Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 6, Bài 7: Lực ma sát - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Cẩm Thạch

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 6, Bài 7: Lực ma sát - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Cẩm Thạch

Dùng lực kế để đo lực tác dụng lên một xe lăn và kéo cho xe chuyển động trên mặt bàn.

Trong hai cách đặt xe như ở hình a và hình b, cách nào cần một lực kéo nhỏ hơn

? Vì sao?

Trên hình b lực kéo nhỏ

hơn vì có bánh xe.

- Cái gì đã tác dụng lực làm cản trở chuyển động của xe?

Mặt bàn đã tác dụng lực cản trở chuyển động của xe.

Sự khác nhau giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ôtô ngày nay?

1. Khi nào có lực ma sát?

Lực ma sát xuất hiện khi vật này chuyển động trên bề mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.

2. Phân loại lực ma sát.

a. Lực ma sát trượt.

Vậy lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?

làm xe chuyển động chậm rồi dừng lại.

 Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác và cản lại chuyển động trượt của vật.

Hãy tìm một số ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kĩ thuật.

b. Lực ma sát lăn.

Khi ta búng (đẩy) hòn bi trên mặt sàn, hòn bi lăn chậm rồi dừng lại. Lực do mặt sàn tác dụng lên hòn bi, ngăn cản chuyển động lăn của hòn bi là Lực ma sát lăn.

Vì sao hòn bi lăn một lúc rồi dừng lại?

Vì có một lực ngăn cản chuyển động của hòn bi

Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác cản trở chuyển động lăn của vật

pptx 39 trang thuongle 4140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 6, Bài 7: Lực ma sát - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Cẩm Thạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8BNĂM HỌC 2020 - 2021MÔN: VẬT LÝ 8 GV : NGUYỄN CẨM THẠCHDùng lực kế để đo lực tác dụng lên một xe lăn và kéo cho xe chuyển động trên mặt bàn. - Trong hai cách đặt xe như ở hình a và hình b, cách nào cần một lực kéo nhỏ hơn? Vì sao? - Cái gì đã tác dụng lực làm cản trở chuyển động của xe?Mặt bàn đã tác dụng lực cản trở chuyển động của xe.Trên hình b lực kéo nhỏ hơn vì có bánh xe.Hình aHình bìVẬTLÝ8TIẾT 6 – BÀI 6 LỰC MA SÁTSự khác nhau giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ôtô ngày nay?Trục bánh xe bòTrục bánh xe đạpMất hàng chục thế kỉ để tạo ra sự khác biệt giữa hai loại trục bánh xe. Sự phát minh ra ổ bi - Lực ma sát xuất hiện khi vật này chuyển động trên bề mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.I. KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT?1. Khi nào có lực ma sát?2. Phân loại lực ma sát.a. Lực ma sát trượt.Hãy cho biết khi bóp phanh thì vành bánh xe chuyển động thế nào trên mặt má phanh? Vành bánh xe trượt trên mặt má phanhKhi bóp phanh mạnh thì bánh xe chuyển động thế nào trên mặt đường?Bánh xe không lăn mà trượt trên mặt đường.Vậy lúc này xuất hiện lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường, làm xe chuyển động chậm rồi dừng lại.Vậy lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác và cản lại chuyển động trượt của vật.Hãy tìm một số ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kĩ thuật.Ma sát trượt giữa dây cung ở cần kéo của đàn violon với dây đàn.Fmsb. Lực ma sát lăn.Vì sao hòn bi lăn một lúc rồi dừng lại?Vì có một lực ngăn cản chuyển động của hòn bi.Vậy lực ma sát lăn sinh ra khi nào? Khi ta búng (đẩy) hòn bi trên mặt sàn, hòn bi lăn chậm rồi dừng lại. Lực do mặt sàn tác dụng lên hòn bi, ngăn cản chuyển động lăn của hòn bi là Lực ma sát lăn. Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác cản trở chuyển động lăn của vậtTrong các trường hợp sau, trường hợp nào có lực ma sát trượt, trường hợp nào có lực ma sát lăn?Ma sát trượtMa sát lănSo sánh độ lớn của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn trong 2 trường hợp này?Độ lớn của lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượtc. So sánh độ lớn của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn.FkFmsnd. Lực ma sát nghỉ.Tại sao trong thí nghiệm trên, mặc dù có Lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên?Vật đứng yên chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cản. Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt khi vật bị tác dụng của một lực khác gọi là lực ma sát nghỉ Fmsn= Fk - Về mặt độ lớnC5: Haõy tìm caùc VD khaùc veà löïc ma saùt nghæ trong ñôøi soáng vaø kyû thuaät.-Ma saùt giöõa baøn chaân vôùi maët saøn khi ñi tôùi.-Ma saùt ôû baêng truyeàn taûi trong caùc nhaø maùy.-Ma saùt ôû daây cu-roa.II. LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KĨ THUẬT1. Tác hại của lực ma sát và cách làm giảm .Tra dầu mỡ thường xuyên	 Lực ma sát trượt làm mòn xích, đĩa, đạp xe thấy nặngTác hại:Cách làm giảm ma sát: Lực ma sát trượt xuất hiện ở ổ bi và trục khi bị rỉ, làm mòn bi, trục, cản trở chuyển động quay của bánh xe.Gắn ổ bi mới, tra dầu mỡ vào ổ bi, ổ trục.Tác hại: Cách làm giảm ma sát :Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn Lực ma sát trượt xuất hiện làm cản trở chuyển động của thùng, làm mòn thùng, làm nóng thùng.Tác hại: Cách làm giảm ma sát :2. Lợi ích của lực ma sát và cách làm tăng.Lợi ích: ma sát trượt làm phấn bám được lên bảng, làm mòn phấn.Cách làm tăng ma sát: Tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc.Lợi ích : ma sát trượt làm vít và ốc giữ chặt vào nhau, làm nóng chỗ tiếp xúc để đốt diêm.Cách làm tăng ma sát : Tạo ren cho ốc và vít, làm nhám bề mặt vỏ diêmLợi ích : Ma sát nghỉ giúp ô tô đứng và di chuyển được ở trên đường một cách an toàn.Cách làm tăng ma sát : Tạo rãnh cho lốp xe, làm phanh cho xe.III. VẬN DỤNG Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại:a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.III. VAÄN DUÏNG : Giaûi thích: Vì lực ma sát giữa sàn nhà với chân người rất nhỏ. Ma sát này là có ích giúp cho người không bị trượt ngã.Khi ñi treân saøn ñaù hoa môùi lau deå bò ngaõ.Giải thích : khi bánh xe quay tít mà xe không tiến lên được và lực ma sát giữa bánh xe và mặt đất rất nhỏ. Ma sát lúc này là có ích giúp cho bánh xe lăn được ra khỏi vũng bùn.b. OÂ toâ chaïy vaøo ñöôøng coù buøndeå bò sa laày.c. Giày đi mãi đế bị mòn.Giaûi thích :Vì lực ma sát giữa đế giày và mặt đường làm mòn đế giày Ma saùt trong tröôøng hôïp này coù haïi.d. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò).Giaûi thích: Ñeå taêng ma saùt giöõa daây cung vôùi daây ñaøn, nhôø ñoù ñaøn keâu to. Lực ma sát có íchSự khác nhau giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, xe ô tô ngày nay là trục bánh xe ngày nay có ổ bi còn trục bánh xe bò không có ổ bi. Con người mất hàng chục thế kỉ để phát minh ra ổ bi tạo nên sự khác nhau đó.Việc phát minh ra ổ bi có ý nghĩa như thế nào đối với khoa học và công nghệ? - Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát do thay ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi.- Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm lực cản lên các vật chuyển động làm cho máy móc hoạt động dể dàng, hiệu quả cao góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành như động lực học, cơ khí, chế tạo máy PHAÀN GHI NHÔÙ : Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích. Ñoä lôùn löïc ma saùt phuï thuoäc tính chaát maët tieáp xuùc, löïc eùp leân maët tieáp xuùc, baûn chaát maët tieáp xuùc nhöng khoâng phuï thuoäc dieän tích maët tieáp xuùc Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác và cản lại chuyển động trượt của vật. Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác cản trở chuyển động lăn của vật Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt khi vật bị tác dụng của một lực khác gọi là lực ma sát nghỉ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc phần ghi nhớ.- Hệ thống lại kiến thức bài học bằng bản đồ tư duy.- Làm bài tập trong sách bài tập.- Ôn tâp kĩ lí thuyết tờ bài 1 đến bài 6, giờ sau kiểm tra 1 tiết. Câu1: Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.B. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời ma em chọn. Câu2: Cách nào sau đây giảm được ma sát?A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc.C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.B. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. Câu3: Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động.D. Ma sát giữa ma phanh với vành xe khi bóp nhẹ phanh.B. Ma sát giữa cốc nước đăt trên mặt bàn với mặt bàn.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_6_bai_7_luc_ma_sat_nam_hoc_2020.pptx