Đề kiểm tra cuối học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Giang

Đề kiểm tra cuối học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Giang

 Câu 1: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào đúng?

 A. Ô tô chuyển động so với mặt đường. B. Ô tô đứng yên so với cột điện bên đường.

 C. Ô tô chuyển động so với người lái xe. D. Ô tô đứng yên so với cây bên đường.

 Câu 2: Đơn vị hợp pháp của vận tốc là:

 A. km/s B. km/h C. m.s D. m/h

 Câu 3: Một người đi xe đạp trong 2,5 giờ với vận tốc trung bình là 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là:

 A. 2,5km. B. 4,8 km. C. 12 km D. 30 km.

 Câu 4: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều?

 A. Chuyển động của một xe đạp đang xuống dốc. B. Chuyển động của đoàn tàu đang vào nhà ga.

 C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. D. Chuyển động của quả banh đang lăn trên sân.

Câu 5: Áp lực tác dụng lên mặt sàn 500N. Diện tích tiếp xúc với mặt sàn là 4m2. Áp suất tác dụng lên sàn là:

 A. 125 m2 /N B. 2000 N/m C. 125 Pa D. 125N

 Câu 6: Một vật chịu tác dụng của hai lực và đang chuyển động thẳng đều. Nhận xét nào sau đây là đúng?

 A Hai lực tác dụng là hai lực cân bằng B. Hai lực tác dụng có độ lớn khác nhau

 C. Hai lực tác dụng có phương khác nhau D. Hai lực tác dụng có cùng chiều

 Câu 7: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

 A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống B. Xe máy chạy trên đường

 C. Lá rơi từ trên cao xuống D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa

 

doc 5 trang thuongle 4520
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:28 /12/2020
 Ngày dạy: Hai lực cân bằng
.8A..................8B................. 
 Tiết 18: kiÓm tra CUỐI KỲ I VẬT LÝ 8
 Môn Vật Lý 8 Thời gian 45 phút
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức:+ Nắm được hệ thống những kiến thức cơ bản trong HKI và có khả năng vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng vật lý và bài tập. 
- Nêu được một số ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.nêu được Vận tốc là gì ? độ lớn của vân tốc
- Nêu được một số ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái đối với mỗi vật so với vật mốc.
Nắm được định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều và nêu được những thí dụ về chuyển động đều thường gặp, chuyển động không đều.
+Áp suất chất rắn , áp suất chất lỏng ,áp suất khí quyển . lực đẩy Ac si mét ..
2. KÜ n¨ng: - H/S vËn dông c¸c c«ng thøc tÝnh vËn tèc v = , P = F/S, P = d. h, F = d . V C¸ch ®æi ®¬n vÞ vËn tèc 
3. Th¸i ®é: Nghiªm tóc lµm bµi, ®óng thêi gian quy ®Þnh.
4. Năng lưc : làm thí nghiệm và tổng hợp kiến thức thông qua các bài tập
	II: HÌNH THỨC KIỂM TRA : Kết hợp TNKQ và tự luận ( 60% TNKQ, 40% TL)
BẢNG TÍNH SỐ ĐIỂM/SỐ CÂU Ở CÁC CẤP ĐỘ CỦA MỖI CHỦ ĐỀ
Tổng số điểm/số câu:
12
Hệ số H:
0.7
TT
Chủ đề
Thời lượng dạy học 
theo PPCT
Số tiết 
LT
quy đổi
Số điểm/
Số câu
 của CĐ
Số điểm/số câu ở các mức độ
Tổng 
số tiết
Số tiết
 lí thuyết
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
Chuyển động cơ học
4
3
2.1
3.75
3
1.00
1.00
0.00
2
Lực
3
3
2.1
2.00
2.00
0.00
0.00
3
Áp suất, lực đẩy Ác si mét
9
6
4.2
 6.25
3
1.00
1.00
0.00
CỘNG
16
12
8.4
12
 6
 4
 2
	III: MA TRẬN NHẬN THỨC BẢNG TÍNH SỐ ĐIỂM/SỐ CÂU Ở CÁC CẤP ĐỘ CỦA MỖI CHỦ ĐỀ
4
Hệ số H:
0.7
TT
Chủ đề
Thời lượng dạy học 
theo PPCT
Số tiết 
LT
quy đổi
Số điểm/
Số câu
 của CĐ
Số điểm/số câu ở các mức độ
Tổng 
số tiết
Số tiết
 lí thuyết
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
Chuyển động cơ học
3
3
2.1
1.71
1
0.50
0.50
0.00
2
Áp suất
4
3
2.1
2.29
1
0.5
0.5
0.00
CỘNG
7
6
4.2
4
 2
 1.5
0.5
0
IV. MA TRẬN
Tên Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
1. Chuyển động cơ 
- Nhận biết vật chuyển động hay đứng yên 
-Nhận biết đực đơn vị đo vận tốc.
-Nhận biết được chuyển động do quán tính
-Tóm tắt được nội dung bài toán
- Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm vận tốc.
- Vận dụng được công thức v = tính được quảng đường đi được của chuyển động
- Tính được thời gian, vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
Số câu (điểm)
Tỉ lệ %
1(0,5 đ)
5%
3(1,5đ)
15 %
1(0,5đ)
5 %
2 (1,5 đ)
15%
1(0,5đ)
5 %
2. Lực cơ
-Hiểu được tác dụng của hai lực cân bằng vào chuyển động của vật.
- Hiểu được lực ma sát trượt, lăn, nghỉ
Số câu (điểm)
Tỉ lệ %
2(1đ)
10 %
3. Áp suất, lực đẩy Ác si mét
- Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. 
-Viết được công thức 
p = . 
-Tính được thể tích cphần vật chìm trong nước
-Tính được lực đẩy Ác si mét. 
Hiểu được việc tăng giảm áp suất
-. Vận dụng được công thức p = . Tính được áp suất 
Tính được trọng lượng của vật
Tính được khối lượng riêng của vật
Số câu (điểm)
Tỉ lệ %
3(1,5đ)
15 %
2 (1 đ)
10%
1(0,5đ)
5 %
1 (0.5 đ)
 5%
1(0,5)
5%
1 (0.5 đ)
 5%
Tổng
 1(0,5 đ)
5%
6(3đ)
30%
2 (1 đ)
10%
4(2đ)
20 %
3(2đ)
20 %
2(1đ)
10%
1 (1 đ)
 10%
6 (3 đ)
30%
6 (3 đ)
30%
5 (3 đ)
30%
1 (1 đ)
10%
V. ĐỀ RA 
A. TRẮC NGHIỆM (6đ): Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng . 
 Câu 1: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào đúng?
	 A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.	 B. Ô tô đứng yên so với cột điện bên đường.
	 C. Ô tô chuyển động so với người lái xe. 	 D. Ô tô đứng yên so với cây bên đường.
 Câu 2: Đơn vị hợp pháp của vận tốc là:
	 A. km/s 	 B. km/h 	C. m.s 	 D. m/h
 Câu 3: Một người đi xe đạp trong 2,5 giờ với vận tốc trung bình là 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là:
 	 A. 2,5km. 	B. 4,8 km. 	C. 12 km	 D. 30 km.
 Câu 4: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều?
	 A. Chuyển động của một xe đạp đang xuống dốc. 	B. Chuyển động của đoàn tàu đang vào nhà ga.
	 C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. 	D. Chuyển động của quả banh đang lăn trên sân.
Câu 5: Áp lực tác dụng lên mặt sàn 500N. Diện tích tiếp xúc với mặt sàn là 4m2. Áp suất tác dụng lên sàn là:
 A. 125 m2 /N 	B. 2000 N/m 	C. 125 Pa	 D. 125N 
 Câu 6: Một vật chịu tác dụng của hai lực và đang chuyển động thẳng đều. Nhận xét nào sau đây là đúng?
 A Hai lực tác dụng là hai lực cân bằng B. Hai lực tác dụng có độ lớn khác nhau
 C. Hai lực tác dụng có phương khác nhau	 D. Hai lực tác dụng có cùng chiều
 Câu 7: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
 A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống	 B. Xe máy chạy trên đường
 C. Lá rơi từ trên cao xuống	 D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa
 Câu 8: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn
 A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe	 B. Ma sát khi đánh diêm
 C. Ma sát tay cầm quả bóng	 D. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường
Câu 9: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau
 A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép	B. Đơn vị của áp suất là N/m2
 C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép	D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực
Câu 10: Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất:
 A.	 	B.	 C.	 D.
Câu 11: Muốn tăng áp suất thì:
 A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực
 C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ D. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực
Câu 12: Đơn vị đo áp suất là:
 A. N/m2	B. N/m3	C.kg/m3	D. N
B. TỰ LUẬN (4đ)
Câu 1: (2.0đ) Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 130 cm3 dâng lên đến mức 175 cm3 . Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ F = 4,2 N . Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3
Tính lực đẩy Ac si mét tác dụng lên vật.
Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật.
Câu 2: (2.0đ) 
Một người đi môtô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 10km với vận tốc 40km/h, trên đoạn đường thứ hai dài 48km trong 45 phút. Hãy tính:
a) Thời gian để người đó đi hết đoạn đường thứ nhất.
b) Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2018-2019)
TRẮC NGHIỆM (6đ): Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án đúng
A
B
D
C
C
A
D
D
C
A
B
A
II. TỰ LUẬN (4đ):
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
a) Phần thể tích của nước bị vật chiếm chỗ: V = V2 - V1 = 175 - 130 = 45 (cm3) = 45.10-6 (m3)
 Lực đẩy Ac si met do nước tác dụng lên vật: FA = dV = 10000.45.10-6 = 0,45(N)
1 đ
b) Khi treo vật bằng lực kế ở ngoài không khí và khi cân bằng thì lực kế chỉ : 
 P = F + FA = 4,2 + 0,45 = 4,65 (N)
Vì vật được nhúng hoàn toàn trong nước nên thể tích của vật chính bằng thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ.
 Trọng lượng riêng của vật: 
 Khối lượng riêng của chất làm vật: 
1 đ
Câu 2
 Cho biết : 
 s1 = 10km 
 v1 = 40km/h 
 s2 = 48km 
 t2 = 45 phút =h= 0,75h 
Tính : a. t1 = ? 
 b. vtb = ? 
0.5 đ
a. Thời gian để người đó đi hết đoạn đường thứ nhất là: = => = = = 0,25 (h) = 15 (phút) 
1đ
b. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là : vtb = = = 55 (km/h) 
 Đáp số: a) 0,25h hay 15 phút
 b) 55 km/h
0,5đ
 Duyệt Của BGH : Duyệt của tổ CM Người ra đề 
 Nguyễn Xuân Sơn Nguyễn Thị Giang 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_vat_li_lop_8_nam_hoc_2020_2021_ngu.doc