Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 1 - Hà Thị Yến

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 1 - Hà Thị Yến

1. Chuyển động cơ học là gì? Cho 2 ví dụ.

 Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác.

2. Nêu 1 ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác.

 Hành khách ngồi trên ôtô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ôtô.

3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?

 Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.

  Công thức:

  Đơn vị (m/s); (km/h).

 4. Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.

 Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian.

  Công thức tính vận tốc trung bình:

5. Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc? Nêu ví dụ minh hoạ.

Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động của vật.

  Học sinh tự cho ví dụ.

 

ppt 28 trang thuongle 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 1 - Hà Thị Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG PTDTNT TRÙNG KHÁNH Vaät Lí 8Giaùo vieân: Hà Thị YếnBaøi giaûngKính chaøo quyù thaày coâ vaø caùc em hoïc sinh!Daïy toát Hoïc toátKIỂM TRA KIẾN THỨC CŨCâu 1: Khi nào vật có cơ năng? Đơn vị cơ năng là gì? Cơ năng có mấy dạng?Câu 2: Thế nào là thế năng hấp dẫn? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 3: Thế nào là thế năng đàn hồi? Cho ví dụ về thế năng đàn hồi? Câu 4: Khi nào vật có động năng? Nêu ví dụ vật có cả động năng và thế năng?BÀI 18 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPTỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌCNghiêm túc trong học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.Kiến thứcKĩ năngÔn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng.Thái độMục Tiêu Bài HọcNỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC HÔM NAY Trả lời câu hỏi trắc nghiệm1 Trả lời câu hỏi tự luận2 ÔN TẬPA Bài tập3A. ÔN TẬP1. Chuyển động cơ học là gì? Cho 2 ví dụ.	 Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một 	vật theo thời gian so với vật khác. 	2. Nêu 1 ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so 	với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác.	 Hành khách ngồi trên ôtô đang chạy thì hành 	khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại 	đứng yên so với ôtô.	3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào 	của 	chuyển động? Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc? Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động. Công thức: Đơn vị (m/s); (km/h).	4. Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính 	 vận tốc trung bình của chuyển động không đều. Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian. Công thức tính vận tốc trung bình: 5. Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc? Nêu ví dụ minh hoạ. Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động của vật. Học sinh tự cho ví dụ.10 NFA6. Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực bằng véctơ.	 Các yếu tố của lực:Phương và chiềuCường độĐiểm đặt	7. Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng 	của các lực cân bằng sẽ thế nào khi:	a) Vật đang đứng yên?	b) Vật đang chuyển động?	 Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có 	cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một 	đường thẳng, chiều ngược nhau. Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:	 a) Đứng yên khi vật đang đứng yên.	 b) Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.8. Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu 2 thí dụ về lực ma sát.	 Lực ma sát xuất hiện khi một vật trượt, lăn hoặc 	nằm yên trên mặt một vật khác.9. Nêu 2 thí dụ chứng tỏ vật có quán tính. 10. Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào? Công thức tính áp suất. Đơn vị tính áp suất. 11. Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có phương, chiều, độ lớn như thế nào? Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: Độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc với vật. Công thức tính áp suất: Đơn vị áp suất là paxcan: 1Pa = 1N/m2.	 Lực đẩy có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên và 	độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật 	chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét. 12. Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng.13. Trong khoa học thì công cơ học dùng trong trường hợp nào? Trong khoa học thì công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.	 Chìm xuống: P > FA	 Nổi lên: P V2) => d1 < d2 Cốc 1Cốc 2Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng ở cốc 1 nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng ở cốc 2III. Bài tậpGiải BT5. Một lực sĩ nâng tạ nâng quả tạ nặng 125kg lên cao 70cm trong thời gian 0,3s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu?m = 125 (kg)h = 70 (cm) = 0,7(m)t = 0,3 (s)P = ? (W)III. Bài tậpTóm tắtGiảiTrọng lượng của quả tạP = 10.m = 10.125 = 1250(N)Công mà lực sĩ thực hiệnA = P.h = 1250.0,7 = 875(J)Công suất của lực sĩP = = = 2916,7(W)At8750,3C. TRÒ CHƠI Ô CHỮHàng ngang1) Tên một loại vũ khí có hoạt động dựa trên hiện tượng thế năng chuyển thành động năng.2) Đặc điểm vận tốc của vật khi vật chịu tác dụng của lực cân bằng.3) Hai từ dùng để biểu đạt tính chất: Động năng và thế năng không tự sinh ra hoặc mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.4) Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công trong 1 giây.5) Tên của lực do chất lỏng tác dụng lên vật khi nhúng vào chất lỏng.6) Chuyển động và đứng yên có tính chất này.7) Áp suất tại các điểm cùng nằm trên một mặt nằm ngang có tính chất này.8) Tên gọi chuyển động của con lắc đồng hồ9) Tên gọi hai lực cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.Từ hàng dọcCÔNG CƠ HỌCCUNGKHÔNGĐỔIBNẢOTOÀGÔCNSẤUTCÁSIMÉTTƯƠNGĐỐIGHBẰNNUADAOĐỘNGGLỰCCÂNBẰNCÔNG VIỆC VỀ NHÀ- Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi và bài tập trong sách bài tập.- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương I.- Xem trước:+ Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?+ Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚCCÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!Chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe và công tác tốt!Chúc các em học sinh chăm ngoan và học tốt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_18_cau_hoi_va_bai_tap_tong_ket_ch.ppt