Đề kiểm tra một tiết Hóa học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Phan Bội Châu

Đề kiểm tra một tiết Hóa học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Phan Bội Châu

Câu 4: Tên của hợp chất Na2O là:

A.Đinatrioxit B. Natrioxit C. Natriđioxit D.Oxitđinatri

Câu 5: Thành phần của không khí gồm:

A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm ).

B. 21% khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.

C. 21% khí oxi, 78% khí khác, 1% khí nitơ.

D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm ).

Câu 6: Ph¶n øng nµo d­íi ®©y lµ ph¶n øng ho¸ hîp ?

A. CuO + H2 -> Cu + H2O B. CaO +H2O -> Ca(OH)2

C. 2MnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CO2 + Ca(OH)2-> CaCO3 +H2O

Câu 7: Oxit nµo lµ oxit axit trong sè c¸c oxit kim lo¹i cho d­íi ®©y?

A. Na2O B. CaO C. Cr2O3 D. CrO3

Câu 8: Trong các dãy hợp chất oxit sau, dãy hợp chất nào toàn là oxit bazơ :

A.P2O5, CO2, SO2 B. P2O5, CO2, FeO C. CaO, Na2O, CuO D. Mn2O7 , Cr2O3, FeO

Câu 9: Công thức hóa học nào viết sai:

A. NaO. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe3O4.

Câu 10: Cho các cụm từ sau: đốt nhiên liệu, sự hô hấp, sự oxi hóa, phản ứng. Chọn các cụm từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

 a.Khí oxi cần cho 1 của người, động vật và cần để 2 trong đời sống và sản xuất.

 b. Sự tác dụng của oxi với một chất là 3

II. Tự luận:(7 đ)

 

doc 9 trang thuongle 8450
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Hóa học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
KIỂM TRA 1 TIẾT
Tiết 48
Ngày dạy: 
Ngày soạn: 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đánh giá quá trình học tập của học sinh qua chương IV “Oxi - không khí ”. Học sinh phải nhớ và trình bày được các yêu cầu đã học trong chuương IV. Củng cố, hệ thống hóa lại các kiến thức đã học của chương.
2. Kỹ năng: Tính được số mol, thể tích, khối lượng của chất. Viết đúng PTHH theo yêu cầu của đề. Biết cách làm bài, cách trả lời chính xác các câu hỏi.
3. Thái độ-hành vi: Cẩn thận, nghiêm túc trong quá trình làm bài. Luôn tự lập, trung thực khi làm bài.
II. PHƯƠNG TIỆN: 
 Đề photo phát cho học sinh
III. TIẾN TRÌNH – NỘI DUNG KIỂM TRA:	
1. THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Biết
Hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1: Điều chế- gọi tên – phân loại oxit
Biết được hợp chất dùng để điều chế khí oxi trong PTN, gọi tên được các loại hợp chất oxit. 
Gọi được tên các hợp chất oxit và phân loại được oxit.
Số câu
4 câu
3 câu
1 câu
Số điểm
1,0 điểm
0.75đ iểm
1,0 điểm
Tỉ lệ
10 %
7,5 %
10%
Chủ đề 2: Tính chất của oxi, khái niệm oxit, sự oxi hóa, phản ứng Phân huỷ, Hóa hợp. Sự cháy, sự oxi hóa chậm.
Biết được tính chất của oxi, hoá trị của oxi trong các hợp chất oxit, định nghĩa phản ứng phân huỷ, sự cháy.
Xác định được phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp
Số câu
4 câu
 1câu
1 câu
1 câu
Số điểm
1,0 điểm
 1điểm
0,25 
điểm
2,0 điểm
Tỉ lệ
10 %
10 %
2,5%
10%
Chủ đề 3: Cân bằng, tính toán theo PTHH
Cân bằng PTHH cho trước và giải bài toán tìm thể tích chất khí hoặc khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng.
Giải bài toán tính theo PTHH (có tạp chất) 
Số câu
 1 câu
 1 Câu
Số điểm
 2điểm
1 điểm
Tỉ lệ
20%
10 %
Tổng số câu
8 câu
4 câu
4câu
2 Câu 
 1câu
1 câu
Tổng số điểm
2 điểm
1điểm
1 điểm
3 điểm
2 điểm
1 điểm
Tỉ lệ
20%
10%
10%
30%
20%
10 %
Trường THCS Phan Bội Châu
KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ tên HS:
Môn: Hoá học. Ngày kiểm tra: 16 / 2/ 2016
Lớp 8A 
Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm
Nhận xét của GV
Đề:
I Trắc nghiệm ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm:
A. KMnO4 và Fe2O3 
B. KMnO4 và KClO3
C. CaCO3 và KClO3 
D. KClO3 và K2O
Câu 2: Trong các dãy hợp chất oxit sau, dãy hợp chất nào toàn là oxit axit ?
A.P2O5, CO2, SO2
B. P2O5, CO2, FeO
C. CaO, Na2O, SO2
D.SO2, CO2, FeO
Câu 3: Sù oxi ho¸ chËm lµ:
A.Sù oxi ho¸ mµ kh«ng to¶ nhiÖt B. Sù oxi ho¸ mµ kh«ng ph¸t s¸ng
C. Sù oxi ho¸ to¶ nhiÖt mµ kh«ng ph¸t s¸ng D. Sù tù bèc ch¸y
Câu 4: Tên của hợp chất Na2O là:
A.Đinatrioxit
B. Natrioxit
C. Natriđioxit
D.Oxitđinatri
Câu 5: Thành phần của không khí gồm:
A.
21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm ).
B.
21% khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.
C.
21% khí oxi, 78% khí khác, 1% khí nitơ.
D.
21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm ).
Câu 6: Ph¶n øng nµo d­íi ®©y lµ ph¶n øng ho¸ hîp ?
A. CuO + H2 -> Cu + H2O B. CaO +H2O -> Ca(OH)2
C. 2MnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CO2 + Ca(OH)2-> CaCO3 +H2O 
Câu 7: Oxit nµo lµ oxit axit trong sè c¸c oxit kim lo¹i cho d­íi ®©y?
A. Na2O B. CaO C. Cr2O3 D. CrO3
Câu 8: Trong các dãy hợp chất oxit sau, dãy hợp chất nào toàn là oxit bazơ :
A.P2O5, CO2, SO2
B. P2O5, CO2, FeO
C. CaO, Na2O, CuO
D. Mn2O7 , Cr2O3, FeO
Câu 9: Công thức hóa học nào viết sai:
A. NaO.
FeO.
C. Fe2O3.
Fe3O4.
Câu 10: Cho các cụm từ sau: đốt nhiên liệu, sự hô hấp, sự oxi hóa, phản ứng. Chọn các cụm từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
 a.Khí oxi cần cho 1 của người, động vật và cần để 2 trong đời sống và sản xuất.
 b. Sự tác dụng của oxi với một chất là 3 
II. Tự luận:(7 đ)
Câu 1: (1 đ) Phản ứng phân huỷ là gì? Viết phương trình hoá học minh hoạ.
Câu 2: ( 1đ) Hãy gọi tên các oxit sau:
a. CO2
b. Mn2O7
c.PbO
d.SiO2
Câu 3: ( 2đ) Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau và chỉ ra phản ứng nào thuộc loại phản ứng phân huỷ ? Phản ứng hóa hợp ?
a. Lưu huỳnh + oxi to Lưu huỳnh đioxit
b. Kaliclorat to Kali clorua + Oxi 
c. Sắt (III) hidroxit (Fe(OH)3 ) to Sắt (III) oxit + nước.
d. Magiê + oxi to Magiê oxit
Câu 4: ( 2 đ) Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g kim loại nhôm Al trong khí oxi. 
a. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng cho phản ứng.
b. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
Câu 5: (1 đ) Đun nóng 126,4 g KMnO4 có 7,5 % tạp chất không cháy trong phòng thí nghiệm. Tính thể tích khí oxi thu được (đktc).
(Cho Al = 27, Mn = 55, K = 39, O = 16)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HOÁ HỌC KHỐI 8
Tiết 48 - tuần 24
Ngày: 7/2/2015
I. Trắc nghiệm: ( 3đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
A
C
B
D
B
D
C
A
1.Sự hô hấp 
2.Đốt nhiên liệu
3.Sự oxi hóa
 II. Tự luận ( 7 đ)
Câu
Nội dung
Điểm
1 
Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
 Viết phương trình hoá học minh hoạ.
CaCO3 to CaO + CO2
0,5 đ
0,5 đ
2.
a. CO2 Cacbonđioxit 
b. Mn2O7 Mangan (VII) oxit
c. CuO Đồng (II) oxit 
d. SiO2 : Silic đioxit
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
3
2đ
a. S + O2 to SO2
b. 2KClO3 to 2KCl + 3O2 ( phản ứng phân hủy)
c. 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O ( phản ứng phân hủy)
d. Mg + O2 to MgO
0,5 đ
0, 5đ
0, 5đ
0, 5đ
 4
2 đ
Số mol Al: n = 5,4/27 = = 0,2 mol 
4 Al + 3O2 2Al2O3 
 0,2 mol 0,15 mol 
 a. Thể tích khí oxi cần dùng là: V = n.22,4 = 0,2 . 22,4 = 3,36 lít 
 b. Phương trình phản ứng:
2KClO3 2KCl + 3O2
0,1 mol 0,15 mol 
Khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế 0,15 mol oxi là:
m KClO3 = n.m = 0,1 . 122.5 = 12,25 g
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
5
Khối lượng KClO3 nguyên chất: m = 126,4 x75/100 = 93,45 g
Số mol KClO3 là: 93,45 : 158 = 0,6 mol
2KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2
0,6 mol 0,3 mol
Thể tích khí oxi thu được : VO2 = 0,3 x 22,4 = 6,72 lít
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Trường THCS Phan Bội Châu
KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp 8A 
Môn: Hoá học. Ngày kiểm tra: / 2/ 2017
Họ tên HS:
Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm
Nhận xét của GV
Đề:
I Trắc nghiệm ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm:
A. KMnO4 và Fe2O3 
B. KMnO4 và KClO3
C. CaCO3 và KClO3 
D. KClO3 và K2O
Câu 2: Trong các dãy hợp chất oxit sau, dãy hợp chất nào toàn là oxit axit ?
A.P2O5, CO2, SO2
B. P2O5, CO2, FeO
C. CaO, Na2O, SO2
D.SO2, CO2, FeO
Câu 3: Tên của hợp chất Na2O là:
A.Đinatrioxit
B. Natrioxit
C. Natriđioxit
D.Oxitđinatri
Câu 4: Thành phần của không khí gồm:
A.
21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm ).
B.
21% khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.
C.
21% khí oxi, 78% khí khác, 1% khí nitơ.
D.
21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm ).
Câu 5: Ph¶n øng nµo d­íi ®©y lµ ph¶n øng ho¸ hîp ?
A. CuO + H2 -> Cu + H2O B. CaO +H2O -> Ca(OH)2
C. 2MnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CO2 + Ca(OH)2-> CaCO3 +H2O 
Câu 6: Trong các dãy hợp chất oxit sau, dãy hợp chất nào toàn là oxit bazơ :
A.P2O5, CO2, SO2
B. P2O5, CO2, FeO
C. CaO, Na2O, CuO
D. Mn2O7 , Cr2O3, FeO
II. Tự luận:(7 đ)
Câu 1: (1 đ) Phản ứng phân huỷ là gì? Viết phương trình hoá học minh hoạ.
Câu 2: ( 1đ) Hãy gọi tên các oxit sau:
a. CO2
b. Mn2O7
c.PbO
d.SiO2
Câu 3: ( 2đ) Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau và chỉ ra phản ứng nào thuộc loại phản ứng phân huỷ ? Phản ứng hóa hợp ?
a. Lưu huỳnh + oxi to Lưu huỳnh đioxit
b. Kaliclorat to Kali clorua + Oxi 
c. Fe(OH)3 to Sắt (III) oxit + nước.
d. Natri + oxi to Natri oxit
Câu 4: ( 2 đ) Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g kim loại nhôm Al trong khí oxi. 
a. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng cho phản ứng.
b. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
Câu 5: (1 đ) Đun nóng 126,4 g KMnO4 có 7,5 % tạp chất không cháy trong phòng thí nghiệm. Tính thể tích khí oxi thu được (đktc).
(Cho Al = 27, Mn = 55, K = 39, O = 16)
Trường THCS Phan Bội Châu
KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ tên HS:
Môn: Hoá học. Ngày kiểm tra: /2/ 2016
Lớp 8A2 
Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm
Nhận xét của GV
Đề:
I Trắc nghiệm ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm:
A. KMnO4 và Fe2O3 
B. KMnO4 và KClO3
C. CaCO3 và KClO3 
D. KClO3 và K2O
Câu 2: Trong các dãy hợp chất oxit sau, dãy hợp chất nào toàn là oxit axit:
A.P2O5, CO2, SO2
B. P2O5, CO2, FeO
C. CaO, Na2O, SO2
D.SO2, CO2, FeO
Câu 3: Công thức hóa học viết sai là:
A. KO.
FeO.
C. Fe2O3.
Fe3O4.
Câu 4: Thành phần của không khí gồm:
A.
21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm ).
B.
21% khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.
C.
21% khí oxi, 78% khí khác, 1% khí nitơ.
D.
21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm ).
Câu 5: Khí oxi trong phòng thí nghiệm được thu bằng cách 
A. Đẩy nước
B. Đẩy nước hoặc đẩy không khí
C. Đẩy không khí
D.Thu vào lọ
Câu 6: Trong các dãy hợp chất oxit sau, dãy hợp chất nào toàn là oxit bazơ:
A.P2O5, CO2, SO2
B. P2O5, CO2, FeO
C. CaO, Na2O, CuO
D.SO2, CO2, FeO
II. Tự luận:(7 đ)
Câu 1: ( 3đ) Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất oxit sau :
a. CO2
b. Fe2O3
c. CuO
d. SO3
Câu 4: ( 2 đ) Hãy cân bằng các phương trình hoá học sau và chỉ ra phản ứng nào thuộc loại phản ứng phân huỷ ? Phản ứng hóa hợp ?
a. Na + O2 to ?
b. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + ? 
c. ? + ? to Fe3O4
c. Fe(OH)3 to Fe2O3 + H2O
Câu 5: ( 2 đ) Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g kim loại nhôm Al trong khí oxi. 
a. Viết phương trình hoá học xảy ra.
b. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng cho phản ứng và khối lượng nhôm oxit Al2O3 tạo thành.
(Cho Al = 27, O = 16)
Trường THCS Phan Bội Châu
KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ tên HS:
Môn: Hoá học. Ngày kiểm tra: /2/ 2016
Lớp 8A 
Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm
Nhận xét của GV
Đề:
I Trắc nghiệm ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm:
A. KMnO4 và Fe2O3 
B. KMnO4 và KClO3
C. CaCO3 và KClO3 
D. KClO3 và K2O
Câu 2: Trong các dãy hợp chất oxit sau, dãy hợp chất nào toàn là oxit axit:
A.P2O5, CO2, SO2
B. P2O5, CO2, FeO
C. CaO, Na2O, SO2
D.SO2, CO2, FeO
Câu 3: Sự oxi hoá chậm là sự:
A.
Oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.
B.
Oxi hoá không toả nhiệt nhưng phát sáng.
C.
Oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
Câu 4: Thành phần của không khí gồm:
A.
21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm ).
B.
21% khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.
C.
21% khí oxi, 78% khí khác, 1% khí nitơ.
D.
21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm ).
Câu 5: Khí oxi trong phòng thí nghiệm được thu bằng cách 
A.Đẩy nước
B. Đẩy nước hoặc Đẩy không khí
C. Đẩy không khí
D.Thu vào lọ
Câu 6: Trong các dãy hợp chất oxit sau, dãy hợp chất nào toàn là oxit bazơ:
A.P2O5, CO2, SO2
B. P2O5, CO2, FeO
C. CaO, Na2O, CuO
D.SO2, CO2, FeO
II. Tự luận:(7 đ)
Câu 1: (1 đ) Phản ứng phân huỷ là gì ? Viết phương trình hoá học minh hoạ.
Câu 3: ( 2đ) Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất oxit sau :
a. CO2
b.Fe2O3
c.CuO
d.SO3
Câu 4: ( 2 đ) Hãy cân bằng các phương trình hoá học sau và chỉ ra phản ứng nào thuộc loại phản ứng phân huỷ ? Phản ứng hóa hợp ?
a. Na + O2 to ?
b. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + ? 
c. H 2 + ? to ?
c. Fe(OH)3 to Fe2O3 + H2O
Câu 4: ( 2 đ) Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g kim loại nhôm Al trong khí oxi. 
a. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng cho phản ứng.
b. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
(Cho Al = 27, , K = 39, Cl = 35,5 , O = 16)
Trường THCS Phan Bội Châu
KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ tên HS:
Môn: Hoá học. Ngày kiểm tra: 25 /1/ 2013
Lớp 8A 
Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm
Nhận xét của GV
Đề:
I Trắc nghiệm ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Trong các dãy hợp chất oxit sau, dãy hợp chất nào toàn là oxit axit:
A.P2O5, CO2, SO2
B. P2O5, CO2, FeO
C. CaO, Na2O, SO2
D.SO2, CO2, FeO
Câu 2: Sự oxi hoá chậm là sự:
A.
.Oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.
B.
Oxi hoá không toả nhiệt nhưng phát sáng.
C.
Oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng
Câu 3: Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm:
A. KMnO4 và Fe2O3 
B. KMnO4 và KClO3
C. CaCO3 và KClO3 
D. KClO3 và K2O
Câu 4: Thành phần của không khí gồm:
A.
21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm ).
B.
21% khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.
C.
21% khí oxi, 78% khí khác, 1% khí nitơ.
D.
21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm ).
Câu 5: Tên của hợp chất Na2O là:
A.Đinatrioxit
B. Natrioxit
C. Natriđioxit
D.Oxitđinatri
Câu 6: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó có:
A.
Một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
B.
Hai chất mới sinh ra từ hai hay nhiều chất ban đầu
C.
Một chât sản phẩm được tạo thành
D.
Một chất sản phẩm tạo thành từ một chất ban đầu
Câu 7: Khí oxi trong phòng thí nghiệm được thu bằng cách 
A.Đẩy nước
B. Đẩy nước hoặc Đẩy không khí
C. Đẩy không khí
D.Thu vào lọ
Câu 8: Trong các dãy hợp chất oxit sau, dãy hợp chất nào toàn là oxit bazơ:
A.P2O5, CO2, SO2
B. P2O5, CO2, FeO
C. CaO, Na2O, CuO
D.SO2, CO2, FeO
Câu 9: Công thức hóa học nào viết sai:
A. NaO.
FeO.
C. Fe2O3.
Fe3O4.
Câu 10: Cho các cụm từ sau: đốt nhiên liệu, sự hô hấp, sự oxi hóa, phản ứng. Chọn các cụm từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
 a.Khí oxi cần cho 1 của người, động vật và cần để 2 trong đời sống và sản xuất.
 b. Sự tác dụng của oxi với một chất là 3 
II. Tự luận:(7 đ)
Câu 1: (1 đ) Phản ứng phân huỷ là gì? Viết phương trình hoá học minh hoạ.
Câu 2: ( 1 đ) Hãy nêu các điều kiện để phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy?
Câu 3: ( 1đ) Hãy gọi tên các hợp chất oxit sau:
a. .CO2
b. ZnO
c.CuO
d.SO3
Câu 4: ( 2đ) Hãy cân bằng các phương trình hoá học sau và chỉ ra phản ứng nào thuộc loại phản ứng phân huỷ? 
a. Na + O2 to Na2O
b. BaCO3 BaO + CO2 
c. Mg(OH) 2 to MgO + H2O
Câu 5: ( 2 đ) Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g kim loại nhôm Al trong khí oxi. 
a. Viết phương trình hoá học xảy ra.5
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng cho phản ứng và khối lượng nhôm oxit Al2O3 tạo thành.
(Cho Al = 27, O = 16)
Trường THCS Phan Bội Châu
KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ tên HS:
Môn: Hoá học. Ngày kiểm tra: / 2/ 2014
Lớp 8A 
Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm
Nhận xét của GV
Đề:
I Trắc nghiệm ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm:
A. KMnO4 và Fe2O3 
B. KMnO4 và KClO3
C. CaCO3 và KClO3 
D. KClO3 và K2O
Câu 2: Tên của hợp chất Na2O là:
A.Đinatrioxit
B. Natrioxit
C. Natriđioxit
D.Oxitđinatri
Câu 3: Trong các dãy hợp chất oxit sau, dãy hợp chất nào toàn là oxit axit:
A.P2O5, CO2, SO2
B. P2O5, CO2, FeO
C. CaO, Na2O, SO2
D.SO2, CO2, FeO
Câu 4: Sự oxi hoá chậm là sự:
A.
.Oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.
B.
Oxi hoá không toả nhiệt nhưng phát sáng.
C.
Oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng
Câu 5: Cho các cụm từ sau: đốt nhiên liệu, sự hô hấp, sự oxi hóa, phản ứng. Chọn các cụm từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
 a.Khí oxi cần cho 1 của người, động vật và cần để 2 trong đời sống và sản xuất.
 b. Sự tác dụng của oxi với một chất là 3 
Câu 6: Thành phần của không khí gồm:
A.
21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm ).
B.
21% khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.
C.
21% khí oxi, 78% khí khác, 1% khí nitơ.
D.
21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm ).
Câu 7: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó có:
A.
Một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
B.
Hai chất mới sinh ra từ hai hay nhiều chất ban đầu
C.
Một chât sản phẩm được tạo thành
D.
Một chất sản phẩm tạo thành từ một chất ban đầu
Câu 8: Khí oxi trong phòng thí nghiệm được thu bằng cách 
A.Đẩy nước
B. Đẩy nước hoặc Đẩy không khí
C. Đẩy không khí
D.Thu vào lọ
Câu 9: Trong các dãy hợp chất oxit sau, dãy hợp chất nào toàn là oxit bazơ:
A.P2O5, CO2, SO2
B. P2O5, CO2, FeO
C. CaO, Na2O, CuO
D.SO2, CO2, FeO
Câu 10: Công thức của một loại oxit của P hóa trị V là :
A. P2O3
B. P2O5
C. P5O2
D. P5O
II. Tự luận:(7 đ)
Câu 1: (1 đ) Phản ứng phân huỷ là gì? Viết phương trình hoá học minh hoạ.
Câu 2: ( 1 đ) Hãy nêu các điều kiện để phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy?
Câu 3: ( 1đ) Hãy gọi tên các hợp chất oxit sau:
a. .CO2
b.ZnO
c.CuO
d.SO2
Câu 4: ( 2đ) Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau và chỉ ra phản ứng nào thuộc loại phản ứng phân huỷ? Phản ứng hóa hợp?
a. Lưu huỳnh + oxi to Lưu huỳnh đioxit
b. Kaliclorat to Kali clorua + Oxi 
c. Cu(OH)2 to Đồng (II) oxit + nước.
d. Magiê + oxi to Magiê oxit
Câu 5: ( 2 đ) Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g kim loại nhôm Al trong khí oxi. 
a. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng cho phản ứng.
b. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
(Cho Al = 27, Mn = 55, K = 39, O = 16)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mot_tiet_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2015_2016_truong.doc