Đề kiểm tra học kì I Hóa học Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Phúc
Câu 2. Trong nguyên tử, những hạt mang điện là
A. Electron, nơtron. B. Proton, nơtron.
C. Electron, proton, nơtron. D. Electron, proton.
Câu 3. Cho phản ứng: Sắt cháy trong oxi tạo ra oxit sắt từ. Chất tham gia phản ứng là
A. sắt. B. oxit sắt từ. C. oxi. D. sắt và oxi.
Câu 4. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
A. Cô cạn dung dịch muối ăn. B. Sắt để lâu ngoài không khí ẩm bị gỉ.
C. Nước hoa bay hơi. D. Hơi nước ngưng tụ.
Câu 5. Tỉ khối của khí SO2 so với khí H2 là
A. 32. B. 16. C. 64. D. 8.
Câu 6. Có PTHH: 4Na + O2 → 2Na2O. Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử trong phương trình hóa học là
A. 1 : 2: 1. B. 4 :2 : 2. C. 2: 2 :2. D. 4: 1: 2.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Hóa học Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Vĩnh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG MÃ ĐỀ 81 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Hóa học - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Cho các chất có công thức hóa học sau: O2, Al2O3, N2, Al, H2O, MgO. Số đơn chất là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2. Trong nguyên tử, những hạt mang điện là A. Electron, nơtron. B. Proton, nơtron. C. Electron, proton, nơtron. D. Electron, proton. Câu 3. Cho phản ứng: Sắt cháy trong oxi tạo ra oxit sắt từ. Chất tham gia phản ứng là A. sắt. B. oxit sắt từ. C. oxi. D. sắt và oxi. Câu 4. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? A. Cô cạn dung dịch muối ăn. B. Sắt để lâu ngoài không khí ẩm bị gỉ. C. Nước hoa bay hơi. D. Hơi nước ngưng tụ. Câu 5. Tỉ khối của khí SO2 so với khí H2 là A. 32. B. 16. C. 64. D. 8. Câu 6. Có PTHH: 4Na + O2 → 2Na2O. Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử trong phương trình hóa học là A. 1 : 2: 1. B. 4 :2 : 2. C. 2: 2 :2. D. 4: 1: 2. II. Phần tự luận (7 điểm): Câu 7. 1. Cân bằng các phương trình hóa học sau: a) H2 + O2 ® H2O b) Mg + HCl ® MgCl2 + H2 c) BaO + H3PO4 ® Ba3(PO4)2 + H2O d) C2H4 + O2 ® CO2 + H2O 2. Tính thể tích khí ở đktc của: a) 0, 3 mol O2 b) 1,25 mol CO2 c) 32 gam SO2 d) 4,2.1023 phân tử H2. 3. a)Tính hóa trị của S trong các hợp chất SO3, H2S. b) Lập CTHH của hợp chất tạo bởi N(IV) và O, Fe(III) và SO4. Câu 8. Đốt cháy 90g quặng pirit sắt trong oxi dư thu được 60g sắt (III) oxít (Fe2O3) và 33,6 lit khí lưu huỳnh đioxit (SO2) (đktc). a) Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng? b) Xác định CTHH của quặng? c) Lập PTHH của phản ứng? (Cho Fe = 56, S= 32, O= 16 ---------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm. PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG MÃ ĐỀ 82 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Hóa học - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích âm? A. Nơtron. B. Proton. C. Electron. D. Hạt nhân. Câu 2. Dãy nào sau đây gồm toàn công thức hóa học của các hợp chất? A. MgO, Al, CuSO4. B. BaO, Al2O3, CuSO4. C. CaO, H2, N2. D. CaCO3, P, ZnO. Câu 3: Cho phản ứng: Nước điện phân tạo ra Hidro và oxi. Chất tham gia phản ứng là A. Oxi. B. nước. C. hidro. D. hidro và oxi. Câu 4. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? A. Đun quá lửa mỡ sẽ khét. B. Khi mặt trời mọc sương mù tan dần. C. Nước hoa bay hơi. D. Hơi nước ngưng tụ. Câu 5. Tỉ khối của khí CO2 so với khí H2 là A. 44. B. 14. C. 22. D. 11. Câu 6. Cho phương trình hoá học sau: 4P + 5O2 2P2O5.Tỷ lệ số nguyên tử P và số phân tử O2 là: A. 5:4. B. 2:1. C. 4:5. D. 5: 2. II. Phần tự luận (7 điểm): Câu 7. 1. Cân bằng các phương trình hóa học sau: a) H2 + O2 ® H2O b) Mg + HCl ® MgCl2 + H2 c) BaO + H3PO4 ® Ba3(PO4)2 + H2O d) C2H4 + O2 ® CO2 + H2O 2. Tính thể tích khí ở đktc của: a) 0, 3 mol O2 b) 1,25 mol CO2 c) 32 gam SO2 d) 4,2.1023 phân tử H2. 3. a)Tính hóa trị của S trong các hợp chất SO3, H2S. b) Lập CTHH của hợp chất tạo bởi N(IV) và O, Fe(III) và SO4. Câu 8. Đốt cháy 90g quặng pirit sắt trong oxi dư thu được 60g sắt (III) oxít (Fe2O3) và 33,6 lit khí lưu huỳnh đioxit (SO2) (đktc). a) Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng? b) Xác định CTHH của quặng? c) Lập PTHH của phản ứng? (Cho Fe = 56, S= 32, O= 16 ---------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm. PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG MÃ ĐỀ 83 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Hóa học - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? A. Nước hoa bay hơi. B. Khi mặt trời mọc sương mù tan dần. C. Sắt để lâu ngoài không khí ẩm bị gỉ. D. Hơi nước ngưng tụ. Câu 2. Tỉ khối của khí CO so với khí H2 là A. 6. B. 8. C. 28. D. 14. Câu 3. Cho phương trình hoá học sau: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3. Tỷ lệ số nguyên tử Fe và số phân tử Cl2 là A. 2:6. B. 2: 3. C. 1:1. D. 3: 2. Câu 4. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi hạt: A. Electron, proton. B. Proton, nơtron. C. Electron, proton, nơtron. D. Electron, nơtron. Câu 5. Dãy nào sau đây gồm toàn công thức hóa học của các đơn chất? A. C, Al, CuSO4. B. BaO, Al2O3, CuSO4. C. Ca, H2, N2. D. CaCO3, P, ZnO. Câu 6. Cho phản ứng: Nước điện phân tạo ra Hidro và oxi. Chất sản phẩm là A. oxi. B. nước. C. hidro. D. hidro và oxi. II. Phần tự luận (7 điểm): Câu 7. 1. Cân bằng các phương trình hóa học sau: a) H2 + O2 ® H2O b) Mg + HCl ® MgCl2 + H2 c) BaO + H3PO4 ® Ba3(PO4)2 + H2O d) C2H4 + O2 ® CO2 + H2O 2. Tính thể tích khí ở đktc của: a) 0, 3 mol O2 b) 1,25 mol CO2 c) 32 gam SO2 d) 4,2.1023 phân tử H2. 3. a)Tính hóa trị của S trong các hợp chất SO3, H2S. b) Lập CTHH của hợp chất tạo bởi N(IV) và O, Fe(III) và SO4. Câu 8. Đốt cháy 90g quặng pirit sắt trong oxi dư thu được 60g sắt (III) oxít (Fe2O3) và 33,6 lit khí lưu huỳnh đioxit (SO2) (đktc). a) Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng? b) Xác định CTHH của quặng? c) Lập PTHH của phản ứng? (Cho Fe = 56, S= 32, O= 16 ---------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm. PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG MÃ ĐỀ 84 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Hóa học - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Cho phản ứng: Nhôm tác dụng với Clo tạo ra Nhôm clorua. Chất sản phẩm là A. nhôm. B. Nhôm và clo. C. clo. D. nhôm clorua. Câu 2. Cho các chất có CTHH sau: O2, Al2O3, N2, CaCl2, H2O, MgO. Số hợp chất là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3. Trong nguyên tử, những hạt mang điện là A. Electron, proton. B. Proton, nơtron. C. Electron, proton, nơtron. D. Electron, nơtron. Câu 4. Tỉ khối của khí SO3 so với khí H2 là A. 32. B. 40. C. 80. D. 20. Câu 5. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? A. Cô cạn dung dịch muối ăn. B. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. C. Cơm nguội để lâu bị thiu. D. Hơi nước ngưng tụ. Câu 6. Có PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O. Tỉ lệ số phân tử các chất trong phương trình hóa học là: A. 1 : 2: 1. B. 2 :1 : 2. C. 1: 2 :2. D. 4: 2: 2. II. Phần tự luận (7 điểm): Câu 7. 1. Cân bằng các phương trình hóa học sau: a) H2 + O2 ® H2O b) Mg + HCl ® MgCl2 + H2 c) BaO + H3PO4 ® Ba3(PO4)2 + H2O d) C2H4 + O2 ® CO2 + H2O 2. Tính thể tích khí ở đktc của: a) 0, 3 mol O2 b) 1,25 mol CO2 c) 32 gam SO2 d) 4,2.1023 phân tử H2. 3. a)Tính hóa trị của S trong các hợp chất SO3, H2S. b) Lập CTHH của hợp chất tạo bởi N(IV) và O, Fe(III) và SO4. Câu 8. Đốt cháy 90g quặng pirit sắt trong oxi dư thu được 60g sắt (III) oxít (Fe2O3) và 33,6 lit khí lưu huỳnh đioxit (SO2) (đktc). a) Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng? b) Xác định CTHH của quặng? c) Lập PTHH của phản ứng? (Cho Fe = 56, S= 32, O= 16 ---------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm. PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Hóa học - Lớp 8 I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án đề 81 B D D B A D Đáp án đề 82 C B B A C C Đáp án đề 83 C D B B C D Đáp án đề 84 D C A B C B Thang điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ II. Phần tự luận: (7,0 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm 7 (5đ) 1 (2đ) 2H2 + O2 ® 2H2O Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2 c. 3BaO + 2H3PO4 ® Ba3(PO4)2 + 3H2O d. C2H4 + 3O2 ® 2CO2 + 2H2O 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2 (2đ) a. VO2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lit) b. VCO2 = 1,25 . 22,4 = 28 (lit) c. nSO2= 32/ 64 = 0,5 (mol ) VSO2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (lit) d. nH2 = 4,2.1023 ∕ 6.1023 = 0,7 (mol ) VH2 = 0,7 . 22,4 = 15,68 (lit) 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3 (1đ) a. -Tính hóa trị của S trong hợp chất SO3 + Gọi hóa trị của S là a ta có: + Theo qui tắc hóa trị: 1.a = 3.II g a = VI -Tính hóa trị của S trong hợp chất H2S + Gọi hóa trị của S là a + Theo qui tắc hóa trị: 2. I = 1. a g a = II b. Lập CTHH của 2 chất là NO2, Fe2(SO4)3 0,25đ 0,25đ 0,5đ 8 (2đ) PT chữ của phản ứng: pirit sắt + oxi → sắt(III) oxít + lưu huỳnh đioxit nSO2= 33,6/22,4 = 1,5 (mol) => mSO2= 1,5 . 64=96(g). Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mpirit sắt + mOxi = m sắt(III)oxit + mlưu huynh đioxit 90 + mOxi = 60 + 96 mOxi = 60 + 96 - 90 = 66 (g) b. nS=1,5 (mol) nFe2O3 = 60/160 = 0,375 (mol) => nFe=0,375.2=0,75 (mol) mS = 1,5 .32 = 48 (g) mFe= 0,375. 56.2= 42 (g) Ta thấy: mquặng = mFe+ mS = 90 (g) Quặng chỉ chứa Fe và S. Gọi CTHH của Pirit sắt là FexSy: x: y = mFe/56: mS/32 = nFe: nS = 1:2 Vậy CTHH của Pirit sắt là FeS2. PTPƯ: 4FeS2 + 11O2 –> 2Fe2O3 + 8SO2 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2019_2020_truong.doc