Đề kiểm tra giữa học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Châu Thị Yến Phương

Đề kiểm tra giữa học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Châu Thị Yến Phương

Câu I. (2,0 điểm) Làm tính nhân

 a) 2x.(x -3)

 b) (x+3)(x+1)

Câu II. (2,0 điểm) Dùng hằng đẳng thức đáng nhớ rút gọn các biểu thức sau

 a) (x+7)(x-7)

 b) x^2-2x+1

Câu III. (3,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

 a) x^2+5x+xy+5y

 b) (x+5)^2-16

Câu IV.

a) (1 điểm) Tính số đo góc E của tứ giác EFGH trong hình vẽ bên.

b) (1 điểm) Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm AD, F là trung điểm BC. Chứng minh tứ giác EBFD là hình bình hành.

 

docx 6 trang thuongle 3420
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Châu Thị Yến Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT HỒNG NGỰ
TRƯỜNG THCS-THƯỜNG THỚI HẬU A
CẤU TRÚC ĐỀ VÀ MA TRẬN
KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TOÁN KHỐI 8
HỌ VÀ TÊN : Châu Thị Yến Phương
Chức vụ : Giáo Viên
I. Cấu trúc 
Câu hỏi
Điểm
Nội dung
1
2,0
Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức 
2
2,0
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
3
3,0
Phân tích đa thức thành nhân tử
4
2,0
Hình thang, hình thang cân, hình bình hành
5
1,0
Đường trung bình của tam giác, của hình thang
Cộng
10,0
II. Ma trận điểm 
Câu
Điểm
Tổng Điểm
Nhận biết
Thông hiểu
VD Thấp
VD Cao
1
2,0
2,0
2
1,0
1,0
2,0
3
2,0
1,0
3,0
4
1,0
1,0
2,0
5
1,0
1,0
Cộng
3,0 (30%)
4,0 ( 40%)
2,0 (20%)
1,0(10%)
10 (100%)
Ma trận đề kiểm tra
Điểm
CỘNG
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức
Biết làm tính nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức
Số câu
2
2
Số điểm tỉ lệ %
2,0(20%)
2,0 (20%)
2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Biết dùng hằng đẳng thức đáng nhớ rút gọn các biểu thức
Hiểu cách dùng hằng đẳng thức đáng nhớ rút gọn các biểu thức
Số câu
1
1
2
Số điểm tỉ lệ %
1,0(10%)
1,0(10%)
2,0 (20%)
3. Phân tích đa thức thành nhân tử
Hiểu các phương pháp nhóm hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử
Vận dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức phân tích đa thức thành nhân tử
Số câu
1
1
2
Số điểm 
tỉ lệ %
2,0(20%)
1,0(10%)
3,0 
(30%)
4. Hình thang, hình thang cân, hình bình hành
Hiểu định lí tổng bốn góc của một tứ giác tìm số đo góc còn lại
Vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình bình hành
Số câu
1
1
2
Số điểm 
tỉ lệ %
1,0(10%)
1,0(10%)
2,0 (20%)
5. Đường trung bình của tam giác, của hình thang
Vận dụng định lí về đường trung bình của tam giác, để chứng minh tứ giác là hình thang
Số câu
1
1
Số điểm
 tỉ lệ %
1,0(10%)
1,0 (10%)
Tổng số câu
3
3
2
1
9
Tổng số điểm
 3,0 (30%)
4,0 ( 40%)
2,0(20%)
1,0 (10%)
10 (100%)
TRƯỜNG THCS THƯỜNG THỚI HẬU A
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I
Năm học: 2020 - 2021
Môn thi: Toán - Lớp 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
 ĐỀ ĐỀ XUẤT
(Đề gồm có 01 trang)
GV ra đề: Châu Thị Yến Phương
Đề 1
Câu I. (2,0 điểm) Làm tính nhân
	a) 2x.x -3
	b) (x+3)(x+1)
Câu II. (2,0 điểm) Dùng hằng đẳng thức đáng nhớ rút gọn các biểu thức sau
	a) x+7x-7
	b) x2-2x+1
Câu III. (3,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
	a) x2+5x+xy+5y
	b) (x+5)2-16 
Câu IV. 
a) (1 điểm) Tính số đo góc E của tứ giác EFGH trong hình vẽ bên.
b) (1 điểm) Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm AD, F là trung điểm BC. Chứng minh tứ giác EBFD là hình bình hành.
Câu V. (1 điểm)
	Cho tam giác nhọn ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Chứng minh rằng tứ giác BMNC là hình thang. HẾT
TRƯỜNG THCS THƯỜNG THỚI HẬU A
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I
Năm học: 2020 - 2021
Môn thi: Toán - Lớp 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
 ĐỀ ĐỀ XUẤT
(Đề gồm có 01 trang)
GV ra đề: Châu Thị Yến Phương
Đề 2
Câu I. (2,0 điểm) Làm tính nhân
	a) 3x.x -2
	b) (x+4)(x+1)
Câu II. (2,0 điểm) Dùng hằng đẳng thức đáng nhớ rút gọn các biểu thức sau
	a) x+6x-6
	b) x2+2x+1
Câu III. (3,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
	a) x2+8x+xy+8y
	b) (x+4)2-25 
Câu IV. 
a) (1 điểm) Tính số đo góc C của tứ giác ABCD trong hình vẽ bên.
b) (1 điểm) Cho hình bình hành MNPQ. Gọi K là trung điểm MQ, H là trung điểm NP. Chứng minh tứ giác KNHQ là hình bình hành.
Câu V. (1 điểm)
	Cho tam giác nhọn ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Chứng minh rằng tứ giác BMNC là hình thang. HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 
THAM KHẢO KIỂM TRA GIỮA KÌ I TOÁN 8
 (Hướng dẫn chấm gồm: 02 trang)
Câu
Nội dung yêu cầu
Điểm
Câu I
(2,0 điểm) 
a) 2x.x -3 = 2x.x-2x.3
 = 2x2-6x
0,5
0,5
b) x+3x+1 = x.x+1+3.(x+1)
 = x.x+x.1+3.x+3. 1
 = x2+x+3x+3
 = x2+4x+3
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu II
 (2,0 điểm)
a) x+7x-7 = x2-72
 = x2-49
0,5
0,5
b) x2-2x+1 = (x-1)2
1,0
Câu III
(3,0 điểm) 
a) x2+5x+xy+5y = (x2+xy)+(5x+5y)
	 = x.(x+y)+5.(x+y) 
 = (x+y)(x+5)
0,5
1,0
0,5
b) (x+5)2-16 = x+52-42
 = x+5+4x+5-4
 = (x+9)(x+1) 
0,5
0,25
0,25
Câu IV
 (2,0 điểm)
a) Áp dụng định lí tổng các góc của một tứ giác ta có:
 F+E+H+G=3600
1100+E+800+800=3600 
 E=3600-2700
 E=900
0,25
0,25
0,25
0,25
b)
 E là trung điểm AD ÞDE=12AD
 F là trung điểm BC Þ BF=12BC
Mà AD = BC (tứ giác ABCD là hình bình hành)
 Þ DE = BF (1)
Do ABCD là hình bình hình hành Þ AD//BC Þ DE//BF (2)
Từ (1) và(2) Þ Tứ giác EBFD là hình bình hành
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu V
(1,0 điểm)
	Ta có M là trung điểm AB và N là trung điểm AC
Þ MN là đường trung bình của DABC
Þ MN//BC
Þ Tứ giác BMNC là hình thang
0,25
0,25
0,25
0,25
* Ghi chú 
- Học sinh có cách giải khác, lập luận chặt chẽ đưa đến kết quả đúng vẫn chấm điểm tối đa.
- Riêng câu hình học (Câu IV b, Câu 5) có hình vẽ đúng mới chấm điểm bài làm.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_toan_lop_8_nam_hoc_2020_2021_chau.docx