Đề kiểm tra giữa học kì I lần 1 Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021

Đề kiểm tra giữa học kì I lần 1 Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021

Câu 4: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit

A. CuO, CaCO3, SO3 C. FeO; CuO, P2O5

B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 , HNO3 D. CO2 ; CaO; MgO

Câu 5. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:

A. KClO3 và KMnO4 . B. KMnO4 và H2O.

C. KClO3 và CaCO3 . D. KMnO4 và không khí.

Câu 6 : Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp.

A. CuO + H2 Cu + H2O B. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.

C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CaO + H2O  Ca(OH)2

 

docx 2 trang thuongle 3380
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I lần 1 Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN THI GIỮA KÌ LẦN 1 NĂM 2020-2021
I. Trắc nghiệm (3 điểm).Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất sau :
A. Nặng hơn không khí 	B. Tan nhiều trong nước C. Ít tan trong nước 	D. Khó hóa lỏng
Câu 2. Điều khẳng định nào sau đây là đúng, không khí là:
A. Một hợp chât B. Một hỗn hợp C. Một đơn chất D. Một chất.
Câu 3: Phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa là?
A. 4 P + 5 O2 2 P2O5	 B. Na2O + H2O 2NaOH	
C. CaCO3 CaO + CO2 D. 2Fe + 3Cl2 2 FeCl3
Câu 4: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit
A. CuO, CaCO3, SO3 	 C. FeO; CuO, P2O5
B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 , HNO3 	 D. CO2 ; CaO; MgO
Câu 5. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO3 và KMnO4 .	 B. KMnO4 và H2O. 
C. KClO3 và CaCO3 . D. KMnO4 và không khí.
Câu 6 : Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp.
A. CuO + H2 Cu + H2O 	 B. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. 
C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CaO + H2O à Ca(OH)2 
Câu 7. Sự oxi hóa chậm là:
A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà không phát sáng.	
C. Sự oxi hóa toả nhiệt mà không phát sáng. D. Sự tự bốc cháy
Câu 8. Đem phân hủy toàn toàn m g thuốc tím. Sau khi phản ứng kết thúc, thấy thoát ra 2,24 lít O2 
(đktc). Giá trị của m là
A. 15,8 g	B.7,9 g	C. 31,6 g	D. 18,96 g
Câu 9: Trong phản ứng CuO + H2 Cu + H2O, H2 đóng vai trò là 
A. Chất oxi hóa	B. Chất khử	C. Chất nhường oxi 	D.Chất sản phẩm
Câu 10: Tỉ lệ về thể tích giữa oxi và hidro bằng bao nhiêu để gây nổ lớn nhất?
A. 1:2	B.1:1	C.2:1	D.1:3
Câu 11: Phát biểu nào là đúng khi nói về tính chất vật lý của oxi?
A. Là chất khí, không màu, mùi hắc’
B. Là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí
C. Là chất khí không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí
D. Là chất khí màu trắng, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí
Câu 12: Khử hoàn toàn 12 gam CuO cần dùng vừa đủ V lít H2 ( đktc ). Giá trị của V là
A. 1,12 l	B.3,36l	C.4,48 l	D. 6,72 l
II. PHẦNTỰ LUẬN ( 7 điểm) 
Câu 13: Đọc tên các oxit sau.
a/ Fe2O3 b/ P2O5 c /SO3 d/ K2O 
Câu 14: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào . 
a, KNO3 ---> KNO2 + O2. b, Al + Cl2 ---> AlCl3
Câu 15: Định nghĩa phản ứng thể? Cho 2 phương trình minh họa phản ứng thế? 
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa khí O2 tạo Fe3O4
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
( Cho biết: Fe =56; K=39;Cl=35,5; O=16; Al=27)
--- Hết ---

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_lan_1_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2020_2.docx