Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 11, Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau - Hoàng Minh Tuấn

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 11, Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau - Hoàng Minh Tuấn

MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.

Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.

2. Kĩ năng: Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác, độc lập, tích cực, sáng tạo trong học tập và yêu thích môn học.

4. Hình thành và phát triển năng lực:

- Năng lực tự học;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực hợp tác;

 

pptx 36 trang Hà Thảo 21/10/2024 751
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 11, Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau - Hoàng Minh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ BẮC KẠN 
TRƯỜNG THCS ĐỨC XUÂN 
Đức Xuân, tháng 10 năm 2016 
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E - Learning 
TIẾT 11. BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU 
Môn: Vật lý - Lớp 8 
Người thực hiện: 
Hoàng Minh Tuấn 
Phạm Thị Hương 
Nguyễn Thu Hiền 
Địa chỉ: toanlythudx@gmail.com 
 MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức: 
- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. 
Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong công thức. 
2. Kĩ năng: Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản. 
3. Th á i độ: Có ý thức tự giác, độc lập, tích cực, sáng tạo trong học tập và yêu thích môn học. 
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU 
4 . Hình thành và phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học; 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; 
- Năng lực hợp tác; 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng 
Công thức tính áp suất chất lỏng. 
NHẮC LẠI KIẾN THỨC 
Câu 1: Áp lực là gì? Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
Câu 2: Viết công thức tính áp suất và giải thích các đại lượng có trong công thức? 
* Áp lực là lự ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 
* Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố: 
- Độ lớn của áp lực. 
- Diện tích bị ép. 
Trong đó: 
p: áp suất (N/m 2 hoặc Pa) 
F: áp lực (N) 
S: diện tích mặt bị ép (m 2 ) 
Quan sát hình 8.1 
Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn? 
Tiết 11.BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU 
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. 
Ta đã biết, khi đặt vật rắn trên mặt bàn vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực. Còn khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không? 
P 
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU 
C2. Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không? 
C1. Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì? 
Trả lời: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình. 
Trả lời: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương khác với chất rắn. 
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU 
2. Thí nghiệm 2: 
Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. 
Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa D lên. 
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng 
1. Thí nghiệm 1: 
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU 
D 
Thí nghiệm 2: 
C3: Khi nhấn bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các phương khác nhau. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì? 
Trả lời: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó. 
D 
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU 
3. Kết luận: 
2. Thí nghiệm 2: 
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. 
1. Thí nghiệm 1: 
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU 
C4. Dựa vào thí nghệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống trong kết luận sau đây 
Chúc mừng em đã trả lời đúng. 
Chưa đúng. Em hãy thử lại nhé. 
Chấp nhận 
Làm lại 
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên 
 bình mà lên cả 
 chất lỏng. 
bình và các vật ở 
Em hãy hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục. 
I I . Công thức tính áp suất chất lỏng: 
Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em đã học ở bài trước để chứng minh công thức 
Vì P = F nên ta có 
p = d.h 
p: Áp suất ở đáy cột chất lỏng. 
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng. 
h: là chiều cao của cột chất lỏng . 
Vậy p = d.h 
p tính bằng Pa, d tính bằng N/m 3 , h tính bằng m 
h 
. A 
s 
Chứng minh 
Từ 
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU 
Công thức p = d.h cũng áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng . 
* Chú ý: 
A 
B 
h A 
h B 
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU 
C6 : Trả lời câu hỏi ở đầu bài. 
III. Vận dụng: 
Tại sao khi lặn xuống sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn? 
 Vì khi lặn sâu dưới lòng biển, 
áp suất do nước biển gây ra lên 
đến hàng ngàn N/m 2 , người thợ 
lặn nếu không mặc áo lặn thì 
không thể chịu được áp suất này 
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU 
 h B 
 . A 
 . B 
 h A 
Cho hình vẽ bên, hãy chọn phương án đúng trong các phương án trả lời sau. 
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU 
So sánh áp suất tại điểm A và điểm B là: 
Chúc mừng em đã trả lời đúng. 
Chưa đúng. Em hãy thử lại nhé. 
Chấp nhận 
Làm lại 
Em hãy hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục. 
A) 
Áp suất tại điểm A > Áp suất tại điểm B 
B) 
Áp suất tại điểm A < Áp suất tại điểm B 
C) 
Áp suất tại điểm A = Áp suất tại điểm B 
Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có đặc điểm gì? 
CHÚ Ý: Trong một chất lỏng đứng yên , áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau . 
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU 
Dùng cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau cho đúng ý nghĩa vật lý 
Chúc mừng em đã trả lời đúng. 
Chưa đúng. Em hãy thử lại nhé. 
Chấp nhận 
Làm lại 
a) Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên 
trong lòng nó. b) Trong một chất lỏng đứng yên, 
áp suất tại những điểm trên cùng một mặt 
phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu) có độ lớn 
 và các vật ở 
, 
. 
Em hãy hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục. 
Ghép mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để được các câu đúng 
Cột A 
Cột B 
1. 
theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. 
2. 
N/m2 
3. 
khi điểm tính áp suất càng sâu trong chất lỏng 
4. 
N.m2 
5. 
N/m3 
1 
Chất lỏng gây áp suất 
2 
Đơn vị của áp suất là 
3 
Áp suất chất lỏng sẽ càng tăng 
5 
Đơn vị tính của trọng lượng riêng 
Chúc mừng em đã trả lời đúng. 
Chưa đúng. Em hãy thử lại nhé. 
Chấp nhận 
Làm lại 
Em hãy hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục. 
Bài tập vận dụng 
Điểm đạt được 
{score} 
Điểm tối đa 
{max-score} 
Số lần làm bài 
{total-attempts} 
Tiếp tục 
* Việc đ ánh bắt bằng chất nổ có tác hại gì? 
+ Huỷ diệt sinh vật dưới sông, biển. 
+ Ô nhiễm môi tr ư ờng sinh thái. 
+ Có thể gây chết ng ư ời nếu không cẩn thận. 
SỬ DỤNG CHẤT NỔ ĐỂ ĐÁNH BẮT CÁ 
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU 
* Cần làm gì để ngăn chặn việc sử dụng chất nổ để đánh bắt cá? 
+ Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá. 
+ Nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ. 
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước 
Hình ảnh tàu ngầm d ưới mặt nước . 
Tại sao vỏ của tàu ngầm phải làm bằng thép dày chịu được áp suất lớn? 
Vì khi tàu lặn sâu dưới nước, áp suất do nước biển gây ra lên tới hàng nghìn N/m 2 . Nếu vỏ tàu không đủ dày và chắc chắn sẽ bị bẹp dúm theo nhiều phương . 
C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Cho d nước = 10000N/m 3 ) 
Tóm tắt : h 1 = 1,2m 
 h 2 = 1,2 - 0,4 = 0,8m 
 d n = 10000 N/m 3 p 1 = ? p 2 = ? 
Giải 
Áp suất của nước lên đáy thùng là: 
p 1 = d.h 1 = 10000.1,2 = 12000 ( N/m 2 ) 
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,4m là: 
p 2 = d.h 2 = 10000.0,8 = 8000 ( N/m 2 ) 
h 1 = 1,2m 
h 2 
0,4m 
III. Vận dụng: 
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU 
BÀI TẬP 
Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng 
Chúc mừng em đã trả lời đúng. 
Chưa đúng. Em hãy thử lại nhé. 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Em hãy thử lại 
Em hãy hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục. 
Chấp nhận 
Làm lại 
A) 
Chất lỏng gây áp suất theo phuơng thẳng đứng. 
B) 
Chất lỏng gây áp suất theo phương ngang. 
C) 
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phuơng lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. 
D) 
Chất lỏng gây áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa. 
Trong công thức p = d.h thì 
Chúc mừng em đã trả lời đúng. 
Chưa đúng. Em hãy thử lại nhé. 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Em hãy thử lại 
Em hãy hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục. 
Chấp nhận 
Làm lại 
A) 
h là độ sâu tính từ mặt nuớc đến đáy cột chất lỏng. 
B) 
h là chiều cao của cột chất lỏng tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng của chất lỏng. 
C) 
h là độ sâu của cả cột chất lỏng. 
D) 
h là khối lượng nước trong bình. 
Đơn vị của áp suất là: 
Chúc mừng em đã trả lời đúng. 
Chưa đúng. Em hãy thử lại nhé. 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Em hãy thử lại 
Em hãy hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục. 
Chấp nhận 
Làm lại 
A) 
N.m3 
B) 
N.m2 
C) 
N /m3 
D) 
N/m2 ( còn gọi là Paxcan ) 
Trong các công thức sau đây, công thức tính áp suất chất lỏng là: 
Chúc mừng em đã trả lời đúng. 
Chưa đúng. Em hãy thử lại nhé. 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Em hãy thử lại 
Em hãy hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục. 
Chấp nhận 
Làm lại 
A) 
p = d.h 
B) 
p=d/h 
C) 
p=h/d 
D) 
Một công thức khác 
Trong một bình đựng chất lỏng có 2 điểm A và B, áp suất tại A gấp 4 lần áp suất tại B. Thông tin nào sau đây là đúng. 
Chúc mừng em đã trả lời đúng. 
Chưa đúng. Em hãy thử lại nhé. 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Em hãy thử lại 
Em hãy hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục. 
Chấp nhận 
Làm lại 
A) 
Hai điểm A và B có độ sâu ngang nhau. 
B) 
Độ sâu của điểm A (so với mặt thoáng chất lỏng) gấp 4 lần độ sâu của điểm B 
C) 
Độ sâu của điểm B (so với mặt thoáng chất lỏng) gấp 4 lần độ sâu của điểm A. 
D) 
Độ sâu của điểm A và B chênh lệch nhau 4 đơn vị chiều dài. 
Test sau bài học 
Điểm của bạn 
{score} 
Điểm tối đa 
{max-score} 
Số lần làm bài 
{total-attempts} 
Chúc mừng em đã đạt yêu cầu bài học 
Làm lại 
Tiếp tục 
DẶN DÒ 
Học thuộc ghi nhớ SGK – Trang 31. 
Làm bài tập 8.1, 8.3, 8.7, 8.12 SBT – Trang 26, 27, 28. 
Đọc trước mục III của bài. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Vật lý - NXBGD 
Sách giáo khoa Vật lý 8 – NXBGD 
Sách giáo viên Vật lý 8– NXBGD 
Sách bài tập Vật lý 8 – NXBGD 
Để học tốt Vật lý 8 – NXBGD 
Sử dụng tư liệu trên Internet. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_11_bai_8_ap_suat_chat_long_binh.pptx
  • docxBÀI TẬP KIỂM TRA KIẾN THỨC SAU BÀI HỌC.docx
  • docBAI THUYET MINH ÁP SUÂT CHẤT LỎNG BÌNH THÔNG NHAU LY 8. 2016 - Copy.doc