Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nà Nghịu

Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nà Nghịu

Câu 1: Áp lực là:

A. Lực ép của vật lên mặt phẳng.

B. Lực do mặt phẳng tác dụng lên vật.

C. Là trọng lượng của vật.

 D. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép

Câu 2: Nam ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi ga. Câu nào đúng ?

A. Nam đứng yên so với mặt đường.

B. Nam đứng yên so với toa tàu.

C. Nam đứng yên so với hàng cây bên đường.

D. Nam chuyển động so với toa tàu.

Câu 3: Tại sao nói Mặt Trời chuyển động so với Trái Đất:

A. Vì vị trí của Mặt Trời so với Trái Đất thay đổi.

B. Vì khoảng cách giữa Mặt Trời và Trái Đất thay đổi.

C. Vì kích thước của Mặt Trời so với Trái Đất thay đổi.

D. Cả 3 lí do trên.

Câu 4: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị lao về phía trước, chứng tỏ xe:

A. Đột ngột rẽ sang phải B. Đột ngột tăng vận tốc.

C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột giảm vận tốc.

Câu 5: Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì vật nổi lên khi:

A. P < fa="" b.="" p="FA" c.="" p="" -="" fa="0" d.="" p=""> FA

 

doc 6 trang thuongle 4690
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nà Nghịu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN SÔNG MÃ
TRƯỜNG THCS NÀ NGHỊU
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Năm học: 2019 - 2020
Môn: Lí 8
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Chuyển động. Vận tốc
Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học.
Giải thích tại sao nói chuyển động có tính tương đối.
Tính được vận tốc trung bình của chuyển động trong từng giai đoạn
Số câu
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
1đ
10%
1
1đ
10%
1
1
10%
4
3
30%
2. Lực. Biểu diễn lực. Lực quán tính
Biết được lực nào không phải là lực ma sát.
Nhận biết được lực quán tính
Nhận biết được hai lực can bằng. 
Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
3
1,5đ
15%
1
1,5đ
15%
4
30%
5. Áp suất- Lực đẩy Acsimet, Sự nổi
Nêu được áp lực là gì.
Nêu được điều kiện để vật nổi, lơ lững, chiếm trong lòng chất lỏng .
Biết được các hiện tượng do áp suất khí quyển gây ra.
So sánh được FA khi vật bị nhúng trong các chất lỏng khác nhau
Vận dụng được công thức p = F/s để tính toán
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
3
1,5đ
15%
1
1,5đ
15%
1
1
10%
5
4
40%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
8
4đ
40%
3
4đ
40%
1
1đ
10%
1
1đ
10%
13
10
100%
UBND HUYỆN SÔNG MÃ
TRƯỜNG THCS NÀ NGHỊU
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
Năm học: 2019 - 2020
Môn: Lí 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian chép đề)
A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
(Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em cho là đúng. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm).
Câu 1: Áp lực là:
A. Lực ép của vật lên mặt phẳng. 
B. Lực do mặt phẳng tác dụng lên vật.
C. Là trọng lượng của vật.	 
 D. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
Câu 2: Nam ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi ga. Câu nào đúng ? 
A. Nam đứng yên so với mặt đường. 
B. Nam đứng yên so với toa tàu. 
C. Nam đứng yên so với hàng cây bên đường. 
D. Nam chuyển động so với toa tàu.
Câu 3: Tại sao nói Mặt Trời chuyển động so với Trái Đất:
A. Vì vị trí của Mặt Trời so với Trái Đất thay đổi.
B. Vì khoảng cách giữa Mặt Trời và Trái Đất thay đổi.
C. Vì kích thước của Mặt Trời so với Trái Đất thay đổi.
D. Cả 3 lí do trên.
Câu 4: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị lao về phía trước, chứng tỏ xe: 
A. Đột ngột rẽ sang phải 	B. Đột ngột tăng vận tốc.
C. Đột ngột rẽ sang trái. 	D. Đột ngột giảm vận tốc.
Câu 5: Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì vật nổi lên khi: 
A. P FA 
 Câu 6: Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra?
 A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ. 
 B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm.
 C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi.	 
 D. Uống nước trong cốc bằng ống hút. 
Câu 7: Khi cán búa lỏng người ta có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất. Đó là dựa vào tác dụng của:
A. Lực ma sát. 	B. Lực đàn hồi, C. Trọng lực 	D. Quán tính
Câu 8: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát: 
A. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ sát với nhau. 
B. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm yên.
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. 	
D. Kéo vật bằng một lực nhưng vật vẫn không chuyển động.
B - TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 9 (1,5 điểm) Hai quả cầu bằng đồng có thể tích bằng nhau, quả cầu thứ nhất nhúng ngập trong nước, quả cầu thứ hai nhúng ngập trong dầu. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn hơn? Vì sao?
Câu 10 (1,5 điểm) 
Búp bê đang đứng trên xe đang chuyển động, đột ngột dừng xe lại thì búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao? 
Câu 11 (1điểm) Tại sao nói chuyển động có tính tương đối?
Câu 12 (1 điểm): Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 2km hết 30 phút. Ở quãng đường sau dài 1,8km người đó đi hết 20 phút. Tính vận tốc trung bình của người đó trên mỗi đoạn đường và cả hai quãng đường.
Câu 13 (1 điểm) Một người nặng 60 kg, diện tích tiếp xúc của mỗi bàn chân với mặt đất là 300 cm2. Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng cả hai chân lên mặt đất?
..............................Hết...............................
UBND HUYỆN SÔNG MÃ
TRƯỜNG THCS NÀ NGHỊU
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
Môn: Lí 8
	A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 4,0 điểm 
(chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
B
A
D
A
A
D
C
	B. TỰ LUẬN: 6,0 điểm
Câu
Nội dung
Điểm
9
Hai quả cầu có thể tích bằng nhau nên thể tích chất lỏng bị hai quả cầu chiếm chỗ bằng nhau. 
Vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu nên lực đẩy Ác-si-mét của nước lên quả cầu thứ nhất lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét của dầu lên quả cầu thứ hai. 
1,5
10
Búp bê sẽ ngã về phía trước. Vì khi xe dừng lại đột ngột thì chân búp bê cũng dừng lại, nhưng do quán tính phần đầu của búp bê vẫn chuyển động và ngã về phía trước. 
1,5
11
Tại vì một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác tùy thuộc vật được chọn làm mốc. 
1
12
Tóm tắt: (0,25 điểm)
s1= 2km	
t1 = 30 phút= 1/2 h	
s2 = 1,8 km
t2 = 20 phút= 1/3 h	
Tính : 
v1= ?	 
v2 = ?	 
 vtb	
 Giải
 Vận tốc của người đi bộ trên quãng đường thứ nhất là: v1 = = = 4 
( km/h) 
Vận tốc của người đó trên quãng đường sau là:
 v2 = 
 Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là vtb=
Đáp số: v1=4 km/h v2 5,5 km/h 
 vtb 5,5 km/h
0,25 
0,25 
0,25 
13
Tóm tắt; S1= 300cm2 = 0,03m2
 m= 60kgP= 600N
 Tính; p = ?
Giải
Khi đứng cả hai chân thì diện tích bị ép là:
S = 2.S1 = 2.0,03 = 0,06 ( m2 )
Vì P của người bằng F của người lên sàn nhà nên: F= P
Áp suất của người đó là:
p = = =
 Đáp số : 10000 N/m2
0,25 
0,25 
0,5
DUYỆT
Nà nghịu, ngày 22 tháng 12 năm 2019
NGƯỜI RA ĐỀ
Nguyễn Thị Hoa

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_vat_li_lop_8_nam_hoc_2019_2020_truong_t.doc