Đề thi học sinh giỏi Vật lí Lớp 8 - Năm học 2013-3014 - Trường THCS Bích Hòa
Câu 3: (4 điểm)
Khi đưa một vật lên cao 2.5m bằng mặt phẳng nghiêng người ta phải thực hiện công là 3600J.
Biết hiệu suất mặt phẳng nghiêng là 0.75, chiều dài mặt phẳng nghiêng là 24m.
1. Tính trọng lượng của vật
2. Tính công để thắng lực ma sát khi kéo vật lên.
3. Tìm độ lớn của lực ma sát đó.
Câu 4: (5 điểm).
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m1 = 150g chứa m2 = 400g nước ở nhiệt độ t1= 100C.
Người ta thả vào nhiệt lượng kế một hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m=200g được nung nóng đến nhiệt độ t2 = 120 0C.
Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là 140C. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim.
Cho NDR của nhôm, nước và thiếc lần lượt là:
C1 = 900J/kg.K; C2= 4200J/Kg.K; C4= 230 J/kg. K.
PHÒNG GD & ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS BÍCH HÒA ĐÊ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ 8 NĂM HỌC: 2013-2014 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (6 điểm) Hai người đi xe máy cùng khởi hành từ A đi về B. Người thứ nhất đi nửa quãng đường đầu với vận tốc 40km/h và nửa quãng đường sau với vận tốc 60km/h. Người thứ hai đi với vận tốc 40km/h trong nửa thời gian đầu với vận tốc 60km/h trong nửa thời gian còn lại. Hỏi ai tới đích B trước. Câu 2: (5 điểm) Một khối gỗ hình hộp khối lượng m = 76 g có tiết diện đáy S = 38 , cao H = 5cm nổi trong nước. Hãy xác định chiều cao h của phần trên mặt nước. Cho khối lượng riêng của nước là Để nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ ta cần phải tác dụng lực bao nhiêu? Câu 3: (4 điểm) Khi đưa một vật lên cao 2.5m bằng mặt phẳng nghiêng người ta phải thực hiện công là 3600J. Biết hiệu suất mặt phẳng nghiêng là 0.75, chiều dài mặt phẳng nghiêng là 24m. 1. Tính trọng lượng của vật 2. Tính công để thắng lực ma sát khi kéo vật lên. 3. Tìm độ lớn của lực ma sát đó. Câu 4: (5 điểm). Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m1 = 150g chứa m2 = 400g nước ở nhiệt độ t1= 100C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế một hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m=200g được nung nóng đến nhiệt độ t2 = 120 0C. Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là 140C. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim. Cho NDR của nhôm, nước và thiếc lần lượt là: C1 = 900J/kg.K; C2= 4200J/Kg.K; C4= 230 J/kg. K. ---------------Hết------------- PHÒNG GD & ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS BÍCH HÒA ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HSG MÔN VẬT LÝ 8 – NĂM HỌC 2013 – 2014. Câu 1 (5 điểm) Gọi chiều dài cả quãng đường là S( S>0 km) Thời gian đi nửa quãng đường đầu là Thời gian đi nửa quãng đường sau là Vận tốc trung bình của người thứ nhất là: Gọi thời gian cả quãng đường là t( t>0 s) Quãng đường người thứ hai đi trong thời gian đầu là: Quãng đường người thứ hai đi trong thời gian sau là: VËn tèc trung b×nh cña ngêi thø hai lµ: Do Nªn ngêi thø hai ®Õn ®Ých B tríc. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1điểm 0,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 1điểm 0,5 điểm Câu 2 (5 điểm) Ta có m = 76g = 0,076 kg P gỗ = m.10 = 0,76N Vậy khi thả vào nước khối gỗ cân bằng Ta có (h là phàn chiều cao ngập) P = F => P = .v ngập Vật phần nổi là 5-2=3cm. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,75 điểm 0,25 điểm Hợp của lực F là trọng lức P cân bằng với lực đẩy Ácsimét. Có: F + P = Mà Vậy lực để nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ tối thiểu là 1,14N 0,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,25 điểm Câu 3 (4điểm) 1, Trọng lượng của vật là: 2, Công có ích là: Công để thắng ma sát là: 3, Độ lớn lực ma sát 1điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 4( 5 điểm) Gọi là khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim, ta có: Nhiệt lượngdo hợp kim tỏa ra để giảm nhiệtđộ từ đến là: Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế và nước thu vào để tăng đến Nhiệt lượng kế và nước thu vào bằng nhiệt lượng hợp kim tỏa ra: Từ (1) có Thay vào (2) có Thay vào (1) có = 0,2 – 0,031 = 0,169 kg = 169 g 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_vat_li_lop_8_nam_hoc_2013_3014_truong_t.doc