Bộ đề kiểm tra Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án)
Câu 1: Trong những từ ngữ sau từ ngữ nào không thuộc “ chín chữ cù lao”
a. Sinh đẻ B. Nuôi dưỡng c. Dạy dỗ D. Dưng vợ gả chồng
* Câu 2: Đặc sắc của bài ca dao “ Công cha ”là gì
A. Âm điệu hát ru B. Hình ảnh nhân hoá C. Lối so sánh ví von D. Hai ý A&C
* Câu 3: Lối hát giao duyên thường diễn ra trong những lễ hội quan họ . Theo em bài ca dao “ ở đâu 5 cửa ” thuộc kiểu hát nào ?
A. Hát chào mời B. Hát đố hỏi C. Hát xe kết D. Hát giã bạn
* Câu 4: Địa danh nào sau đây không nằm trong quần thể Hồ Gươm ?
A. Chàu Một Cột B. Đền Ngọc Sơn C. Tháp Rùa D. Tháp Bút
* Câu 5: Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao “ Đứng bên ni .”
A. Rực rỡ & quyễn rũ B. Trong sáng và hồn nhiên
C. Trẻ trung đầy sức sống D. Mạnh mẽ & bản lĩnh
* Câu 6: Tóm tắt truyện “ Cuộc chia tay .” Bằng lời văn của em . Khoảng từ 7-10 câu
Họ & tên : Kiểm tra 15phút Ngày kiểm tra : Ngày trả bài : *Câu 1: Trong những từ ngữ sau từ ngữ nào không thuộc “ chín chữ cù lao” a. Sinh đẻ B. Nuôi dưỡng c. Dạy dỗ D. Dưng vợ gả chồng * Câu 2: Đặc sắc của bài ca dao “ Công cha .”là gì A. Âm điệu hát ru B. Hình ảnh nhân hoá C. Lối so sánh ví von D. Hai ý A&C * Câu 3: Lối hát giao duyên thường diễn ra trong những lễ hội quan họ . Theo em bài ca dao “ ở đâu 5 cửa ” thuộc kiểu hát nào ? A. Hát chào mời B. Hát đố hỏi C. Hát xe kết D. Hát giã bạn * Câu 4: Địa danh nào sau đây không nằm trong quần thể Hồ Gươm ? A. Chàu Một Cột B. Đền Ngọc Sơn C. Tháp Rùa D. Tháp Bút * Câu 5: Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao “ Đứng bên ni .” A. Rực rỡ & quyễn rũ B. Trong sáng và hồn nhiên C. Trẻ trung đầy sức sống D. Mạnh mẽ & bản lĩnh * Câu 6: Tóm tắt truyện “ Cuộc chia tay .” Bằng lời văn của em . Khoảng từ 7-10 câu . Họ & tên : Kiểm tra 15phút Ngày kiểm tra : Ngày trả bài : *Câu 1: Trong những từ ngữ sau từ ngữ nào không thuộc “ chín chữ cù lao” a. Sinh đẻ B. Nuôi dưỡng c. Dạy dỗ D. Dưng vợ gả chồng * Câu 2: Đặc sắc của bài ca dao “ Công cha ”là gì A. Âm điệu hát ru B. Hình ảnh nhân hoá C. Lối so sánh ví von D. Hai ý A&C * Câu 3: Lối hát giao duyên thường diễn ra trong những lễ hội quan họ . Theo em bài ca dao “ ở đâu 5 cửa ” thuộc kiểu hát nào ? A. Hát chào mời B. Hát đố hỏi C. Hát xe kết D. Hát giã bạn * Câu 4: Địa danh nào sau đây không nằm trong quần thể Hồ Gươm ? A. Chàu Một Cột B. Đền Ngọc Sơn C. Tháp Rùa D. Tháp Bút * Câu 5: Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao “ Đứng bên ni .” A. Rực rỡ & quyễn rũ B. Trong sáng và hồn nhiên C. Trẻ trung đầy sức sống D. Mạnh mẽ & bản lĩnh * Câu 6: Tóm tắt truyện “ Cuộc chia tay ...” Bằng lời văn của em . Khoảng từ 7-10 câu . Tiết 46 : kiểm tra tiếng việt( 10/11/2009) Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm: 2đ’ Cho đoạn trích sau: “ Bố nhớ cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại nỗi lo sợ, khóc nức nở mỗi khi nghĩ rằng, có thể mất con..., nhớ lại điều ấy, bố không nén được cơn tức giận đối với con” (Mẹ tôi -ét- môn-đơ-ami-xi) * Câu 1(1đ) Đọc kĩ đoạn văn và trả lời bằng cách khoanh tròn và chữ cái trước câu trả lời đúng. 1.Đoạn văn trên sử dụng mấy quan hệ từ? A. Hai C. Bốn B. Ba D. Năm 2.Từ nào sau đây không phải từ láy? A. Hổn hển C. Quằn quại B. Nức nở D. Trông chừng 3.Từ nào trái nghĩa với từ tức giận? A. Vui vẻ C.Căm ghét B. Lo sợ D. Hiền hoà 4.Câu: “ Đọc thư, tôi xúc động vô cùng” có mấy đại từ? A. Một C. Ba B. Hai D. Bốn * Câu 2:(0,5) đ’ Gạch chân các từ, các cụm từ đồng nghĩa trong các câu sau. - Bác đã đi rồi Bác ơi! Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời. - Bác đã lên đường theo tổ tiên. Mác—Lê Nin thế giới người hiền. - Bảy mươi chín tuổi xuân trong sáng. Vào cuộc đời trường sinh nhẹ cánh bay. Câu 3: (0,5) đ’ Tìm những từ Hán việt có chứa những yếu tố sau: A. Tiền B. Hậu C. Dương II. Từ luận: 8 đ *Câu 1: 1 đ’ Đặt 1 câu có sử dụng từ đồng âm. *Câu 2: (4đ) Viết 1 đoạn văn từ 4-6 câu phát biểu cảm nghĩ về bài “ Cảnh khuya” *Câu 3 ( 3đ’) Viết 1 đoạn văn ngắn từ 4-6 câu với chủ đề về thầy cô, mái trường, bè bạn. Trong đoạn văn đó có sử dụng từ láy, quan hệ từ. Gạch 1 gạch dưới quan hệ từ, gạch 2 gạch dưới từ láy. Đáp án và biểu điểm. *Phần I: 2đ’ Câu 1: (1 đ’) 1. B 3.A 2. D 4. A Câu2: ( 0,5đ)Các cụm từ, từ: Đi, lên đường theo tổ riên, vào cuộc trường sinh. Câu 3: (0,5) đ’: Tiền tuyến , hậu đãi , đại dương Phần II. Tự luận( 8đ) *Câu 1: (1đ’) Đặt được câu đúng ngữ pháp được: 0,25 đ’ Đúng từ đồng âm : 0,75 đ’ * Câu:2 (4 đ’) : -- Đúng hình thức đoạn văn :1 đ’ - Nêu được nội dung , nghệ thuật có yếu tố biểu cảm 3đ *Câu 3 ( 3đ’) -- Đúng nội dung : 1đ’ -- Đúng có sử dụng từ láy :1đ’ -- Có quan hệ từ, gạch đúng : 1đ’ Chú ý diễn đạt phải rõ ràng mạch lạc. Thu chấm chữa 100%. Họ & tên : Kiểm tra: Văn (15p) Ngày kiểm tra : Lớp: Ngày trả bài : Phần I: Trắc nghiệm.(4đ) Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu. * Câu 1.Tục ngữ, ca dao khác nhau cơ bản là: A.Tục ngữ thì ngắn, ca dao thì dài hơn. B.Tục ngữ thiên về tích luỹ và truyền bá kinh nghiệm dân gian, ca dao dân ca là tiếng hát tâm hồn của người bình dân, thiên về trữ tình. C.Tục ngữ thường có 2 nghĩa; nghĩa đen, nghĩa bóng còn ca dao có khi có nhiều nghĩa. D.Tục ngữ gieo vần lưng, ca dao gieo vần lưng, vần chân. * Câu 2:Đối tợng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là: Các qui luật tự nhiên. Quá trình lao động sản xuất của con người. Con người với mối quan hệ, phẩm chất,lối sống cần có. Thế giới tình cảm của con ngời. * Câu 3. Công dụng của văn chơng được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình: A.Văn chương giúp cho người gần người hơn B.Văn chương gợi tình cảm, gợi lòng vị tha. C.Văn chương là loại hình giá trị của con ngời. D.Văn chương dự báo những điều sẽ xảy ra trong tương lai. * Câu 4. Văn bản : “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta” Bác viết trong thời kì nào? Trong quá khứ. B.Thời kì chống Pháp. C.Trong tương lai. D.Trong hiện tại. * Câu 5 . Văn bản : “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta” đề cập tới tinh thần yêu nước trong lĩnh vực nào? A.Trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược. B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước. C.Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của Tiếng Việt. D .Cả A và B đúng. * Câu 6..Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ Chứng minh. B.Bình giảng. Bình luận D.Phân tích. * Câu7. Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên cơ sở nào? Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ. Sự tưởng tượng hư cấu của tác giả. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với những tình cảm yêu kính chân thành, thắm thiết của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác. Câu 8.Nối cột A và B cho phù hợp để đợc hai câu nhận xét đúng về bài: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Cột A Cột B a. Thủ pháp liệt kê được sử dụng thích hợp đã có tác dụng 1. thể hiện sức mạnh của lòng yêu nớc với nhiều sắc thái khác nhau. b. Các động từ: kết thành, lướt qua,nhấn chìm được chọn lọc 2.thể hiện được sự phong phú với nhiều biểu hiện đa dạng của tinh thần yêu nước của nhân dân, ở mọi tầng lớp, mọi giai cấp, lứa tuổi, địa phương. Phần II; Tự luận.( 5đ)Hãy viết một đoạn văn có độ dài khoảng 9 - 10 câu phân tích câu tục ngữ: “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” Họ & tên kiểm tra 45’: VĂN ( tiết 42) Ngày KT : Lớp : Ngày trả bài : Điểm Lời nhận xét của thầy cô Đề bài : Phần I: trắc nghiệm (3Đ’). Bài 1 :Hãy ghép các ý ở cột A ( tên tác phẩm) với cột B ( tên tác giả) cho phù hợp. A. B. Đáp án A. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường. B. Bánh trôi nước. C. Qua đèo Ngang. D. Xa ngắm thác núi Lư E. Côn Sơn ca. G. Ngẫu nhiên viết nhân buổi về thăm quê. H. Mẹ tôi. I. Cổng trường mở ra. 1. Lý Bạch. 2. Hạ Tri Chương. 3. Trần Nhân Tông. 4. Hồ Xuân Hương. 5. Bà huyện Thanh Quan. 6. Nguyễn Trãi. 7. Lý Lan. 8. Ami xi. Bài 2: Khoanh tròn chữ cái trớc ý trả lời đúng. 1. Các tác phẩm nào không đợc viết theo thể thơ Đường luật? A. Qua Đèo Ngang. B. Sông núi nước Nam. C.Sau phút chia ly (Chinh Phụ Ngâm). D. Sông núi nước Nam. E.Buổi chiều đúng ở phủ Thiên Trường trông ra. 2.Bài thơ nào sau đây không thể hiện trực tiếp nội dung yêu nước chống ngoại xâm, lòng tự hào dân tộc và tình yêu cuộc sống thanh bình. A. Qua Đèo Ngang. B. Sông núi nước Nam. C. Phò giá về kinh. D. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra. II. Tự luận (7 đ’). * Câu1: Ghi lại 1 bài ca dao mà em yêu thích nhất. Bài ca dao đó diễn đạt tình cảm gì? Chỉ ra cái hay trong cách diễn đạt đó. Về ngôn ngữ, về hình ảnh, biện pháp tu từ... * Câu 2:Viết 1 đoạn văn ngắn 5—8 câu nêu rõ cảm hiểu của em về bài thơ: “ Bạn đến chơi nhà”—Nguyễn Khuyến. Đáp án, biểu điểm:. Bài 1:Nối cột A, B cho phù hợp ( 2đ) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25đ. Đáp án: a.3 e.6 b.4 g.2 c.5 h.8 d.1 I.7. Bài 2:Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng. 1.Tác phẩm không đợc viết theo thể thơ Đờng luật là: C. Sau phút chia ly.( Trích Chinh phụ ngâm) 2.Bài thơ không thuộc nội dung yêu nớc chống ngoại xâm. A.Qua Đèo Ngang. II.Tự luận: Bài 1: Ghi đúng nội dung bài ca dao 1đ Hiểu nội dung của bài 1đ Hiểu nghệ thuật của bài 1đ Bài 2: Đúng hình thức đoạn văn 1đ Hiểu nội dung bài 1đ Nêu nghệ thuật chính. 1đ Có cảm xúc, suy nghĩ. 1đ Trình bày, diễn đạt 1đ Kiểm tra viết 45’HKI A. mục tiêu. - Đánh giá việc nắm kiến thức của h/s trong giai đoạn lịch sử từ năm 1858-1884 (thời gian, sự kiện tiêu biểu, diễn biến các cuộc khởi nghĩa .). - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức nhanh, chính xác trong các bài tập trắc nghiệm và kĩ năng phân tích các sự kiện lịch sử. B. Chuẩn bị. G: Giáo án, đề kiểm tra, đáp án biểu điểm. H: Ôn tập kiến thức bài 24->26. C. Lên lớp. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới. G phát đề. Đề chẵn Phần I: Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất: Câu 1: Nhằm “ khoá cửa biên giới Việt – Trung”, Mĩ và Pháp đã thực hiện: A. Kế hoạch Bô-la-éc. C. Kế hoạch Đác-giăng-li-ơ. B. Kế hoạch Rơ-ve. D. Kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi. Câu 2: Sau chiến dịch biên giới, tình hình giữa ta và địch có sự thay đổi gì? A. Quân ta giành quyền chủ động đánh địch trên chiến trờng chính, từ đó tiếp tục mở nhiều chiến dịch tiến công và phản công khác trên khắp các chiến trờng. B. Pháp suy yếu dần và ngày càng lệ thuộc vào Mĩ qua các kế hoạch viện trợ. 186 C. Mĩ thay chân Pháp ở Đông Dơng. D. Các câu A và B đúng. Câu 3: Chiến dịch nào dới đây đợc xem là đỉnh cao trong cuộc kháng chiến chống Pháp? A. Chiến dịch Việt Bắc 1947. C. Chiến dịch Tây Bắc 1953. B. Chiến dịch Biên Giới 1950. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Câu 4: Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dơng đợc kí ngày: A. 8-5-1954. C. 21-7-1954. B. 20-7-1954. D. 20-7-1956. Câu 5: Điền vào chỗ trống cho biết nội dung chính của kế hoạch Na-va: Kế hoạch Na-va gồm có 2 bớc: - Bớc 1: Thu - đông 1953 và xuân 1954: + Giữ thế phòng ngự chiến lợc trên chiến trờng miền + Thực hiện tiến công chiến lợc để “ bình định “ miền ... - Bớc 2: Thu - đông 1954: + Chuyển lực lợng ra chiến trờng miền . + Thực hiện tiến công chiến lợc, Phần II. Tự luận: Câu 1: Trình bày diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Câu 2: Phân tích ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954). Đề lẻ Phần I: Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất: 187 Câu 1: Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dơng đợc kí ngày: A. 8-5-1954. C. 21-7-1954. B. 20-7-1954. D. 20-7-1956. Câu 2: Chiến dịch nào dới đây đợc xem là đỉnh cao trong cuộc kháng chiến chống Pháp? A. Chiến dịch Việt Bắc 1947. C. Chiến dịch Tây Bắc 1953. B. Chiến dịch Biên Giới 1950. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Câu 3: Nhằm “ khoá cửa biên giới Việt – Trung”, Mĩ và Pháp đã thực hiện: A. Kế hoạch Bô-la-éc. C. Kế hoạch Đác-giăng-li-ơ. B. Kế hoạch Rơ-ve. D. Kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi. Câu 4: Điền vào chỗ trống cho biết nội dung chính của kế hoạch Na-va: Kế hoạch Na-va gồm có 2 bớc: - Bớc 1: Thu - đông 1953 và xuân 1954: + Giữ thế phòng ngự chiến lợc trên chiến trờng miền + Thực hiện tiến công chiến lợc để “ bình định “ miền ... - Bớc 2: Thu - đông 1954: + Chuyển lực lợng ra chiến trờng miền . + Thực hiện tiến công chiến lợc, Câu 5: Sau chiến dịch biên giới, tình hình giữa ta và địch có sự thay đổi gì? A. Quân ta giành quyền chủ động đánh địch trên chiến trờng chính, từ đó tiếp tục mở nhiều chiến dịch tiến công và phản công khác trên khắp các chiến trờng. B. Pháp suy yếu dần và ngày càng lệ thuộc vào Mĩ qua các kế hoạch viện trợ. C. Mĩ thay chân Pháp ở Đông Dơng. D. Các câu A và B đúng. Phần II. Tự luận: 188 Câu 1: Trình bày diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Câu 2: Phân tích ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954). Đáp án – biểu điểm Đề chẵn Phần I: Trắc nghiệm: (4 điểm ) Khoanh trào vào đáp án đúng: Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1: B. Câu 2: D. Câu 3: D. Câu 4: C Câu 5: ( 2 điểm ): Điền đúng mỗi ý: 0,5 điềm - Bớc 1: + miền Bắc. + miền Trung và miền Nam Đông Dơng. - Bớc 2: + miền Bắc. + giành thắng lợi quân sự quyết định, “kết thúc chiến tranh” Phần II. Tự luận: ( 6 điểm ). Câu 1: (3 điểm) Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ qua ba đợt : - Đợt 1: quân ta tiêu diệt căn cứ Him Lam và toàn phân khu Bắc. - Đợt 2: quân ta tiến công tiêu diệt các căn cứ phía đông phân khu trung tâm. - Đợt 3: tiến công tiêu diệt các căn cứ còn lại ở phân khu Trung tâm và phân khu nam. Chiều 7/5, quân ta đánh vào sở chỉ huy địch. 17 giờ 30 phút ngày 7/5, Tớng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mu của địch ra đầu hàng. Câu 2: (3 điểm ). - ý nghĩa lịch sử: (1,5 điểm ): + ý nghĩa trong nớc: Thắng lợi này đã kết thúc ách thống trị gần 1 TK của TD Pháp.MB hoàn toàn giải phóng đi lên CNXH. + ý nghĩa quốc tế: Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lợc và âm mu nô dịch của CNĐQ => làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng trên thế giới. - Nguyên nhân thắng lợi (1,5 điểm). + Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và CT HCM với đờng lối chính trị, quân sự 189 đúng đắn , sáng suốt. + Hậu phơng vững mạnh. + Sự giúp đỡ của Liên Xô, TQ, lực lợng dân chủ tiến bộ trên TG.+ Sự đoàn kết của ba dân tộc Đông Dơng. Đề lẻ Phần I: Trắc nghiệm: (4 điểm ) Khoanh trào vào đáp án đúng: Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1: C. Câu 2: D. Câu 3: B. Câu 5: C Câu 4: ( 2 điểm ): Điền đúng mỗi ý: 0,5 điềm - Bớc 1: + miền Bắc. + miền Trung và miền Nam Đông Dơng. - Bớc 2: + miền Bắc. + giành thắng lợi quân sự quyết định, “kết thúc chiến tranh” Phần II. Tự luận: ( 6 điểm ). Câu 1: (3 điểm) Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ qua ba đợt :- Đợt 1: quân ta tiêu diệt căn cứ Him Lam và toàn phân khu Bắc. - Đợt 2: quân ta tiến công tiêu diệt các căn cứ phía đông phân khu trung tâm. - Đợt 3: tiến công tiêu diệt các căn cứ còn lại ở phân khu Trung tâm và phân khu nam. Chiều 7/5, quân ta đánh vào sở chỉ huy địch. 17 giờ 30 phút ngày 7/5, Tớng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mu của địch ra đầu hàng. Câu 2: (3 điểm ). - ý nghĩa lịch sử: (1,5 điểm ): + ý nghĩa trong nớc:Thắng lợi này đã kết thúc ách thống trị gần 1 TK của TD Pháp. MB hoàn toàn giải phóng đi lên CNXH. + ý nghĩa quốc tế: Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lợc và âm mu nôdịch của CNĐQ => làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng . Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng trên thế giới. - Nguyên nhân thắng lợi (1,5 điểm). + Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và CT HCM với đờng lối chính trị, quân sự đúng đắn , sáng suốt.+ Hậu phơng vững mạnh. + Sự giúp đỡ của Liên Xô, TQ, lực lợng dân chủ tiến bộ trên TG. + Sự đoàn kết của ba dân tộc Đông Dơng. Họ & tên kiểm tra 45’: Tiếng Việt ( tiết 46) Ngày KT : Lớp : Ngày trả bài : Điểm Lời nhận xét của thầy cô Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm: 5đ’ Cho đoạn trích sau: “ Bố nhớ cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại nỗi lo sợ, khóc nức nở mỗi khi nghĩ rằng, có thể mất con..., nhớ lại điều ấy, bố không nén được cơn tức giận đối với con” “Mẹ tôi -ét- môn-đơ-ami-xi) * Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời bằng cách khoanh tròn và chữ cái trước câu trả lời đúng. 1.Đoạn văn trên sử dụng mấy quan hệ từ? A. Hai C. Bốn B. Ba D. Năm 2.Từ nào sau đây không phải từ láy? A. Hổn hển C. Quằn quại B. Nức nở D. Trông chừng 3.Từ nào trái nghĩa với từ tức giận? A. Vui vẻ C.Căm ghét B. Lo sợ D. Hiền hoà 4.Câu: “ Đọc thư, tôi xúc động vô cùng” có mấy đại từ? A. Một C. Ba B. Hai D. Bốn * Câu 2: 1,5 đ’ Gạch chân các từ, các cụm từ đồng nghĩa trong các câu sau. - Bác đã đi rồi Bác ơi! Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời. - Bác đã lên đường theo tổ tiên. Mác—Lê Nin thế giới người hiền. - Bảy mơi chín tuổi xuân trong sáng. Vào cuộc đời trường sinh nhẹ cánh bay. Câu 3:1,5 đ’ Tìm những từ Hán việt có chứa những yếu tố sau: A. Tiền B. Hậu C, Dương II. Từ luận: 5 đ’ Câu 1: 1 đ’ Đặt 1 câu có sử dụng từ đồng âm. Câu 2: 4đ’ Viết 1 đoạn văn ngắn từ 5—8 câu với chủ đề về thầy cô, mái trường, bè bạn. Trong đoạn văn đó có sử dụng từ láy, quan hệ từ. Gạch 1 gạch dưới quan hệ từ, gạch 2 gạch dưới từ láy. Đáp án và biểu điểm. *Phần I: 5đ’ Câu 1: (2 đ’) 1. B. Ba 0,5 đ’ 3.A 0,5 đ’ 2. D 0,5 đ’ 4. A 0,5đ’ Câu2: ( 3đ) gạch đúng ở mỗi câu đợc 0,5 đ’. Cần gạch các cụm từ, từ: Đi, lên đờng theo tổ riên, vào cuộc trờng sinh. *Phần II. Tự luận( 5đ) Câu 1: (1đ’) Đặt đợc câu đúng ngữ pháp được: 0,25 đ’ Đúng từ đồng âm : 0,75 đ’ Câu:2 (4 đ’) : -- Đúng hình thức đoạn văn :1 đ’ -- Đúng nội dung : 1đ’ -- Đúng có sử dụng từ láy :1đ’ -- Có quan hệ từ, gạch đúng : 1đ’ Chú ý diễn đạt phải rõ ràng mạch lạc. Thu chấm chữa 100%. Đề kiểm tra học kì 2 môn lịch sử Năm học 2006 - 2007 (Thời gian:45 phút) I. Trắc nghiệm ( 2 điểm) * Câu 1 (1 điểm) Điền thời gian vào trước các sự kiện sau? Đại hội đại biểu toàn quốc lần 3 của Đảng. Mĩ ngừng ném bom trên miền Bắc lần thứ nhất. Cuộc tiến công tết Mậu Thân 1968. (mở đầu) Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà Miền Nam Việt Nam ra đời. * Câu 2 (1 điểm) Nối cột A (thời gian) với cột B (sự kiện) sao cho phù hợp? Thời gian Sự kiện - 27/09/1940 - 23/11/1940 - 13/01/1941 - 09/03/1945 - 10/03/1946 a- Khởi nghĩa Nam Kì b- Khởi nghĩa Bắc Sơn c- Nhật đảo chính Pháp d- Binh biến Đô Lương * Câu 3 ( 1 điểm) Hãy so sánh chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “ Chiến tranh cục bộ”? Giống nhau Khác nhau II. Tự luận (7 điểm) * Câu 1 (4 điểm) Nêu nội dung cơ bản của hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam? Thắng lợi cơ bản nhất của ta trong hiệp định Pari là gì? *Câu 2 (3 điểm) Phân tích những thắng lợi của cuộc khởi nghĩa chống Mĩ? Họ & tên tháng 10 tiết 12 Kiểm tra : Lịch sử ( TG: 45phút) Ngày KT Lớp . Ngày TB Điểm Lời nhận xét của giáo viên *Đề bài I. Trắc nghiệm ( 3đ) *Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu chỉ đúng mốc thời gian ra đời của hội đồng tương trợ kinh tế: A. 18/1/1949 B. 1/8/1994 C. 8/1/1949 D. 8/1/1994 *Câu 2: Hãy nối cột A chỉ mốc thời gian với cột B chỉ những nước giành được độc lập sao cho phù hợp Cột A Cột B a. 17/8/1945 1. Việt Nam b. 2/9/1945 2. Lào c.12/10/1945 3.In đô nê xi a d.1/1/1959 4. 17 nước châu Phi tuyên bố đọc lập e.1960 * Câu 3: Khoanh tròn chữ cái chỉ mốc thời gian thành lập tổ chức A SEAN: A. 8/8/1976 C. 8/8/1967 B. 18/8/1967 D. 8/6/1976 *Câu 4: Chọn câu đúng nhất. Sau CTTG2 Mỹ la tinh được mệnh danh là “ Đại lục núi lửa" vì: Là nơi có nhiều núi lửa hoạt động Bão táp cách mạng nổ ra trên toàn lục địa Cách mạng giành được thắng lợi Chủ nghĩa xã hội xây dựng hầu hết ở các nước khu vực này * Câu 5: Điền đúng hay sai -Từ sau CTTG lần 2 →năm 60 của thế kỷ XX Mỹ , Nhật , Tây Âu trở thành 3 trung tâm kinh tế tài chính của thế giới . -Trong cuộc CMKHKT lần 2 Mỹ là nước đi đầu với sự kiện sản xuất máy tính -Kinh tế Nhật phát triển do nguyên nhân chủ quan và khách quan trong đó nguyên nhân khách quan là chủ yếu II. Tự luận ( 7đ )trình bày ngắn gọn *Câu 1: ( 3đ) a. Mục tiêu hoạt động của Asean? b. Phân tích nguyên nhân dẫn đến kinh tế Mỹ phát triển sau CTTGL2 trong 2 thập niên đầu *Câu 2: (4đ) a. Phong trào giải phóng dân tộc của Cu Ba sau CTTG 2 có những đặc điểm gì nổi bật b. Trình bày hiểu biết của em về mối quan hệ đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam & Cu Ba Lưu đề : Sử 9 Tiết : Kiểm tra 45 phút I. Trắc nghiệm ( 3đ) *Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu chỉ đúng mốc thời gian ra đời của hội đồng tương trợ kinh tế: A. 18/1/1949 B. 1/8/1994 C. 8/1/1949 D. 8/1/1994 *Câu 2: Hãy nối cột A chỉ mốc thời gian với cột B chỉ những nước giành được độc lập sao cho phù hợp Cột A Cột B a. 17/8/1945 1. Việt Nam b. 2/9/1945 2. Lào c.12/10/1945 3.In đô nê xi a d.1/1/1959 4. 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập e.1960 * Câu 3: Khoanh tròn chữ cái chỉ mốc thời gian thành lập tổ chức A SEAN: A. 8/8/1976 C. 8/8/1967 B. 18/8/1967 D. 8/6/1976 *Câu 4: Chọn câu đúng nhất. Sau CTTG2 Mỹ la tinh được mệnh danh là “ Đại lục núi lửa" vì: Là nơi có nhiều núi lửa hoạt động Bão táp cách mạng nổ ra trên toàn lục địa Cách mạng giành được thắng lợi Chủ nghĩa xã hội xây dựng hầu hết ở các nước khu vực này * Câu 5: Điền đúng hay sai -Từ sau CTTG lần 2 →năm 60 của thế kỷ XX Mỹ , Nhật , Tây Âu trở thành 3 trung tâm kinh tế tài chính của thế giới . -Trong cuộc CMKHKT lần 2 Mỹ là nước đi đầu với sự kiện sản xuất máy tính -Kinh tế Nhật phát triển do nguyên nhân chủ quan và khách quan trong đó nguyên nhân khách quan là chủ yếu II. Tự luận ( 7đ )trình bày ngắn gọn *Câu 1: ( 3đ) a. Mục tiêu hoạt động của Asean? b. Phân tích nguyên nhân dẫn đến kinh tế Mỹ phát triển sau CTTGL2 trong 2 thập niên đầu *Câu 2: (4đ) a. Phong trào giải phóng dân tộc của Cu Ba sau CTTG 2 có những đặc điểm gì nổi bật b. Trình bày hiểu biết của em về mối quan hệ đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam & Cu Ba Đáp án & biểu điểm: I. Trắc nghiệm ( 4 đ) * Câu 1: (0, 5đ) Đáp án: 8/1/1949 * Câu 2: (1đ) :a- 3 c- 2 b- 1 d- 4 *Câu 3: (0,5đ): Đáp án C. *Câu 4 (0,5đ) :Đáp án B * Câu 5 : ( 0,5đ) 1,2 đúng , 3 sai II. Tự luận ( 7đ) *Câu 1:(3đ) a. Mục tiêu của hoạt động của A SEAN là: - Phát triển kinh tế & văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên. trên tinh thần duy trì hoà bình ổn định khu vực - Phân tích 4 nguyên nhân và khẳng định nguyên nhân chủ quan là chủ yếu *Câu 2 (4đ) a. Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Cu Ba sau CTTG2 có gì nổi bật? + 3/1952: Chế độ độc tài Ba -ti t-xta đợc thiết lập (0, 25đ) + Nhân dân Cu-Ba bền bỉ tiến hành cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài Ba-ti-xta (0,25đ) - 26/7/1953: Phi -đen -ca xtơ rô lãnh đạo 135 thanh niên tấn công pháo đài Môn-ca- đa (0, 5đ) - Phong trào tiếp tục phát triển & lan rộng trong cả nước (0,25đ) - 1/1/1959: Chế dộ độc tài Ba -kit -xta bị lật đổ ( 0,25đ) + Sau CM chính phủ thi hành 1 số cải cách dân chủ ( 0,5đ) + 4/1961: Nhân dân Cu Ba đánh tan bọn phản động ở Hi rôn (0,5) + Hiện nay Cu Ba còn gặp nhiều khó khăn: Mỹ bao vây cấm vận ( 0,5đ) b. N.d Cu Ba giúp đỡ Việt Nam trong 2 cuộc chống Pháp + Mỹ "Vì Việt Nam Cu Ba sẵn sàng hiến dâng cả máu" (0,5) - Việt Nam giúp đỡ Cu ba trong cuộc cách mạng giành độc lập xâydựng CNXH, chống lại chính sách cấm vận của Mỹ với Cu Ba ( 0,5đ) Kết quả sau khi chấm Điểm 0đ4 5đ6 7đ8 9đ10 % 9A 9B Họ & tên .. Kiểm tra : Lịch sử 15p Ngày KT Lớp . Ngày TB * Câu 1: Hãy điền những sự kiện vào mốc thời gian tương ứng a. 28/1/1941: . b. 10/5/1941: . c. 19/5/1941: .. d. 22/12/1944: e. 9/3/1945: * Câu 2: Từ khi Nhật đảo chính Pháp Đảng Cộng sản Đông Dương đã có những hoạt động để đẩy cách mạng tiến lên (Chọn phương án Đúng hoặc Sai) - Thường vụ họp ra chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn nhau hành động của chúng ta” - Xác định kẻ thù cụ thể lúc này là:phát xít Nhật - Phát động cao trào “Kháng Nhật”làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa - Có những hoạt động : + Phong trào đấu tranh khởi nghĩ từng phần phát triển ở vùng thượng du & trung du miền Bắc . + Thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân . + 6/2945 khu giải phóng Việt Bắc ra đời + Phong trào phá kho thóc giải quyết nạn đói Họ & tên Kiểm tra : Lịch sử 15p Ngày KT Lớp . Ngày TB * Câu 1: Hãy điền những sự kiện vào mốc thời gian tương ứng a. 28/1/1941: . b. 10/5/1941: . c. 19/5/1941: .. d. 22/12/1944: e. 9/3/1945: * Câu 2: Từ khi Nhật đảo chính Pháp Đảng Cộng sản Đông Dương đã có những hoạt động để đẩy cách mạng tiến lên (Chọn phương án Đúng hoặc Sai) - Thường vụ họp ra chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn nhau hành động của chúng ta” - Xác định kẻ thù cụ thể lúc này là:phát xít Nhật - Phát động cao trào “Kháng Nhật”làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa - Có những hoạt động : + Phong trào đấu tranh khởi nghĩ từng phần phát triển ở vùng thượng du & trung du miền Bắc . + Thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân . + 6/2945 khu giải phóng Việt Bắc ra đời + Phong trào phá kho thóc giải quyết nạn đói m tra học kì 2 môn ngữ văn 8 ********** (2006-2007) I.Trắc ngiệm (3đ) Câu1. “La sơn phu tử” là tên gọi của ai? a. Nguyễn Trãi c. Nguyễn Thiếp b.Trần Hưng Đạo d. Lí Công Uẩn Câu2. “Ông đồ” của Vũ Đình Liên thuộc thể thơ ? a.Tứ Tuyệt c.Lục ngôn b. Ngũ ngôn d.Thất ngôn Câu3. Bốn câu thơ “Thân thể ở trong lao Tinh thần ở ngoài lao Muốn ..nghiệp lớn Tinh thần phải càng cao” Là lời đề từ của tác phẩm? a. Hịch tướng sỹ c.Tức cảnh Pắc pó b. Chiếu dời đô d. Nhật kí trong tù Câu4. Kiểu câu cơ bản được phổ biến trong giao tiếp? a. Câu trần thuật c. Câu cầu khiến b. Câu nghi vấn d.Câu cảm thán Câu5. “Bình ngô đại cáo”-Nguyễn Trãi là tác phẩm tái hiện cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của triều đại? a. Triều Tống c. Triều Ngô b. Triều Nam Hán d. Triều Minh Câu6. Mô-Li-E(1622-1673)là? a. Diễn viên c. Nhà soạn kịch kiêm diễn viên b. Nhà soạn kịch d. Nhà thơ II.Tự Luận(6đ) Nhà văn Nguyễn Bá Học có nói “Đường đi khó không vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông” Em hiểu câu nói trên như thế nào? Hãy giải thích và chứng minh. ---------------*****--------------- Trường THCS Trung Lập. Kiểm tra rèn luyện trong hè Môn ; Ngữ văn 7 (Thời gian 60 p') I. Phần trắc nghiệm. ( 4đ) Đọc đoạn văn sau và chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi. " Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dầy dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thu lai láng, tình người nồng hậu, bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên. Trong khoang thuyền dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tỳ bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp xanh để gõ nhịp ." * Câu 1; Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? A. Ca Huế trên sông Hương C. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt B. ý nghĩa của văn chương D. Sống chết mặc bay * Câu 2; Tác giả của đoạn văn trên là ai ? A. Phạm Văn Đồng C. Phạm Duy Tốn B. Đặng Thai Mai D. Hà ánh Minh * Câu 3 ; Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? A. Tự sự C. Biểu cảm B. Miêu tả D. Nghị luận * Câu 4; Trong đoạn văn sử dụng mấy câu đặc biệt ? A. Một câu B. Hai câu C. Ba câu D. Không có * Câu 5 ;Câu văn " Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp xanh để gõ nhịp " thuộc kiểu câu. A. Câu ghép chính phụ C. Câu rút gọn B. Câu ghép đẳng lập D. Câu đặc biệt *Câu 6; Cụm từ " Trong khoang thuyền " làm thành phần gì trong câu ? A. Bổ ngữ C. Chủ ngữ B. Trạng ngữ D. Vị ngữ * Câu 7; Câu văn " Trong khoang thuyễn, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tỳ bà, nhị, đàn tam " có sử dụng phép tu từ nào ? A. Nhân hoá B. So sánh C. ẩn dụ D. Liệt kê * Câu 8; Trong các từ sau đây, từ nào là từ ghép Hán Việt ? A. Sao sa B. Mui vòm C. Giang hồ D. Lộng lẫy II. Phần tự luận ( 6đ) Hãy viết một văn bản ngắn ( khoảng một trang giấy thi ) Nêu cảm xúc của em về dòng sông quê hương Trường THCS Trung Lập Kiểm tra rèn luyện trong hè Môn ; Ngữ văn 8 ( Thời gian 60 p') I. Trắc nghiệm ( 3đ) ; Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả trả lời đúng nhất. " Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức ; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà không biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển ; hoặc vui thú vườn ruộng, hoặc quyến luyến vợ con ; hoặc lo làm giàu mà quên việc nước, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh ;hoặc thích rượu ngon, hoặc mê tiếng hát. Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh ; dẫu ruộng lắm vườn nhiều, tấm thân quý nghìn vàng khôn chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việc quân cơ trăm sự ích chi; tiền của tuy nhiều khôn mua được đầu giặc, chó săn tuy khoẻ khôn đuổi được quân thù ; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào !" *Câu 1; Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào ? A. Chiếu dời đô C. Bình Ngô Đại Cáo B. Hịch tướng sĩ D. Bàn luận về phép học * Câu 2; Văn bản được viết vào thời kỳ nào ? A. Thời kỳ nước ta chống Tống C. Thời kỳ nước ta chống quân Mông -Nguyên B. Thời kỳ nước ta chống quân Thanh. D. Thời kỳ nước ta chống quân Minh. * Câu 3; Đoạn trích được viết theo thể loại gì ? A. Thơ B. Truyện ngắn C. Hịch D. Chiếu * Câu 4; Bao trùm lên đoạn trích là tình cảm gì ? A. Lòng tự hào dân tộc C. Lo lắng cho vận mệnh của tổ quốc B. Tinh thần lạc quan D. Căm thù giặc * Câu 5; Câu văn " Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt đau xót biết chừng nào !" là kiểu câu gì ? A. Câu nghi vấn C. Câu cảm thán B. Câu trần thuật D. Câu phủ định * Câu 6; Dòng nào dưới đây phù hợp với nghĩa của từ " tiêu khiển" trong câu " hoặc lấy việc đánh bạc làm trò tiêu khiển " A. Làm giàu C. Sát phạt, trả thù B. Vui chơi giải trí D. Luyện tập binh pháp II. Tự luận ( 7đ) Viết bài văn giới thiệu về nhà văn Nam Cao và truyện ngắn Lão Hạc của ông Trường THCS Trung Lập. Một số gợi ý biểu điểm chấm bài kiểm tra rèn luyện trong hè (Năm học 2006-2007.) Môn ; Ngữ văn 7. I. Trắc nghiệm ( 4đ) ; (Mỗi câu đúng 0,5đ) Câu A B C D Câu 1 * Câu 2 * Câu3 * Câu 4 * Câu 5 * Câu 6 * Câu 7 * Câu 8 * II. Tự luận ( 6đ) ; 1. Nội dung ( 5đ) - Giới thiệu được dòng sông quê hương (1đ) - Bài viết
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_ngu_van_lop_8_co_dap_an.doc