Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét

Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét

Kết luận:

Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng thẳng đứng từ dưới lên trên

Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó được nhà bác học Ác-si-mét(287 -212 TCN) người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét

- Ác-si-mét phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh,

Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét

Công thức tính lực đẩy ác-si-mét:

 FA = d . V

 Trong đó:

 d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)

 V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3

pptx 16 trang thuongle 5610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đơn vị đo lực là ... N	B. N./m3	C. Kg	D. N/m2. Lực kế có thể đo được khối lượng không, vì sao? Không, vì chỉ để đo lực	B. Có, vì ta có P=10.m	3. Công thức tính trọng lượng của một vật khi biết trọng lượng riêng và thể tích của vật đó là: 	 B. 	 	C. 	 	 D. Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng .........................thẳng đứng từ dưới lên trên Kết luận:PPPFAFAFALực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó được nhà bác học Ác-si-mét(287 -212 TCN) người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét1. Dự đoán	- Ác-si-mét phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, 	- Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.AP1P2FPPFAFFthTa có :	P – FA – F = 0 => FA = P – F = 	NCông thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét+ Công thức tính lực đẩy ác-si-mét: 	FA = d . V Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)FA1FA2BT1: Một thỏi thép và một thỏi nhôm có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy ác-si-mét lớn hơn?Thỏi thépThỏi đồngHai thỏi chịu lực đẩy Ác si mét bằng nhauKhông so sánh đượcNhôm ThépCâu hỏi 2: Vvàng < Vbạc. Vậy khi nhúng vào nước, lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi nào lớn hơn?Đáp án: Vvàng < Vbạc nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi bạc lớn hơn.AgAuFAFALớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết1234Móc vật vào lực kế, lực kế chỉ 5N. Nhúng ngập vật trong nước, lực kế chỉ 3N. Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật bằng bao nhiêu?FA = 2N1N2N3N5N4N6N1N2N3N5N4N6NTrong công thức tính lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V, những phát biểu nào sau đây là đúngA. d là trọng lượng riêng của chất lỏng mà vật nhúng vào.B. d là trọng lượng riêng của vật nhúng vào chất lỏng.C. V là thể tích phần chìm của vật trong chất lỏng.D. Cả A,C đều đúng.Lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vào yếu tố nào?Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vậtB. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật.D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.123 Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ? Hãy chọn câu trả lời đúng. A.Quả 3, vì nó ở sâu nhất.B. Quả 2, vì nó lớn nhất.C. Quả 1, vì nó nhỏ nhất.D. Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước.Nước

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_vat_li_lop_8_bai_10_luc_day_ac_si_met.pptx