Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Bài 14, Tiết 67: Dấu ngoặc kép - Năm học 2020-2021

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Bài 14, Tiết 67: Dấu ngoặc kép - Năm học 2020-2021

Bài 14 - Tiết 67

DẤU NGOẶC KÉP

I. Mục tiêu

* Yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng

- Biết công dụng dấu ngoặc kép trong khi viết.

- Sử dụng dấu ngoặc kép trong khi viết.

* Yêu cầu đối với học sinh khá, giỏi

- Hiểu và phân tích công dụng dấu ngoặc kép. Biết sửa lỗi về dấu ngoặc kép.

II. Chuẩn bị

-GV: Máy chiếu

-HS: bảng phụ hoạt động nhóm.

III. Tổ chức giờ học

1. Ổn định lớp: 1p

2. Kiểm tra : 3p

H. Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm? Cho ví dụ?

* Gợi ý:

Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích: giải thích, thuyết minh, bổ sung.

Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước): báo trước lời đối thoại; báo trước lời dẫn trực tiếp; giải thích.

 

doc 11 trang Phương Dung 30/05/2022 3760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Bài 14, Tiết 67: Dấu ngoặc kép - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/12/2020
Ngày giảng: 31/12/2020 Bài 14 - Tiết 67 
DẤU NGOẶC KÉP 
I. Mục tiêu 
* Yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng
- Biết công dụng dấu ngoặc kép trong khi viết.
- Sử dụng dấu ngoặc kép trong khi viết.
* Yêu cầu đối với học sinh khá, giỏi 
- Hiểu và phân tích công dụng dấu ngoặc kép. Biết sửa lỗi về dấu ngoặc kép.
II. Chuẩn bị
-GV: Máy chiếu
-HS: bảng phụ hoạt động nhóm.
III. Tổ chức giờ học
1. Ổn định lớp: 1p
2. Kiểm tra : 3p
H. Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm? Cho ví dụ?
* Gợi ý:
Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích: giải thích, thuyết minh, bổ sung.
Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước): báo trước lời đối thoại; báo trước lời dẫn trực tiếp; giải thích.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
* Hoạt động Khởi động (3p)
GV trình chiếu ví dụ: 
“ Lão Hạc" là câu chuyện cảm động về người nông dân tuy nghèo khổ, cùng cực nhưng vẫn giữ được những phẩm chất cao đẹp. 
“Nhật kí trong tù" là tập thơ kết hợp hài hòa giữa màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại".
Hỏi: Dấu ngoặc kép trong ví dụ trên có tác dụng gì?
( Đánh dấu tên truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Nam Cao; đánh dấu tên tập thơ "Nhật kí trong tù" - một tập thơ nổi tiếng của Bác).
 GV giới thiệu: Trong khi tạo lập văn bản viết, ngoài các dấu câu và dấu ngoặc đơn đã học thì dấu ngoặc kép cũng thường được sử dụng. Vậy ngoài công dụng trên, dấu ngoặc kép có công dụng gì khác? 
* Hình thành kiến thức :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ 1: TH về công dụng của dấu ngoặc kép(20’)
- GV trình chiếu ngữ liệu các đoạn trích a, b, c SGK tr.100, HS đọc ví dụ.
- HĐ câ nhân. Chía sẻ,
c. Tác giả mỉa mai bằng việc dùng lại chính những từ ngữ mà TDP thường dùng.
- GV liên môn với kiến thức lịch sử: 
Khi sang khai thác thuộc địa ở Việt Nam, Pháp luôn đưa ra luận điệu rằng chúng sang nước ta để khai hóa văn minh cho chúng ta. Dấu ngoặc kép này đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp. Đồng thời nó có hàm ý mỉa mai, Pháp luôn cho rằng chúng khai sáng văn minh cho nước ta nhưng trên thực tế cả một thế kỉ văn minh của chúng cũng không làm ra được tấc sắt nghĩa là chúng ta vẫn sống trong thời kì lạc hậu, nghèo nàn và càng lạc hậu hơn khi bị chúng bóc lột, vơ vét của cải, tài nguyên thiên nhiên.
d. - "Dế mèn phiêu lưu kí" là tác phẩm xuất sắc của Tô Hoài viết cho thiếu nhi.
- Tập san "Phụ nữ" số mới nhất ra đời tháng 10 năm 2012.
- Tờ báo "Người cùng khổ" đã đăng nhiều bài viết của Nguyễn Ái Quốc.
H. Vậy dấu ngoặc kép có những công dụng gì?
- HS trình bày, chia sẻ. GV chốt kiến thức.
VD: + Các tác phầm như “Lão Hạc”, “Tắt Đèn”, “Chí Phèo” đã phản ánh chân thực cuộc sống của người nông dân VN trước CMT8.
H. Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép và cho biết tác dụng của nó?
HS đặt câu.
VD1: Cô Quý (hiệu trưởng trường tôi) vẫn nói với chúng tôi: "Các em phải luôn cố gắng học tập và rèn luyện đạo đức cho thật tốt để thầy cô và cha mẹ vui lòng".
* Giáo viên trình chiếu bài tập nhanh:
Bài 1: Cho biết cách dùng dấu ngoặc kép ở các câu sau dùng đúng hay sai? Vì sao?
HS hoạt động cá nhân – chia sẻ
GV kết luận.
a. Các cụ xưa nói: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” quả là đúng.
-> đúng - vì dẫn lời dẫn trực tiếp.
b. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Người chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”.
-> Sai vì dẫn lời dẫn gián tiếp, nếu dùng dấu " " phải sửa lại một số từ ngữ cho chính xác.
Bài 2: Giả sử đây là văn bản đánh máy ,thì cách đánh dấu tên tác phẩm sau có đúng không?
- Qua đoạn trích Trong lòng mẹ hãy chứng minh rằng văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình.
- Qua đoạn trích Trong lòng mẹ hãy chứng minh rằng văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình.
-> Đúng vì đây là bản đánh máy có thể bôi đậm, in nghiêng.... Tuy nhiên với các văn bản viết tay cần đánh dấu ngoặc kép. Lưu ý trong bài tập làm văn khi dẫn tên tác phẩm, dẫn lời dẫn trực tiếp thì cần đánh dấu ngoặc kép.
- GV cho học sinh làm bài tập 1 ý a, b, c.
*HSKG. Qua việc phân tích các ví dụ trên, em cần rút ra những lưu ý gì?
(- Lời dẫn trực tiếp được đặt trong ngoặc kép cần chính xác cả về từ ngữ, dấu câu.
 - Khi chuyển từ dẫn trực tiếp sang dẫn gián tiếp, không dùng dấu ngoặc kép và cần thay đổi một số từ ngữ cho phù hợp.
- Trong văn bản in, tên tác phẩm, tập san có thể in đậm, in nghiêng hoặc gạch chân nhưng trong văn bản viết tay cần dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu.
- Trong bài tập làm văn: Khi trích dẫn nguyên văn lời người khác hoặc dẫn tên tác phẩm chú ý sử dụng dấu ngoặc kép.
*HĐ 2: Luyện tập(15’)
HS HĐCN làm bài độc lập- chia sẻ, bổ sung
GV chiếu đáp án- chốt KT
- Dấu ngoặc đơn: đánh dấu phần bổ sung thêm thông tin 
- Dấu hai chấm: b. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp
- Dấu ngoặc kép: 
 + câu ‎ a. Đánh dấu từ ngữ, câu, lời dẫn trực tiếp.
+ Câu b: Đánh dấu câu dẫn trực tiếp; Đánh dấu tên các tác phẩm.
-HS đọc BT4- nêu yêu cầu 
-GV gợi ý HS làm về nhà.
- GV HDHS viết đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng của các loại dấu câu này trong đoạn văn đó.
- Hs viết trong 7 phút, hai HS đọc đoạn văn của mình, HS khác nhận xét.
- GV sửa chữa.
I.Công dụng của dấu ngoặc kép
1. Bài tập: SGK tr.100
BTa : 
(1) Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.(Suy nghĩ của mọi người trước cái chết của cô bé bán diêm)
(2) Đánh dấu tên của các vở kịch (Đánh dấu tên tác phẩm (vở kịch)).
BTb. 
(1). “văn minh”, “khai hoá”
 -> Từ ngữ TDP thường dùng khi cai trị VN, làm cho ND đói khổ, văn hoá lạc hậu- hàm ý mỉa mai.
(2). Sáng mắt ra -> hiểu ra vấn đề.
Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt.
2. Kết luận: Công dụng dấu ngoặc kép 
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn, lời dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay hàm ý mỉa mai, châm biếm. 
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn.
II. Luyện tập
Bài tập 2. Tr101: Chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm.
a/ + dấu ngoặc đơn: dùng để dánh dấu phần chú thích ( giải thích, TM, bổ sung thêm)
+ dấu ngoặc kép: đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
+ dấu hai chấm: đánh dấu( báo trước) lời dẫn trực tiếp.
b. + dấu ngoặc kép: đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
+ dấu ngoặc kép: đánh dấu tên TP VH.
Bài tập 4: Viết đoạn văn.
 Con trâu là người bạn gần gũi và thân thiết của người nông dân. Con trâu giúp người nông dân trong công việc đồng áng. Trâu kéo cày bừa, trục lúa, chở xe...Người nông dân coi “ Con trâu là đầu cơ nghiệp”, là tài sản to lớn trong mỗi gia đình. Cũng vì thế người nông dân đối với con trâu như với người bạn thân :
 “ Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta...” (Ca dao)
Ngày nay cuộc sống có nhiều thay đổi, nhưng con trâu vẫn mãi mãi là hình ảnh của mỗi làng quê Việt Nam.
Công dụng:
- dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
- dấu hai chấm dùng để báo trước lời dẫn trực tiếp.
 - dấu ngoặc đơn dùng để chú thích tên tác phẩm được dẫn.
4. Củng cố: 2p
 H. Nêu công dụng của dấu ngoặc kép?
- HS trả lời, GV chốt kiến thức
5. Hướng dẫn học bài: 1p
 *Bài cũ: Học ghi nhớ, xem lại các BT
- Vẽ sơ đồ tư duy các loại dấu câu đã học 
*Bài mới: Chuẩn bị ôn các đề TLV thuyết minh trong sách giáo khoa giờ sau viết bài 2 tiết tại lớp.
Ngày soạn: 16/11/2010 
Ngày giảng: 18/112010 
Tiết 54 
Văn bản - BÀI TOÁN DÂN SỐ 
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- HS hiểu được việc hạn chế sự bùng nổ dân số và gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài người. Nắm được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết.
2. Kĩ năng
- Qua văn bản này, HS củng cố kiến thức về văn bản nghị luận (chứng minh, giải thích). HS có kĩ năng phân tích, lập luận chứng minh - giải thích một vấn đề trong một văn bản nhật dụng.
- HS biết tích hợp với kiểu bài thuyết minh với thực tế cuộc sống về tình hình gia tăng dân số ở địa phương.
3. Thái độ
- HS có ý thức tuyên truền về hậu quả của sự gia tăng dân số.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, phản hồi/lắng nghe tích cự về vấn đề dân số.
Suy nghĩ sáng tạo : phân tích bình luận về tính thyết phục, tính hợp lí trong lập luận của văn bản.
Ra quyết định : động viên mọi người cùng thực hiện hạn chế gia tăng dân số và nâng cao chất lượng dân số.
III. Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ ghi số liệu, phiếu học tập, tranh ảnh về dân số.
- HS : Sưu tầm tranh ảnh.
IV. Phương pháp 
Đọc, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận, minh họa, viết sáng tạo, động não.
V. Các bước lên lớp 
1. Ổn định lớp : 1p
2. Kiểm tra : 3p
 	H: Qua văn bản “ỄN DỊCH, THUỐC LỎ”, em nhận thức được điều gỠ?
*GỢI Ý: - THUỐC LỎ - NẠN ỤN DỊCH CŨN NGUY HIỂM Hơn cả AIDS;
	 - Thuốc lá có tác hại lớn đối với sức khỏe con người (người hút trực tiếp và người xung quanh) -> tác hại về đạo đức xÓ HỘI...
	H: EM HÓY CHO BIẾT TỔNG DÕN SỐ Nước ta hiện nay?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 
 HĐ của thầy và trò
TG
 Nội dung.
*Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: HS hứng thú tìm hiểu bài mới.
Cách tiến hành :
- GV dẫn số liệu về thực tế dân số thế giới và VN : 
 Trái Đất Việt Nam
+ 1987: 5 tỉ người 1945 : 25 triệu 
+ 1995 : 5,63 tỉ 1965 : 30 triệu
+ 2003 : 6,32 tỉ 1975 : 40 triệu
+ 2007 : hơn 7 tỉ 1992 : hơn 60 triệu 
 2000 : hơn 70 triệu
 2007 : hơn 80 triệu
=>So sánh : theo thời gian, đất đai không sinh thêm. Của cải vật chất do con người ; làm ra tăng theo cấp số cộng. Dân số tăng lên theo cấp số nhân.
Từ đó đặt ra vấn dề khẩn thiết về bài toán dân số.
* Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản
Mục tiêu: HS hiểu được mục đích và nội
dung mà tác giả đặt ra qua văn bản là cần phải hạn chế gia tăng dân số, đó là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người. Nắm được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết.
Cách tiến hành
- GV hướng dẫn đọc, chú ý nhấn mạnh các con số, GV đọc mẫu. Gọi 3-4 em đọc. HS khác nhận xét. GV sửa lỗi.
H: Xác định thể loại?
H: Giải thích “tuổi cập kê”. Em hiểu “cấp số nhân” là gì?
H: Xác định bố cục của văn bản? Nêu nội dung chính của từng phần. Phần thân bài hãy chỉ ra các ý lớn.
*Thân bài:
Í 1: Vấn đề dân số được nhỠN NHẬN TỪ MỘT BàI TOỎN CỔ. (Đó là câu chuyện con số kinh khủng biết nhường nào!)
+ Í 2: BàI TOỎN DÕN SỐ THEO KINH THỎNH. (BÕY GIỜ KHỤNG QUỎ 5%)... 
+ Í 3: Vấn đề dân số được nhỠN NHẬN TỪ THỰC TẾ SINH SẢN CỦA CON NGười. (TRONG THỰC TẾ Ụ THỨ 31 CỦA BàN CỜ).
TÚM TẮT BàI TOỎN CỔ: CÚ MỘt bàn cờ gồm 64 ô. Đặt 1 hạt thóc vào ô thứ nhất, ô thứ hai đặt 2 hạt. Các ô tiếp theo cứ thế nhân đôi ® tổng số thóc thu được có thể phủ kín khắp bề mặt Trái đất.
H: Vấn đề chính mà tác giả đặt ra trong văn bản là gì?
- Đất đai không sinh thêm, con người ngày càng nhiều lên gấp bội. 
- Nếu không hạn chế gia tăng dân số thì con người sẽ làm hại chính mình.
H: Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại. Điều đó có tin được không? Vì sao tác giả từ chỗ không tin đến chỗ “sáng mắt ra”?
H: Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề của tác giả? Cách nêu vấn đề đó có tác dụng gì? 
- Đây là điều khó tin. Vì vấn đề dân số mới được thế giới đặt ra từ vài chục năm nay. Nhưng từ đầu thês kỉ XX, Tế Xương từng viết:
 Nó lại mừng nhau sự lắm con
 Sinh năm đẻ bẩy được vuông tròn
 Phố phường chật hẹp người đông đúc
 Bồng bế nhau lên nó ở non.
(Năm mới chúc nhau)
H: Theo em điều gì đã làm tác giả sáng mắt ra?
- Tác giả lúc đầu không tin nhưng sau lại thấy “sáng mắt ra” vì bài toán cổ lại có sự ngẫu nhiên, trùng hợp với việc dân số tăng lên theo cấp số nhân mà ô sau gấp đôi ô trước (công bội là 2). Nhưng đây chỉ là sự so sánh gượng ép, ngụy biện, chỉ cốt gây sự chú ý của người đọc.
H: Để làm sáng tỏ vấn đề tác giả lập luận bằng cách nào?
- Đưa ra câu chuyện kén rể, và tỉ lệ sinh con ở một số nước.
H: Câu chuyện kén rể của nhà thông thái có vai trò ý nghĩa như thế nào trong việc làm nổi bật vấn đề chính mà tác giả muốn nói đến?
H: Tại sao tác giả so sánh số thóc ô bàn cờ với sự gia tăng dân số?
- Cùng theo cấp số nhân công bội là 2- mỗi cặp vợ chồng 2 con.
H: So sánh như vậy nêu bật điều gì?
Bài toán cổ
Bài toán dân số
-Khởi điểm: 1 hạt thóc.
- Số thóc tăng theo cấp số nhân-> phủ khắp bề mặt trái đất. 
->Tưởng ít mà lại rất nhiều.
-Chỉ có 2 người: A-đam và E-va.
-Năm 1995: dân số trái đất: 5,63 tỉ người -> xấp xỉ ô thứ 30 của bàn cờ.
-Năm 2015: 7 tỉ người -> ô 31 bàn cờ.
H: Việc đưa những con số về tỉ lệ sinh con một số nước nhằm mục đích gì?
Trong số các nước kể tên, nước nào thuộc châu Phi? Nước nào thuộc Châu Á?
(Châu Phi: Ru-an đa, Ja-da-ni-a, Ma-đa-gát- xca.
Châu Á: VN, ấn Độ).
H : Nhận xét về tỉ lệ gia tăng dân số cảu ccs nước chấu á, châu Phi ? Vì sao tác giả chỉ lấy ví dụ về khả năng sinh nở của phụ nữ ở hai châu lục này ?
- Tỉ lệ gia tăng dân số ở hai châu lục này rất cao. Vì 2 châu lục này có dân số đông nhất, nhì thế giới. Ở đây có nhiều nước nghèo, chậm phát triển; sự gia tăng dân số càng cao càng ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục. 
 *THẢO LUẬN NHÚM: (3P)
*GV phát phiếu học tập.
 Dựa vào số liệu về sự gia tăng dân số thế giới đÓ NỜU TRONG PHẦN Đọc thêm, HÓY TỚNH TỪ Năm 2000 đến tháng 9 - 2003 xem số người trên thế giới đÓ Tăng bao nhiêu và gấp khoảng bao nhiêu lần dân số của Việt Nam hiện nay?
*Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
*GV nhận xét kết luận.
- Từ năm 2000 đến 9 - 2003 (45 tháng) số dân trên thế giới đÓ Tăng: 240.673.967 người.
- Số dân đó gấp khoảng 3 LẦN SỐ DÕN VIỆT NAM HIỆN NAY.
 - Từ số liệu trên, có thể tính được tốc độ gia tăng dân số MỖI NGàY, MỖI GIỜ:
	+ Mỗi ngày tăng khoảng 178.277 người.
	+ Mỗi giờ tăng khoảng 7.428 người.
 Ž Tốc độ gia tăng rất nhanh.
THẢO LUẬN (5P)
Theo em, dân số tăng nhanh sẽ có tác động như thế nào đến sự phát triển của xÓ HỘI?
*Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
*GV nhận xét kết luận.
*GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về hậu quả của việc gia tăng dân số -> tích hợp GDBVMT.
H: Qua văn bản tác giả thể hiệN THỎI độ GỠ?
H: Văn bản đem lại cho em những hiểu biết gì?
- HS lên hệ: Dân số thế giới tăng nhanh đòi hỏi mỗi gia đình phải có ý thức thực hiện kế hoạch hoá gia đình: mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ một đến hai con “dù gái hay trai chỉ hai là đủ”, để góp phần hạn chế sự bùng nổ dân số. Đó là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người.
*Hoạt động 3: Tổng kết rút ra ghi nhớ
- Mục tiêu: HS tổng kết đặc sắc nghệ thuật và nội dung bài học, rút ra kiến thức cần nhớ.
- Cách tiến hành
H: Em nhận xét gì về cách lập luận của tác giả? (GDKN Suy nghĩ sáng tạo)
 Phương thức lập luận kết hợp với tự sự, trong đó lập luận là chính. Nhưng người viết lại bắt đầu bằng câu về một bài toán cổ, với cách nêu vấn đề nhẹ nhàng hấp dẫn. Phần sau bài viết được trình bày bằng những lập luận chặt chẽ, số liệu chứng minh phong phú và giàu sức thuyết phục.
H: Vấn đề chính mà tác giả đặt ra trong bài văn là gì? 
- Hs trả lời, rút ra ghi nhớ. GV chốt kiến thức.
*Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
- Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.
- Cách tiến hành
+ HS đọc bài tập 1 Tr /132 và nêu yêu cầu của bài tập. GV dùng kĩ thuật viết tich cực.
+ HS viết bài ra giấy. GV gọi hai em lên bảng trình bày.
+ HS và GV nhận xét, bổ sung.
(GDKN Ra quyết định)
+ HS đọc bài 2, nêu yêu cầu bài tập và làm bài.
+ GV kết luận.
 1’
29
2’
5’
I, Đọc ,thảo luận chú thích
1. Đọc
2. Chú thích (SGK).
- Thể loại: Văn bản nhật dụng dưới dạng thuyết minh, tự sự, lập luận (nghị luận) một vấn đề khoa học xÓ HỘI.
II. Bố cục: 3 phần
1. Mở bài: từ đầu đến “sáng mắt ra” tác giả nêu vấn đề: Bài toán dân số -vấn đề từng được đặt ra từ thời cổ đại.
2. Thân bài: tiếp đến “bàn cờ”: Phân tích bài toán, tập chung làm sáng tỏ vấn đề: Tốc độ gia tăng dân số trên thế giới là hết sức nhanh chóng.
3. Kết bài: còn lại: Kêu gọi mọi người hạn chế bùng nổ gia tăng dân số. Đó là con đường tồn tại của loài người.
III. Tìm hiểu văn bản
1. Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình 
- không tin >< sáng mắt ra
Lập luận tương phản, bất ngờ lôi cuốn sự chú ý của người đọc.
2.Tốc độ gia tăng dân số là hết sức 
NHANH CHÚNG:
 *) CÕU CHUYỆN KỘN RỂ:
 - Số hạt thóc trong bàn cờ tăng theo cấp số nhân.
 - Số hạt thóc phủ kín bề mặt Trái đất.
Đưa ra con số cụ thể, so sánh đề làm nổi bật vấn đề trọng tâm: SỰ BỰNG Nổ và gia tăng dân số trên thế giới là hết sức nhanh chóng.
*) Tỉ lệ sinh con của phụ nữ
TỶ LỆ SINH CON Ở PHỤ NỮ Là RẤT CAO.
Tất cả đều rơi vào những nước kém phát triển và chậm phát triển, thuộc châu Á và châu Phi. 
*) HẬU QUẢ CỦA SỰ BỰNG NỔ DÕN SỐ:
- Sự bùng nổ dân số -> nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế chậm phát triển, văn hoá giáo dục không được nâng cao.
3. Thái độ của tác giả:
- Trân trọng cuộc sống tốt đẹp của con người.
- Kêu gọi, khuyến cáo loài người muỐN TỒN TẠI PHẢI HẠN CHẾ SỰ BỰNG NỔ Và gia tăng dân SỐ.
IV. Ghi nhớ: SGK tr /132.
V. Luyện tập
Bài tập 1
Đẩy mạnh giáo dục là con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số. Bởi vì, sinh đẻ là quyền của phụ nữ, không thể cấm đoán bằng mệnh lệnh và các biện pháp thô bạo...Chỉ bằng con đường giáo dục mới giúp mọi người hiểu ra nguy cơ bùng nổ và gia tăng dân số; vấn đề dân số gắn liền với con đường đói nghèo hay hạnh phúc: “đấy mạnh giáo dục cho phụ nữ là hạ thấp tỉ lệ thụ thai cũng như tỉ lệ tử vong và tỉ lệ mắc bệnh. Điều đó cho thấy, sự lựa chọn sinh đẻ thuộc quyền của phụ nữ. Mà cái quyền này chỉ có thể là kết quả của việc giáo dục tốt hơn”.
Bài tập 2:
 Dân số phát triển mạnh mẽ nhất định sẽ ảnh hưởng đến con người ở nhiều phương diện: nhà và đất ở, lương thực, môi trường, việc làm, giáo dục... cuối cùng dẫn đến đói nghèo, bệnh tật, lạc hậu 
4. Củng cố: 2p
Văn bản giúp em hiểu điều gì? Em dự định sẽ làm gì để thực hiện bài học đó?
5. Hướng dẫn học bài: 2p
 *Bài cũ: Học ghi nhớ, nội dung phân tích, làm bài 3 SGK.
 *Bài mới: Soạn bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
+ Đọc văn bản tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh sáng tác; trả lời câu hỏi phần đọc - hiểu văn bản.
------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_bai_14_tiet_67_dau_ngoac_kep_nam_hoc_2.doc