? II. Phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ: a. Khởi nghĩa Xi- pay: * Nguyên nhân - Bất mãn việc bọn chỉ huy Anh bắt giam người lính có tư tưởng chống Anh. * Diễn biến - Khởi nghĩa Xi- pay diễn ra như thế nào? KHỞI NGHĨA XI- PAY (10- 5- 1957) 2 . Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ a. Khởi nghĩa Xi- pay: * Nguyên nhân * Diễn biến: - 10- 5- 1857, lính Xi- pay khởi nghĩa và được sự ủng hộ của nhân dân, 2 . Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ a. Khởi nghĩa Xi- pay: * Nguyên nhân * Diễn biến: - 10- 5- 1857, lính Xi- pay khởi nghĩa và được nhân dân ủng hộ. -Lan rộng khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ấn Độ. Thöïc daân Anh ñaøn aùp nghóa quaân Xipay 2 . Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ a. Khởi nghĩa Xi- pay: * Nguyên nhân * Diễn biến: 10- 5- 1857, lính Xi- pay khởi nghĩa và được nhân dân ủng hộ. Lan rộng khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ấn Độ. - Ý nghĩa : - Tuy bị đàn áp nhưng khởi nghĩa Xi- pay, có ý nghĩa gì? Nghĩa quân giải phóng một số nơi. 1859 bị đàn áp. 2 . Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ * Ý nghĩa: -Tiêu biểu cho tinh thần chống thực dân Anh. - Thúc đẩy phong trào đấu tranh giành độc lập. b. Phong trào đấu tranh của tư sản. - Từ 1875- 1885, phong trào đấu tranh của nông dân, công nhân Ấn Độ đã có ảnh hưởng gì đến giai cấp tư sản Ấn Độ? - 1885, giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập Đảng Quốc đại (chính Đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ). - Đấu tranh đòi quyền tự trị và kinh tế cho dân tộc. b. Phong trào đấu tranh của tư sản. b. Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh cuối TK XIX – đầu TK XX: - Quá trình hoạt động Đảng Quốc đại phân hóa như thế nào? - Đấu tranh đòi quyền tự trị và kinh tế cho dân tộc. - Trong quá trình hoạt động, bị phân hóa thành hai phái “ôn hòa” và “cấp tiến”. - 1885, giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập Đảng Quốc đại (chính Đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ).
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_8_chuong_iii_chau_a_the_ki_xviii_d.ppt