Đề cương ôn tập Học kì I môn Sinh học Lớp 8 - Trường Trung học Cơ sở Nguyễn Tất Thành

Đề cương ôn tập Học kì I môn Sinh học Lớp 8 - Trường Trung học Cơ sở Nguyễn Tất Thành

CHỦ ĐỀ: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI

Câu 1: Cấu tạo tế bào và hoạt động sống của tế bào.

Câu 2: Mô là gì? Các loại mô.

Câu 3: Cấu tạo và chức năng của nơ ron.

Câu 4: Phản xạ là gì ? Cho1 ví dụ về phản xạ.

CHỦ ĐỀ: VẬN ĐỘNG

Câu 5: Xương dài ra nhờ bộ phận nào ? Xương to ra là nhờ bộ phận nào ?

Câu 6: Nêu nguyên nhân và biện pháp chống mỏi cơ?

Câu 7:Nêu những biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh?

Câu 8: Em cần làm gì để có hệ cơ phát triển cân đối và bộ xương chắc khỏe?

Câu 9: Vì sao xương người già dễ bị gãy, khi gãy lại khó hồi phục hơn xương trẻ em ?

Câu 10: Khi gặp người bị tai nạn gãy xương cẳng tay, em sẽ thực hiện những thao tác nào để sơ cứu ?

 

doc 2 trang thucuc 3190
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì I môn Sinh học Lớp 8 - Trường Trung học Cơ sở Nguyễn Tất Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD&ĐT SA THẦY
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
MÔN: SINH HỌC - LỚP 8
CHỦ ĐỀ: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI
Câu 1: Cấu tạo tế bào và hoạt động sống của tế bào.
Câu 2: Mô là gì? Các loại mô. 
Câu 3: Cấu tạo và chức năng của nơ ron.
Câu 4: Phản xạ là gì ? Cho1 ví dụ về phản xạ.
CHỦ ĐỀ: VẬN ĐỘNG
Câu 5: Xương dài ra nhờ bộ phận nào ? Xương to ra là nhờ bộ phận nào ?
Câu 6: Nêu nguyên nhân và biện pháp chống mỏi cơ? 
Câu 7:Nêu những biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh?
Câu 8: Em cần làm gì để có hệ cơ phát triển cân đối và bộ xương chắc khỏe?
Câu 9: Vì sao xương người già dễ bị gãy, khi gãy lại khó hồi phục hơn xương trẻ em ?
Câu 10: Khi gặp người bị tai nạn gãy xương cẳng tay, em sẽ thực hiện những thao tác nào để sơ cứu ?
CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀN
Câu 11: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu, tiểu cầu.
Câu 12:Tại sao phải xét nghiệm máu trước khi truyền? Vẽ sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu ?
Câu 13: Nêu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể .
Câu 14 :Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần nào ? Nêu vai trò của vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
Câu 15: Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không bị mệt mỏi.
Câu 16: Nêu các tác nhân gây hại cho tim mạch? Theo em cần có biện pháp gì để bảo vệ tim và hệ mạch?
Câu 17: Nếu chẳng may bị đứt tay, em sẽ làm gì để sơ cứu cầm máu cho mình?
CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP
Câu 18: Hô hấp có vai trò gì? Trình bày các cơ quan trong hệ hô hấp của người.
Câu 19: Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp? Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại ? 
CHỦ ĐỀ: TIÊU HÓA
Câu 20: Hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra chủ yếu là mặt lí học hay hóa học? Vì sao nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt?
Câu 21: Hoạt động tiêu hóa ở dạ dày diễn ra chủ yếu là mặt lí học hay hóa học? Tại sao nhịn ăn sáng dễ dẫn đến đau dạ dày ?
Câu 22: Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là gì ? Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng?
 TT Sa Thầy, ngày 23 tháng 11 năm 2020
 Duyệt của nhà trường Người ra đề cương
 Nguyễn Từ Linh

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_8_truong_trung_hoc.doc