Bộ đề kiểm tra định kì Hóa học Lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Du

Bộ đề kiểm tra định kì Hóa học Lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Du

Câu 3 : Đâu là chất tinh khiết trong các chất sau :

 A. Nước khoáng B. Nước mưa C. Nước lọc D. Nước cất

Câu 4 : Hỗn hợp là sự trộn lẫn của mấy chất với nhau ?

 A. 2 chất trở lên B. 3 chất C. 4 chất D. 2 chất

Câu 5 : Để biểu thị khối lượng của một nguyên tử, người ta dùng đơn vị :

 A. miligam B. gam C. kilogam D. đvC

Câu 6: Hợp chất là những chất được tạo nên bởi bao nhiêu nguyên tố hóa học

 A. nhiều hơn 2 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 7 : Đơn chất là những chất được tạo nên bởi mấy nguyên tố hóa học ?

 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 8 : Mỗi công thức hóa học của một chất cho chúng ta biết :

A. nguyên tố nào tạo ra chất

B. số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất

C. phân tử khối của chất

D. Cả ba ý trên

 

docx 11 trang thuongle 6830
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra định kì Hóa học Lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
TỔ: HOÁ – SINH – TD –AM-MT
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
MÔN: HÓA HỌC 8
Thời gian làm bài 15 phút
Họ và tên Lớp ..
Đề 1: 
Câu 1 : Nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt
	A. p và n	B. n và e	C. e và p	D. n,p và e
Câu 2 : Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ?
Giúp phân biệt chất này với chất khác, tức nhận biết được chát
Biết cách sử dụng chất
Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất
Cả ba ý trên
Câu 3 : Đâu là chất tinh khiết trong các chất sau : 
	A. Nước khoáng	B. Nước mưa	C. Nước lọc	D. Nước cất
Câu 4 : Hỗn hợp là sự trộn lẫn của mấy chất với nhau ?
	A. 2 chất trở lên	B. 3 chất	 C. 4 chất	D. 2 chất
Câu 5 : Để biểu thị khối lượng của một nguyên tử, người ta dùng đơn vị :
	A. miligam	B. gam 	 C. kilogam	 D. đvC
Câu 6: Hợp chất là những chất được tạo nên bởi bao nhiêu nguyên tố hóa học
	A. nhiều hơn 2	B. 3	C. 4	D. 2
Câu 7 : Đơn chất là những chất được tạo nên bởi mấy nguyên tố hóa học ?
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 8 : Mỗi công thức hóa học của một chất cho chúng ta biết :
nguyên tố nào tạo ra chất
số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất
phân tử khối của chất
Cả ba ý trên
Câu 9 : Phân tử H2SO4 có khối lượng là : 
	A. 49 đvC	C. 98 đvC	C. 49g	D. 98g
Câu 10: Một phân tử có công thức XO3, biết phân tử có khối lượng gấp 2 lần khối lượng nguyên tử Ca. Nguyên tử X là
Brom B. Photpho C. Lưu huỳnh D. Canxi
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
TỔ: HOÁ – SINH – TD –AM-MT
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
MÔN: HÓA HỌC 8
Thời gian làm bài 15 phút
Họ và tên Lớp ..
Đề lẽ: 
Câu 1 : Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt
	A. p và n	B. n và e	C. e và p	D. n,p và e
Câu 2 : Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?
A. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất.
B. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất.
C. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.
D. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất.
Câu 3 : Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?
A. Hoa đào.	B. Cây cỏ.	C. Quần áo.	D. Núi đá vôi.
Câu 4 : Hỗn hợp là sự trộn lẫn của mấy chất với nhau ?
	A. 2 chất trở lên	B. 3 chất	 C. 4 chất	D. 2 chất
Câu 5 : Để biểu thị khối lượng của một nguyên tử, người ta dùng đơn vị :
	A. miligam	B. gam 	 C. kilogam	 D. đvC
Câu 6: Hợp chất là những chất được tạo nên bởi bao nhiêu nguyên tố hóa học
	A. nhiều hơn 2	B. 3	C. 4	D. 2
Câu 7 : Đơn chất là những chất được tạo nên bởi mấy nguyên tố hóa học ?
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 8 : Câu sau đây ý nói về nước cất: “(1) Nước cất là chất tinh khiết, (2) sôi ở 102oC”. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:
A. Cả 2 ý đều đúng. B. Cả 2 ý đều sai. C. Ý (1) đúng, ý (2) sai. 	D. Ý (1) sai, ý (2) đúng.
Câu 9 : Nguyên tử nguyên tố A có 3 hạt proton trong hạt nhân. Vậy số hạt electron trong nguyên tử nguyên tố A là :
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 10 : Phân tử H2SO4 có khối lượng gằng gam là: 
	A. 8,13645.10-23 g	C. 98. 10-23 g	C. 49.10-23 g	D. 9,8.10-23g
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
TỔ: HOÁ – SINH – TD –AM-MT
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
MÔN: HÓA HỌC 8
Thời gian làm bài 15 phút
Họ và tên Lớp ..
Đề 1: Khoanh troøn vaøo chöõ caùi A,B,C, D ôû ñaàu caâu ñuùng nhaát ôû caâu sau đây
Caâu 1:(0,5ñ) Bieát 1 ñvC = 0,16605.10-23 g. Vaäy khoái löôïng tính baèng gam của oxi laø
A. 2,6568.10-22g	 B. 1,6568.10-23g	 C. 2,6.10-23g 	 D. 2,6568.10-23g
Caâu 2:(0,5ñ) Nguyeân toá hoùa hoïc laø:
 A. Taäp hôïp nhöõng nguyeân töû cuøng loaïi coù cuøng soá proton trong haït nhaân. C. Yeáu toá cô baûn taïo neân chaát.	
 B. Phaân töû cô baûn taïo neân chaát vaø mang tính chaát cuûa chaát. D. Phaân töû chính caáu taïo neân nguyeân tö.û
Caâu 3:(0,5ñ) Hoãn hôïp laø:
A. Chaát tinh khieát.	 B. Goàm nhieàu chaát troän laãn vaøo nhau.
 C. Laø 1 chaát coù nhieàu nguyeân toá hoùa hoïc. D. Caû A, B vaø C ñeàu ñuùng.
Caâu 4:(0,5ñ) Nguyeân töû Nitô coù 7 proton trong haït nhaân,Vaäy soá electron trong nguyeân töû laø:
 A. 10	B. 7	 C. 20	 	 D. 26
Caâu 5:(0,5ñ) Bieát raèng ba nguyeân töû oxi naëng baèng boán nguyeân töû X. Vaäy X laø nguyeân toá hoaù hoïc naøo döôùi ñaây:
A. Mg B. C (cacbon) C. Zn D. K
Caâu 6:(0,5ñ) Thuoác tím (Kali pemanganat), bieát phaân töû goàm 1K, 1Mn, 4O. Coù phaân töû khoái laø:
A. 130 ñvC B. 120 ñvC C. 158 ñvC D. 140 ñvC
Caâu 7:(0,5ñ) Nguyeân töû laø:
A.Haït nhaân vaø electron. 	B. Haït proton, nô tron, vaø electron.
 C. Haït mang khoái löôïng.	 D. Haït voâ cuøng nhoû trung hoøa veà ñieän.
Caâu 8:(0,5ñ):Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?
A. Bột đá vôi và muối ăn B. Bột than và bột sắt
C. Đường và muối D. Giấm và rượu
Caâu 9: (0,5ñ) Ñieàn töø thích hôïp vaøo choã troáng.
 1. Nguyeân töû goàm: haït nhaân mang ñieän tích döông vaø voû taïo bôûi caùc (1) . mang ñieän tích aâm vì theá neân (2) . luoân trung hoøa veà ñieän. 
Caùc vaät theå (3) .. vaø (4) . Chuùng ñeàu taïo neân töø caùc chaát khaùc nhau.Moãi chaát ñeàu coù tính chaát (5) vaø tính chaát (6) nhaát ñònh.
Caâu 10:(0,5ñ) Haõy khoanh troøn chöõ Ñ hoaëc S trong oâ öùng vôùi caâu khaúng ñònh sau ñuùng hoaëc sai.
1/ Nguyeân töû lieân keát ñöôïc vôùi nhau nhôø proton trong haït nhaân.
Ñ
S
2/ Trong nguyeân töû , soá haït proton = soá haït electron ( soá p = soá e )
Ñ
S
3/ 2 nguyeân töû Magieâ naëng baèng 3 nguyeân töû Oxi.
Ñ
S
4/ Khoâng khí ôû xung quanh ta laø chaát tinh khieát.
Ñ
S
Caâu11:(0,5ñ) Haõy gheùp noäi dung ôû coät I vaø coät II sao cho thích hôïp. 
Coät I
Coät II
Keát quaû
1. Muoái aên
A. Coù maøu ñen
2. Than ( C ) 
B. Coù vò chua
3. Ñöôøng kính(saccarozô)
C. Coù vò ngoït
4. Giaám aên
D.Coù maøu xanh
E.Coù vò maën
Câu 12(0,5ñ): Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phảI dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?
A. Màu sắc B. Tính tan trong nước C. Khối lượng riêng D. Nhiệt độ nóng chảy
Câu 13(0,5ñ): Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi B. Không tan trong nước
C. Lọc được qua giấy lọc D. Có nhiệt độ sôi nhất định
Câu 14(0,5)ñ: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc B. Chưng cất C. Bay hơi D. Để yên để muối lắng xuống gạn đi
Câu 15(0,5ñ): Rượu etylic( cồn) sôi ở 78,30 nước sôi ở 1000C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
Lọc B. Bay hơi C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 800 D. Không tách được
Câu 16(0,5ñ: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?
Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất
Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất
Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng
Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất
Câu 17(0,5ñ): Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào?
A. Electron B. Prôton C. Nơtron D. Tất cả đều sai
Câu 18(0,5ñ): Đường của nguyên tử cỡ khoảng bao nhiêu mét?
A. 10-6m B. 10-8m C. 10-10m D. 10-20m 
Câu 19(0,5ñ: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là :
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 20(0,5ñ): Có thể tách hai chất lỏng là xăng và nước có thể dùng phương pháp nào sau đây
Chưng cất B. Chiết C. Cô cạn D. Bay hơi
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
TỔ: HOÁ – SINH – TD –AM-MT
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
MÔN: HÓA HỌC 8
Thời gian làm bài 15 phút
Họ và tên Lớp ..
Đề 2: Khoanh troøn vaøo chöõ caùi A,B,C, D ôû ñaàu caâu ñuùng nhaát ôû caâu sau đây
Câu 1(0,5đ): Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên:
 Cái bàn	B. Cái nhà 	C. Quả chanh	D. Quả bóng
Câu 2(0,5đ: Vật thể nào dưới đây là vật thể nhân tạo:
 khí quyển	B. nước biển 	C. cây mía	D. cây viết
Câu 3(0,5đ: Chất nào sau đây là chất tinh khiết
A. nước biển	B. nước cất 	C. nước khoáng	D. nước máy
Câu 4(0,5đ: Loại nước nào sau đây có tonc= 0 oC, tos = 100 oC, D = 1g/cm3
A. nước tinh khiết	B. nước biển 	C. nước khoáng	D. nước sông suối
Câu 5(0,5đ: Dựa vào sự khác nhau về . có thể tách một số chất ra khỏi hỗn hợp.
Tính chất hóa học	B. nồng độ 	C. Tính chất vật lý	D. thể tích 
Câu 6(0,5đ: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: 
proton	B. proton và nơtron	C. electron, proton và nơtron	D. nơtron và electron 
Câu 7(0,5đ: Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm các loại hạt : 
proton	B. proton và nơtron	 	C. electron, proton và nơtron	D. nơtron và electron
Câu 8(0,5đ: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất 
A. không mang điện 	B.mang điện dương	C. mang điện âm	D. có thể mang điện hoặc không
Câu 9(0,5đ: Trong một nguyên tử thì số proton luôn bằng với:
Số nơtron	B. số electron	C. Số notron và số electron	D. hạt nhân
Câu 10(0,5đ: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số .. trong hạt nhân:
Proton	B. electron	C. nơtron	D. e lớp ngoài cùng
Câu 11(0,5đ: Nguyên tố hóa học có cùng:
Thành phần hạt nhân	B. khối lượng hạt nhân C. điện tích hạt nhân	D. điện tích electron
Câu 12(0,5đ: Cách viết 2C có ý nghĩa:
2 nguyên tố cacbon	B. 2 nguyên tử cacbon	C. 2 đơn vị cacbon	D. 2 khối lượng cacbon
Câu 13(0,5đ: Kí hiệu hóa học của ba phân tử nitơ:	
A. 3N2	 B. 3 P	 C.3 Na	 D. 3N
Câu 14(0,5đ: Nguyên tử khối là khối lượng của tính bằng đơn vị cacbon:
	A. một nguyên tố	B. cacbon	C. một nguyên tử	C. hạt nhân
Câu 15(0,5đ: Nguyên tử nhẹ nhất là nguyên tử:	A. Hiđro	B. Oxi	C. Cacbon	D. Sắt
Câu 16: ( 0,5đ)Để tạo thành phân tử của một hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên tử?
A. 2 loại B. 3 loại C. 1 loại D. 4 loại
Câu 17(0,5đ: Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của oxit là 102. Nguyên tử khối của M là:
A. 24 B. 27 C. 56 D. 64
Câu 18(0,5đ: Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hóa học sau đây:
A. CaPO4 B. Ca2(PO4)2 C. Ca3(PO4)2 D. Ca3(PO4)3
Câu 19(0,5đ: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là :
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
 Câu 20(0,5đ: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?
Nước biển, đường kính, muối ăn
Nước sông, nước đá, nước chanh
Vòng bạc, nước cất, đường kính
Khí tự nhiên, gang, dầu hoả
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
TỔ: HOÁ – SINH – TD –AM-MT
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
MÔN: HÓA HỌC 9
Thời gian làm bài 15 phút
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Câu 1: Oxit axit là những oxit tác dụng được với :
Dung dịch bazơ tạo thành muối. 	; 	B. Axit tạo thành muối
C. Dung dịch muối 	; D. Nước tạo thành dung dịch bazơ
Câu 2 : Oxit bazơ tác dụng được với :
Axit tạo thành muối 	; 	B. Oxit axit tạo thành muối.
C. Nước tạ thành dung dịch bazơ 	; D. Tất cả A,B,C đều đúng.
Câu 3: Cho oxit bazơ tác dụng với nước ta thu được:
 A. Không phản ứng. 	; B. Dung dịch bazơ 
 C. Tùy thuộc vào từng oxit. 	; D.Tất cả A, B, C đều sai
Câu 4: Khi cho SO3 vào nước ta thu được
A. Dung dịch SO3. ; B. SO3 không tan trong nước
C. Dung dịch H2SO4. ; D. Dung dịch H2SO3
Câu 5: Những tính chất nào sau đây là tính chất đặc trưng của axit:
Tan trong nước. 	; 	B. Tác dụng với bazơ
Tác dụng với oxit bazơ.	; 	D. Tất cả tính chất trên
Câu 6 : Cho phương trình phản ứng : Mg + H2SO4 → MgSO4 + X
X là : A. CO 	; 	B. CO2	 ; 	C. H2O	; 	 D. H2 
Câu 7: Cho 5,6 gam Fe phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch muối và khí H2
Viết phương trình phản ứng xẩy ra b) Tính khối lượng dung dịch HCl và C% muối tạo thành 
Bài làm
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
TỔ: SINH – HÓA – TD-MT-AN
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ TIẾT 20
MÔN: Hóa học: Thời gian 45 phút
ĐỀ I:
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng.
 1/ Bazơ nào sau đây không bị nhiệt phân huỷ:
 A. Cu(OH)2	 B. KOH 	 C.Fe(OH)3 D. Mg(OH)2	
 2/ Bazơ nào sau đây tác dụng được với SO2:
 A. Cu(OH)2	 B. Mg(OH)2 	 C.Fe(OH)3 D. NaOH 
 3/ Phản ứng hoá học nào sau đây là phản ứng trao đổi:
 A. H2O + BaO Ba(OH)2 	 B. Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl
 C. 2KClO3 2KCl + 3O2 D. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
 4/ Nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH có hiện tượng:
 A. Tạo dung dịch màu xanh lam.	 B. Tạo dung dịch không màu.	
 C. Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ D. Xuất hiện kết tủa màu trắng
 5/ Nhóm chất nào sau đều tác dụng được với dung dịch CuCl2:
 A. AgNO3 và NaOH	 B. NaOH và Ba(NO3)2 	 C. FeSO4 và NaOH D. H2SO4 và Ba(OH)2 
 6/ Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế được NaOH:
 A. Na2CO3 và H2O	 B. Na2CO3 và Ca(OH)2	 C. CaCO3 và Na2O D. Na2CO3 và CaO
 7/ Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau:
 A. NaCl và H2SO4	 B. K2CO3 và Na2SO4 	 C. KOH và Na2CO3	 D. CaCO3 và H2SO4
 8/ Nhóm chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc thử để nhận biết các dung dịch: H2SO4 và NaOH, HCl:
 A. Quỳ tím và H2O	 B. Dung dịch BaCl2 và H2O
 C. Quỳ tím và dung dịch BaCl2	 D. Quỳ tím và dung dịch NaNO3
II. Tự luận ( 6 điểm)
Câu 1/(1,5đ): Viết các phương trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau:
 FeSO4 FeCl2 Fe(OH)2 FeO 
Câu 2/(1,5đ): Bằng phương pháp hoá học nào có thể nhận biết được 3 lọ hoá chất mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch sau : NaOH, NaNO3, Ba(OH)2. Viết phương trình phản ứng nếu có.
Câu 3/ (3đ): Cho 10,6 gam Na2CO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
c/ Tính thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc.
d/ Toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M thì thu được một kết tủa. Tính khối lượng kết tủa này, biết hiệu suất của phản ứng hấp thụ khí đạt 80%
(Cho biết: Na = 23, O = 16, H = 1, S = 32 , C = 12, Ca = 40)
Bài Làm
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
TỔ: SINH – HÓA – TD-MT-AN
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ TIẾT 20
MÔN: Hóa học: Thời gian 45 phút
ĐỀ II:
I/ Trắc nghiệm: (4điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng.
 1/ Bazơ nào sau đây bị nhiệt phân huỷ:
 A. KOH	 B. Fe(OH)2 	 C.NaOH D. Ca(OH)2	
 2/ Bazơ nào sau đây tác dụng được với CO2:
 A. KOH	 B. Mg(OH)2 	 C.Zn(OH)2 D. Cu(OH)2
 3/ Phản ứng hoá học nào sau đây là phản ứng trao đổi:
 A. MgO + 2HCl MgCl2 + H2O	 B. CaCO3 CaO + CO2 
 C. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 D. 2KOH + MgCl2 Mg(OH)2 + 2KCl
 4/ Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch Cu(OH)2 có hiện tượng:
 A. Tạo dung dịch không màu. B. Tạo dung dịch màu xanh lam.	
 C. Xuất hiện kết tủa màu trắng D. Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ 
 5/ Nhóm chất nào sau đều tác dụng được với dung dịch CuSO4:
 A. Ca(OH)2 và NaCl	 B. Ca(OH)2 và HCl 	 
 C. Ba(NO3)2 và HCl D. BaCl2 và KOH
 6/ Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế được KOH:
 A. K2CO3 và CaO 	 B. CaCO3 và K2O	 C. K2CO3 và Ba(OH)2 B. K2CO3 và H2O
 7/ Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau:
 A. HCl và BaCO3 B. K2CO3 và NaOH 	 C. KOH và NaCl	 D. CaCO3 và K2SO4
 8/ Nhóm chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc thử để nhận biết các dung dịch: H2SO4 và NaOH, HCl:
 A. Quỳ tím và dung dịch Ba(OH)2	 B. Quỳ tím và dung dịch NaNO3
 C. Dung dịch NaCl và dung dịch BaCl2	 D. Dung dịch BaCl2 và H2O
II. Tự luận ( 6 điểm)
Câu 1/(1,5đ): Viết các phương trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau:
 Fe(OH)2 FeO FeSO4 FeCl2 
Câu 2/(1,5đ): Bằng phương pháp hoá học nào có thể nhận biết được 3 lọ hoá chất mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch sau : Ba(OH)2, KOH, KNO3. Viết phương trình phản ứng nếu có.
Câu 3/ (3đ): Cho 13,8 gam K2CO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
c/ Tính thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc.
d/ Toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 2M thì thu được một kết tủa. Tính khối lượng kết tủa này, biết hiệu suất của phản ứng hấp thụ khí đạt 80%
(Cho biết: K = 39, O = 16, H = 1, S = 32 , C = 12, Ca = 40)
Bài Làm
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
TỔ: SINH – HÓA – TD-MT-AN
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ TIẾT 20
MÔN: Hóa học: Thời gian 45 phút
ĐỀ III:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng.
1. Dãy chất nào sau đây tác dụng với dung dịch BaCl2?
 A. H2SO4, NaOH	B. KNO3, NaCl C. Na2CO3, H2SO4	D. Na2SO4, CaCO3
2. Khi cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl2, hiện tượng thí nghiệm quan sát được là:
 A. Có kết tủa màu trắng xanh B. Có kết tủa màu đỏ nâu	 C. Có khí thoát ra	D. Không có hiện tượng gì.
3. Một bình đựng dung dịch Ca(OH)2 để lâu ngày trong không khí ( lượng nước bay hơi có thể bỏ qua) thì khối lượng của bình thay đổi như thế nào ?
 A. Không thay đổi 	B. Giảm đi C. Tăng lên rồi lại giảm	D.Tăng lên 
 4. Cặp chất nào dưới đây cùng tồn tại trong dung dịch ?
 A. CuSO4 và NaOH	B. CuSO4 và HCl C. NaOH và HCl	D. Ba(OH)2 và H2SO4
5. Loại phân bón nào dưới đây là phân bón kép?
 A. KNO3	B. CO(NH2)2	 C. NH4NO3	D. KCl
6. Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:
A. Màu đỏ mất dần	B. Không có sự thay đổi màu C. Màu xanh từ từ xuất hiện D. Màu đỏ từ từ xuất hiện
II. PHẦN TỰ LUẬN : (7,0 đ)
 Câu 1: (2,0 đ) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 FeCl3
Câu 2: (2,0 đ ) Chỉ dùng thêm quì tím, hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn sau: NaOH , Na2CO3, Na2SO4 , BaCl2, HCl. Viết phương trình phản ứng (nếu có).
Câu 3: (3,0 đ) Cho 10 gam hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và NaCl tác dụng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl, thu được 672 ml khí (đktc).
Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng?.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu?.
c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?.

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_dinh_ki_hoa_hoc_lop_8_truong_thcs_nguyen_du.docx