Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Bài 2: Trong lòng mẹ
Bài 2 - Tiết 5
Văn bản: TRONG LÒNG MẸ
( Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) (tiết1)
I. Mục tiêu
* Yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng
- Chỉ ra được những chi tiết, hình ảnh thể hiện nỗi đau của chú bé Hồng mồ côi cha, phải sống xa mẹ và tình yêu thương vô bờ của chú đối với người mẹ bất hạnh.
- Phát hiện các chi tiết, tóm tắt văn bản.
* Yêu cầu đối với học sinh khá, giỏi
- Hiểu, phân tích, đánh giá được đặc điểm nhân vật bé Hồng.
- Viết đoạn văn phân tích nhân vật một cách sáng tạo.
II.Chuẩn bị:
- GV: nghiên cứu bài học, xây dựng kế hoạch lên lớp
- HS: soạn bài, bảng phụ, bút dạ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Bài 2: Trong lòng mẹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/9/2020 Ngày giảng: 16/9/2020.8C Bài 2 - Tiết 5 Văn bản: TRONG LÒNG MẸ ( Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) (tiết1) I. Mục tiêu * Yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng - Chỉ ra được những chi tiết, hình ảnh thể hiện nỗi đau của chú bé Hồng mồ côi cha, phải sống xa mẹ và tình yêu thương vô bờ của chú đối với người mẹ bất hạnh. - Phát hiện các chi tiết, tóm tắt văn bản. * Yêu cầu đối với học sinh khá, giỏi - Hiểu, phân tích, đánh giá được đặc điểm nhân vật bé Hồng. - Viết đoạn văn phân tích nhân vật một cách sáng tạo. II.Chuẩn bị: - GV: nghiên cứu bài học, xây dựng kế hoạch lên lớp - HS: soạn bài, bảng phụ, bút dạ III. Tổ chức giờ học 1.Ổn định tổ chức (1p) 2.Kiểm tra đầu giờ (5p) H: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật "tôi" ngày đầu tiên đến trường? Qua tác phẩm, em cảm nhận được điều gì? 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động *Khởi động (4p) - MT: tạo tâm thế tiếp thu bài học mới cho HS. - HS: HĐCN 2’ theo TL/9 -> Báo cáo, chia sẻ. - GV: Dẫn vào bài mới Tình mẫu tử là một trong những tình cảm thiêng liêng và ấm áp nhất của con người. Đó cũng là chủ đề không bao giờ vơi cạn của văn chương. Đoạn trích “Trong lòng mẹ” trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng là đoạn trích gây nhiều xúc động mạnh mẽ cho người đọc khi thể hiện gần như trọn vẹn những tình cảm sâu sắc của tình mẫu tử thiêng liêng. Vậy tình cảm đó được thể hiện ntn? Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *Hình thành kiến thức HĐ 1: Đọc, thảo luận chú thích (12’) *MT: HS đọc đúng, diễn cảm, hiểu biết sơ lược về tác giả, tác phẩm, H: Theo em VB này cần đọc với giọng ntn? - Giọng chậm, tình cảm chú ý các từ ngữ hình ảnh thể hiện cảm xúc thay đổi của nhân vật tôi, các từ ngữ, hình ảnh, lời nói ngọt ngào giả dối, rất kịch của bà cô cần đọc kéo dài giọng, lộ rõ sắc thái chì chiết, châm biếm, cay nghiệt. + Ngược lại, giọng chú bé Hồng vừa yếu đuối vừa cứng cỏi xen lẫn cảm xúc đau đớn khi thấy mẹ bị xúc phạm...; xúc động, hp vô bờ bến của chú bé H khi gặp mẹ. - GV: Đọc mẫu một đoạn - HS: Đọc lần lượt đến hết VB -> nhận xét - GV: Động viên, uốn nắn, sửa lỗi cho HS H: Đoạn trích có mấy nhân vật? Nhân vật nào là nhân vật chính vì sao? (Bà cô, bé Hồng , mẹ bé Hồng. Nhân vật chính là bà cô và bé Hồng.) HS: Kể tóm tắt ngắn gọn VB GV: - Chú bé Hồng có một tuổi thơ đầy bất hạnh: bố chết sớm vì nghiện ngập, mẹ vì cảnh cùng túng quá phải bỏ con đi tha hương cầu thực, chú bé sống với bà cô cay nghiệt. - Một hôm, bà cô gọi Hồng đến và hỏi có muốn vào Thanh Hoá với mẹ không. Nhận ra vẻ mặt rất kịch và tâm địa độc ác của bà cô, Hồng nén lại niềm thương nhớ mẹ và trả lời không muốn vào. - Nhưng bà cô vẫn cố tình kể chuyện mẹ Hồng khốn khổ, đã có con với người khác làm cho Hồng đau đớn, thương mẹ và căm phẫn những cổ tục đã đầy đoạ mẹ mình. - Gần đến ngày giỗ bố, trên đường đi học về, Hồng thấy bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ. Chú đó đuổi theo và khi nhận ra mẹ, Hồng đó oà khóc nức nở. - Hồng cảm thấy sung sướng và hạnh phúc vô cùng khi được ở trong lòng mẹ. Hồng thấy mẹ vẫn đẹp như ngày nào. Chú đã quên hết mọi lời xúc xiểm của bà cô. - GV: HD HS tìm hiểu phần chú thích về tác giả và tác phẩm. - HS: HĐCN 1’, đọc, nghiên cứu phần chú thích về tác giả và tác phẩm, nêu tóm tắt những nét chính. -> Báo cáo, chia sẻ -> GVKL. - GVMR: + Ông sinh ra trong một gia đình nghèo. Người cha có thời gian làm cai đề lao, sau thất nghiệp sống nghèo túng bất đắc chí, mẹ dịu hiền, tần tảo và rất thương con. + Nguyên Hồng là người giàu tình cảm, dễ xúc động, dễ rung động, có trái tim nhạy cảm. Trong khi nói về các nhân vật của mình nhà văn nhiều lần đã khóc vì họ. Nhà thơ Đào Cảng đã viết: "Dễ xúc động anh thường hay dễ khóc Trải đau nhiều nên thương cảm nhiều hơn" + Những tác phẩm đầu tiên của ông hướng về những con người cùng khổ nhất trong xã hội thành thị Việt Nam đương thời. Nguyên Hồng dõng dạc bênh vực và khẳng định phẩm chất tinh thần của họ. + Trong thế giới nhân vật của Nguyên Hồng nổi bật lên là hình ảnh phụ nữ và trẻ em. Ông thông cảm sâu sắc và có quan điểm tiến bộ trong việc thể hiện nỗi đau khổ và khát vọng của người phụ nữ. Tác phẩm: - Tập hồi kí tự thuật, đăng báo Ngày nay năm 1938, xuất bản thành sách năm 1940; gồm 9 chương ghi lại những năm tháng tuổi thơ rất nhiều cay đắng, rất ít niềm vui của chú bé Hồng. - Vị trí đoạn trích: chương IV của tập hồi kí “Những ngày thơ ấu” H. Văn bản được viết theo thể loại nào? H: Em hiểu thế nào là hồi kí? - Thể văn ghi chép, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể, người tham gia hoặc chứng kiến. H: VB sử dụng ngôi kể nào? Kể theo ngôi đó có tác dụng gì?Hãy nêu phương thức biểu đạt của văn bản? - HS: Tự nghiên cứu các chú thích còn lại, có từ nào không hiểu sẽ cùng các bạn và cô giáo trao đổi thêm. H: Hãy nêu chủ dề đoạn trích "Trong lòng mẹ"? - Đoạn trích kể về tâm trạng đau xót, tủi cực của bé Hồng khi xa mẹ và niềm hạnh phúc lớn lao khi gặp mẹ. HĐ 2: Tìm hiểu bố cục (3’) *MT: XĐ các phần của VB. H: Theo em, VB có thể chia làm mấy phần? ND chính của từng phần? - VB chia 2 phần: + P1: Từ đầu hỏi đến chứ ? (Cuộc đối thoại giữa bà cô & bé Hồng) + P2: Còn lại (Cuộc gặp gỡ của bé Hồng với mẹ). HĐ 3: Tìm hiểu VB (15’) * MT: HS tìm được các chi tiêt miêu tả nhân vật bà cô của bé Hồng, hiểu được tâm địa đen tối độc ác, thâm hiểm của bà cô, một con người bảo thủ với nhiều thành kiến cổ hủ,... Đồng thời phê phán những người sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột rà. HS theo dõi phần 1 VB, từ đầu ...hỏi đến chứ ? (Cuộc đối thoại giữa bà cô & bé Hồng) H: Theo dõi cuộc đối thoại, hãy cho biết nhân vật bà cô có quan hệ ntn vchới chú bé Hồng? - Cô ruột của bé Hồng (quan hệ ruột thịt) HĐ nhóm bàn, thời gian 5p H: Tìm các chi tiết miêu tả lời nói, thái độ, cử chỉ của bà cô với bé Hồng ? Tại sao t/g’ gọi những cử chỉ ấy là rất kịch? (Bà cô gọi bé Hồng đến hỏi chuyện có phải vì quan tâm, lo lắng cho em không hay vì một mục đích nào khác?) - HS: HĐN, trả lời câu hỏi -> Báo cáo, chia sẻ. - Cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? -> Lời nói ra vẻ quan tâm nhưng nụ cười nửa miệng, câu hỏi thăm dò -> thái độ giả dối nhằm gợi dậy nỗi đau của chú bé, để nói xấu về người mẹ. - Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! - Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi nhìn chằm chặp... Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt nợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ! -> Nhằm châm chọc, nhục mạ, mỉa mai, chế giễu mẹ cậu bé. - Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện .... mẹ tôi ăn mặc rách rưới, mặt xanh bủng, người gầy rạc - Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị tỏ sự ngậm ngùi thương xót...: Mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày -> Miêu tả tỉ mỉ với sự thích thú rõ rệt -> Nhằm gieo rắc vào đầu cậu bé hình ảnh người mẹ xấu xa, lôi thôi, bẩn thỉu để cậu khinh miệt và ruồng rẫy mẹ, nhằm chia rẽ tình mẹ con. H. Tại sao tác giả viết nét mặt cười rất kịch, vì sao bà cô lại cố ý ngân dài hai tiếng em bé. Sự thay đổi thái độ nhanh chóng của bà cô thể hiện điều gì? (Bµ c« gäi bÐ Hång ®Õn hái chuyÖn cã ph¶i v× quan t©m, lo l¾ng cho em kh«ng hay v× mét môc ®Ých nµo kh¸c?) - T/g’ gọi những cử chỉ ấy là “rất kịch” vì nó rất giả dối. Bà ta cố lôi kéo đứa cháu đáng thương vào một trò chơi độc ác là khinh miệt, ruồng rẫy mẹ mình. - Gv nhận xét, chốt ý. - Lời nói ra vẻ quan tâm nhưng thái độ giả dối nhằm ch©m chäc, nhôc m¹, mỉa mai, chế giễu mẹ cậu bé, gợi dậy nỗi đau của chú bé - Bà tươi cười kể chuyện mẹ Hồng rách rưới nhằm gieo rắc vào đầu cậu bé hình ảnh ngêi mÑ xÊu xí, l«i th«i, bÈn thØu. Bà ngân dài hai tiếng em bé để thông báo cho Hồng biết mẹ em đã bỏ lại em và đi bước nữa, tìm hạnh phúc cho riêng mình. Sự thay đổi thái độ đến chóng mặt từ tươi cười sang nghiêm nghị, cảm thông cho thấy sự giả dối đến trắng trợn. -> T¸c ®éng cña nh÷ng lêi nãi, th¸i ®é, cö chØ cña bµ c« tíi bÐ Hång vµ nguyªn nh©n cña sù t¸c ®éng ®ã: Lµm bÐ Hång ®au ®ín, xãt xa, cay ®¾ng, phÉn uÊt v× bÐ rÊt hiÓu, th«ng c¶m vµ th¬ng mÑ, tin yªu mÑ. HĐ nhóm 4, thời gian 5p H: Em có nhận xét gì về NT xây dựng n/v? Qua đó em cảm nhận ntn về n/v bà cô của bé Hồng?Theo em bµ c« ®¹i diÖn cho h¹ng ngêi nµo trong XH cò? - HS HĐ nhóm 4, thời gian 5p, trả lời câu hỏi -> Đại diện nhóm trình bày và điều hành; nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận => Miêu tả nhân vật tỉ mỉ qua cử chỉ thái độ, lời nói, xây dựng, nhiều chi tiết chứa đựng mâu thuẫn, đan xen lời bình với kể, tả . - Bà cô là đại diện cho tầng lớp PK với tư tưởng bảo thủ, thành kiến cổ hủ, tàn nhẫn. Sự tàn nhẫn đó là sản phẩm của những định kiến về người phụ nữ trong XH cũ khi chưa đoạn tang chồng mà có con với người khác là xấu xa, tội lỗi GVB: Víi h/c cña bÐ Hång lÏ ra bµ c« ph¶i th«ng c¶m, lo l¾ng, ©n cÇn hái han, song cö chØ ®Çu tiªn cña bµ c« lµ cêi hái ch¸u - nô cêi vµ c©u hái cã vÎ quan t©m, th¬ng ch¸u, l¹i ®¸nh vµo tÝnh thÝch chuyÖn míi l¹, thÝch ®i xa khiÕn ngêi ®äc véi vµng lÇm tëng lµ mét bµ c« tèt bông, th¬ng chÞ, th¬ng ch¸u nhng chÝnh bÐ Hång b»ng sù nh¹y c¶m vµ th«ng minh ®· nhËn ra nh÷ng "ý nghÜ cay ®éc trong giäng nãi vµ nÐt mÆt khi cêi rÊt kÞch"cña bµ c«. Sau đó mặc cho cháu đau khổ, uất nghẹn, bà cô vẫn cứ tươi cười kể chuyện về mẹ Hồng- một người mẹ túng quẫn, khốn khổ. Rồi từ giọng điệu châm chọc, bà cô nhanh chóng chuyển sang giọng cảm thương, ngậm ngùi, cử chỉ tỏ ra thân mật (vỗ vai...). Tất cả những chi tiết chứa đựng đầy mâu thuẫn ấy đã lột tả bộ mặt rất kịch, rất giả dối của bà cô. - Bµ c« lµ ®¹i diÖn cho tÇng líp PK víi t tëng b¶o thñ, thµnh kiÕn cæ hñ, tµn nhÉn. Sù tµn nhÉn ®ã lµ s¶n phÈm cña nh÷ng ®Þnh kiÕn vÒ ngêi phô n÷ trong XH cò khi cha ®o¹n tang chång mµ cã con víi ngêi kh¸c lµ xÊu xa, téi lçi. - c¸c em ®· ®îc t×m hiÓu vÒ nh©n vËt bµ c«: mét ngêi gi¶ dèi, l¹nh lïng, ®éc ¸c sèng kh« hÐo c¶ t×nh m¸u mñ ruét thÞt. Tríc nh÷ng lêi xóc xiÓm cña bµ c« ®èi víi ngêi mÑ bÊt h¹nh, Hång ®· cã ph¶n øng t©m lÝ ntn giờ sau tìm hiểu tiếp. Tiết 2: 1. Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra đầu giờ (3p) H: Tóm tắt đoạn trích “ Trong lòng mẹ” ? 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con Tình yêu thương của mẹ dành cho con vô bờ bến, với con mẹ thật ấm áp, dịu hiền. Dù trong hoàn cảnh nào cay đắng hay tủi cực thì con vẫn luôn khao khát tình yêu thương của mẹ. Liệu đó có phải là tâm sự và tình cảm của chú bé Hồng dành cho mẹ của mình hay không? Cô cùng các em sẽ tìm hiểu tiếp bài hôm nay. HS đọc thầm phần chữ in nhỏ (SGK- T10). H: Hoàn cảnh của bé Hồng được giới thiệu qua chi tiết nào? Qua đó em cảm nhận được điều gì về hoàn cảnh của bé Hồng? - HS trình bày- chia sẻ - TL: Hồng có cảnh ngộ thương tâm. Em phải sống cơ cực, thiếu tình thương trong sự ghẻ lạnh của gia đình, sự dửng dưng của xã hội. - GV: Năm 1937 trong bài thơ “Mồ côi”, nhà thơ Tố Hữu viết: “Con chim non vỗ cánh Đi tìm tổ bơ vơ Quanh nẻo rừng hiu quạnh Lướt mướt dưới dòng mưa”. Bé Hồng cũng là “Con chim non rũ cánh” phải chịu cảnh mồ côi cha, phải xa mẹ, phải chịu tình cảnh hết sức đáng thương. Gv: Ph¶n øng t©m lÝ cña bÐ Hång ®îc thÓ hiÖn qua 3 lÇn gîi chuyÖn cña bµ c«. GVHD HS ho¹t ®éng c¶ líp ý 1 c©u hái 2b, ph©n tÝch t©m lÝ bÐ Hång. HS theo dõi đoạn văn “Một hôm... nát vụ mới thôi” H: Phản ứng tâm lí của Hồng trong lời nói của bà cô trong các lần gợi chuyện . Vì sao Hồng có phản ứng như vậy? HS theo dâi ®o¹n v¨n Mét h«m...còng vÒ H. Ph¶n øng t©m lÝ cña Hång trong lêi gîi chuyÖn thø nhÊt cña bµ c«. V× sao Hång cã ph¶n øng nh thÕ? LÇn gîi chuyÖn thø nhÊt: + Ban ®Çu: toan tr¶ lêi cã +Sau: cói ®Çu, kh«ng ®¸p + Råi cêi, ®¸p: Kh«ng! -> Cã ph¶n øng nh vËy v×: ban ®Çu, Hång toan tr¶ lêi cã v× em rÊt nhí mÑ, muèn gÆp mÑ. Nhng sau ®ã nhËn ra nÐt mÆt cêi rÊt kÞch vµ ý nghÜ cña bµ c«, Hång cói ®Çu kh«ng ®¸p vµ cuèi cïng lµ tr¶ lêi : kh«ng ..cuèi n¨m thÕ nµo mî ch¸u còng vÒ. HS theo dâi C« t«i hái lu«n... sao c« biÕt mî c¬n cã con H. ë lÇn gîi chuyÖn thø hai, Hång cã ph¶n øng vµ t©m tr¹ng ntn? + im lÆng, cói ®Çu, lßng th¾t l¹i, khãe m¾t cay cay + níc m¾t rßng rßng rít xuèng, chan hßa, ®Çm ®×a cêi dµi trong tiÕng khãc... H. Em hiÓu cêi dµi trong tiÕng khãc lµ ntn? NhËn xÐt vÒ nghÖ thuËt trong ®o¹n v¨n nµy. T¸c dông? §ã lµ c¸i cêi l¹nh lïng, giµ dÆn, cêi mØa mai, khinh bØ nh÷ng r¾p t©m cña bµ c«. HS theo dâi ®o¹n C« t«i vÉn t¬i cêi...n¸t vôn míi th«i (T15) H. ë lÇn gîi chuyÖn thø ba, khi nghe bµ c« t¬i cêi kÓ vÒ t×nh c¶nh téi nghiÖp cña mÑ, Hång cã ph¶n øng ra sao?NhËn xÐt vÒ c¸ch sö dông tõ ng÷, h×nh ¶nh, nhÞp ®iÖu c©u v¨n. Ph©n tÝch t¸c dông + cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng” +“Giá những cổ tục... như hòn đá..., tôi ..vồ ..mà cắn, mà nhai, nghiến ...nát vụn”. H. Qua ph¶n øng t©m lÝ cña Hång, nhËn xÐt vÒ nghÖ thuËt miªu t¶ diÔn biÕn t©m lÝ nh©n vËt vµ t×nh c¶m Hång dµnh cho mÑ GV: BÐ Hång rÊt yªu th¬ng, tin tëng, c¶m th«ng víi mÑ, ®ång thêi c¨m tøc nh÷ng thµnh kiÕn, ®¹o ®øc phong kiÕn cæ hñ ®· ®µy ®o¹ mẹ. Tình cảm của bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh không chỉ là tình thương mà còn được thể hiện sâu sắc ở cảm giác sung sướng cực điểm khi bé gặp mẹ và nằm trong lòng mẹ. H. Cho biết hoàn cảnh gặp mẹ của bé Hồng. TS tác giả lại chọn thời điểm này? HĐCN (1p), trình bày, chia sẻ -> + TG tâm lí gợi nỗi nhớ khắc khoải, sự cô đơn trống vắng của tâm hồn non nớt + SK giỗ cha-> khẳng định nhân cách, vẻ đẹp của mẹ bé Hồng HS HĐN 4 (5p). HS theo dõi đoạn văn Nhưng đến ngày giỗ đầu thầy tôi...hết (TL/11,12) H. Tìm những chi tiết nói lên cảm xúc sung sướng cực điểm của bé Hồng * Khi thấy mẹ * Khi gặp mẹ * Khi ở trong lòng mẹ H. Nhận xét và phân tích tác dụng nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn miêu tả cảm xúc đó (Gợi ý: hình ảnh, về từ ngữ, giọng văn...) Đại diện trình bày, điều hành. GVKL - Khi thấy mẹ: Đuổi theo, gọi bối rối, ...khác nào ảo ảnh...giữa sa mạc - Khi gặp mẹ Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, rúi cả hai chân... oà lên và cứ thế khóc nức nở. GVB: tác giả rất sâu sắc khi chọn hình ảnh so sánh một người bộ hành gần gục ngã giữa sa mạc bỗng thấy một dòng nước mắt hiện ra với cảm xúc mong gặp mẹ của bé Hồng. Đó là cảm xúc cực điểm: hi vọng tột cùng và cũng thất vọng tột cùng -> diễn tả nỗi khao khao cháy bỏng được gặp mẹ. H: Tại sao Hồng lại khóc, tiếng khóc này có giống với tiếng khóc đối thoại với bà cô không? Tiếng khóc của chú bé là tiếng khóc dỗi hờn và hạnh phúc, tức tưởi và mãn nguyện của xa cách, mong nhớ. Khi ngồi trong lòng mẹ + ThÊy mÑ vÉn ®Ñp, t¬i s¸ng- c¶m gi¸c Êm ¸p m¬n man kh¾p da thÞt, h¬i quÇn ¸o, h¬i thë th¬m tho l¹ thêng, ngêi mÑ cã mét ªm dÞu v« cïng, ko cßn nhí mÑ hái g× vµ m×nh ®· tr¶ lêi g× - Ngồi trong lòng mẹ, chú hạnh phúc đắm mình trong tình mẫu tử. Chú thấy mẹ vẫn đẹp như thuở nào . - Chú bé cảm thấy ngây ngất sung sướng khi được sà vào lòng mẹ, cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt”. Bé Hồng còn cảm nhận hơi thở vô cùng thân thiết: “Hơi quần áo của mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lại thường”. - Kỉ niệm ngọt ngào làm chú sung sướng đến nghẹn ngào: “Phải bé lạị và lăn vào lòng một người mẹ ,áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng”. - Lúc ấy, bé Hồng như quên đi tất cả những cay độc, buồn tủi“bên tai tôi ù đi, lời bà cô chìm xuống,tôi không mảy may nghĩ ngợi gì nữa ”. H: Em cã nhËn xÐt g× vÒ nghÖ thuËt miªu t¶ diÔn biÕn t©m lÝ cña t¸c gi¶? Qua đó cho thấy tình yêu của em dành cho mẹ như thế nào? - HS: HĐCN 2’ câu hỏi 2.c, TL/13. -> Báo cáo, chia sẻ -> GV KL xc HĐ 3: TH tổng kết (5’) MT: Khái quát nội dung chính và nghệ thuật của văn bản. H: Khái quát lại nội dung chính và đặc sắc nghệ thuật của văn bản? - HS chia sẻ cá nhân - Gv chốt ý. a.Nghệ thuật -Tình huống truyện độc đáo-> cao trào cảm xúc - Xây dựng nhân vật sinh động qua ngôn ngữ, nội tâm. - Ngôn ngữ kể chuyện giàu cảm xúc, chân thực. b.Nội dung - Nỗi buồn tủi, cay đắng của Hồng khi phải xa mẹ, chịu sự khắc nghiệt của họ hàng. - Tình mẫu tử thiêng liêng, không gì có thể chà đạp GV: Kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh. HĐ 4: Luyện tập (5’) - HS HĐN, 3p, báo cáo, chia sẻ. - Gv nhận xét, chốt ý - HS Khá - giỏi viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc,... I. Đọc, thảo luận chú thích 1. Tác giả - Nguyên Hồng (1918 - 1982) tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở Nam Định. - Nguyên Hồng được coi là nhà văn của những người cùng khổ. - Phong cách: chân thực, dạt dào cảm xúc, thấm đượm tình thương. 2. Tác phẩm - Thể loại: Hồi kí - Xuất xứ: Trích chương IV "Những ngày thơ ấu", XB 1938. - Phương thức biểu đạt: tự sự xen miêu tả và biểu cảm. II. Bố cục Chia 2 phần III. Tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật bà cô của bé Hồng - Cười hỏi: Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? - Ý nghĩ cay độc, gieo rắc những hoài nghi để Hồng khinh miệt mẹ - nét mặt rất kịch -> giả dối - con mắt long lanh, chằm chặp-> nhìn soi xét - ngân dài hai tiếng em bé -> châm chọc, khơi vào nỗi đau của cháu - Tươi cười kể chuyện mẹ rách rưới...-> kể vui vẻ, thích thú với mục đích để Hồng khinh miệt mẹ. - Đổi giọng, vỗ vai, nghiêm nghị, tỏ sự ngậm ngùi -> thái độ thay đổi nhanh chóng. ->Lời nói ra vẻ quan tâm nhưng thái độ giả dối, cay độc nhằm mỉa mai, châm chọc chú bé Hồng và nhục mạ, khinh thường người mẹ. => Nhân vật được miêu tả sinh động qua hành động, cử chỉ, lời nói, xây dựng, nhiều chi tiết chứa đựng mâu thuẫn, đan xen lời bình với kể, tả. - Làm nổi bật bản chất của bà cô: là người lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm, sống vô cảm, tàn nhẫn không có lòng vị tha, bao dung. => Bà cô đại diện cho hạng người tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột rà trong XHTD nửa PK. Tiết 2: 2. Nhân vật bé Hồng a. Hoàn cảnh: - Mồ côi cha, mẹ bỏ đi “tha hương cầu thực”, sống bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh cay nghiệt của họ hàng... -> khó khăn, cơ cục, tủi nhục, thiếu thốn tình thương. Đây là hoàn cảnh tội nghiệp, đáng thương. - Hồng có cảnh ngộ thương tâm. Em phải sống cơ cực, thiếu tình thương trong sự ghẻ lạnh của gia đình, sự dửng dưng của xã hội. b. Tình cảm của bé Hồng với mẹ. * Phản ứng tâm lí của Hồng khi bà cô xúc phạm người mẹ bất hạnh của mình + Lần gợi chuyện thứ nhất: +Ban đầu: toan trả lời có + Sau: cúi đầu, không đáp + Rồi cười, đáp: Không ! - Hồng có phản ứng thông minh, xuất phát từ sự nhạy cảm, tình yêu và niềm tin với mẹ. Lần gợi chuyện thứ hai: -Tăng cấp liệt kê, sö dông tõ l¸y bộc lộ nỗi đau đớn, xót xa vì thương mẹ, vì thấu hiểu và đồng cảm với mẹ. Lần gợi chuyện thứ ba: + cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng” +“Giá những cổ tục... như hòn đá..., tôi ..vồ ..mà cắn, mà nhai, nghiến ...nát vụn”. -> Sử dụng động từ gợi tả, hình ảnh so sánh cụ thể, nhịp ddieuj câu văn nhanh, dồn dập diễn tả tâm trạng uất ức và lòng căm thù những hủ tục PK đến cực điểm. - Miªu t¶ diÔn biÕn t©m lÝ cô thÓ, s©u s¾c cho thÊy t×nh yªu th¬ng mÑ m·nh liÖt cña Hång. Em lu«n c¶m th«ng vµ sẵn sàng bªnh vùc mÑ. * Khi được gặp lại và nằm trong lòng mẹ: - H/C gặp mẹ: Ngày giỗ đầu cha, chiều tan trường.. - Khi thấy mẹ: +Đuổi theo, gọi bối rối, ...khác nào ảo ảnh...giữa sa mạc -> H/A so sánh thấm thía xúc động, lời tâm tình thiết tha đã diễn tả nỗi khắc khoải, mong gặp mẹ đến cháy ruột của bé Hồng. - Khi gặp mẹ + Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, rúi cả hai chân... oà lên và cứ thế khóc nức nở -> Kể kết hợp tả diễn tả tâm trạng sung sướng, hồi hộp của Hồng. Bao nhiêu dỗi hờn tức tưởi dồn nén bỗng vỡ oà ra trong niềm hạnh phúc, sự mãn nguyện. - Khi ngồi trong lòng mẹ + "Mẹ vẫn tươi đẹp như xưa cảm giác ấm áp, .... hơi thở thơm tho lạ thường...” + “Phải bé lại lăn vào lòng mẹ " -> giọng văn say mê, xen lẫn lời bình trữ tình - Đã diễn tả cảm giác sung sướng, niềm hạnh phúc lớn lao như choáng ngợp cả tâm hồn em. Điều đó khẳng định tình yêu thương mẹ vô bờ, tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. - Bằng giọng văn say mê, nhẹ nhàng, xen lẫn lời bình trữ tình biểu cảm trực tiếp -> diễn tả cảm giác sung sướng cực điểm, niềm hạnh phúc lớn lao của bé Hồng khi ở bên mẹ. *KL: Với nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế cho thấy Hồng là một chú bé giàu tình cảm, giàu lòng tự trọng, có tình yêu thương mẹ mãnh liệt. Cậu biết vượt lên tủi cực đau đớn để giữ được t/c với mẹ. 3. Håi kÝ - Thể văn ghi chép, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể, người tham gia hoặc chứng kiến III.Tổng kết 1. Nghệ thuật - Lời văn giàu chất trữ tình, kết hợp nhuần nhuyễn giữa, kể, tả, biểu cảm. - Tạo mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực. - Khắc hoạ hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thực. 2. Nội dung - Tâm trạng đau xót, tủi cực của bé Hồng khi xa mẹ và niềm hạnh phúc lớn lao khi gặp mẹ - Tuổi thơ bất hạnh và tình yêu thương kính trọng tg dành cho mẹ. IV. Luyện tập BT1 (TL/16),Viết đoạn văn 4. Củng cố: 2pHãy khái quát lại nét cơ bản về tác giả, đoạn trích?Cảm nhận của em về nhân vật người cô của bé Hồng? 5. HD học bài : 2p- Bài cũ: Về nhà học bài, thực hiện bài tập 1,2 trong phần HĐ tìm tòi MR. - Bài mới: Soạn bài 2, phần tiếp theo - Trường từ vựng, bố cục của văn bản (Đọc thông tin và thực hiện các yêu cầu trong TL13,14,15). - Bài cũ: Đọc lại văn bản và tóm tắt. Tìm hiểu thêm những thông tin về tác giả, phân tích nhân vật bà cô. - Bài mới: Phân tích nhân vật bé Hồng (Chú ý cảnh ngộ, tình cảm của bé Hồng với mẹ) trả lời câu hỏi b -> c TL/13. Ngày soạn: 15/9/2020 Ngày giảng: 17/9/2020.8C Bài 2 - Tiết 6 Văn bản: TRONG LÒNG MẸ ( Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) (tiết2) I. Mục tiêu * Yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng - Chỉ ra được những chi tiết, hình ảnh thể hiện nỗi đau của chú bé Hồng mồ côi cha, phải sống xa mẹ và tình yêu thương vô bờ của chú đối với người mẹ bất hạnh. - Phát hiện các chi tiết, tóm tắt văn bản. * Yêu cầu đối với học sinh khá, giỏi - Hiểu, phân tích, đánh giá được đặc điểm nhân vật bé Hồng. - Viết đoạn văn phân tích nhân vật một cách sáng tạo. II.Chuẩn bị: - GV: nghiên cứu bài học, xây dựng kế hoạch lên lớp, máy chiếu - HS: soạn bài. III/ Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra đầu giờ (3p) H: Tóm tắt đoạn trích “ Trong lòng mẹ” ? 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động * Khởi động (3p) MT: tạo tâm thế tiếp thu bài học mới cho HS. - HS: HĐCN 2’ tiếp tục chia sẻ những cảm xúc khi được ở bên mẹ. - HS chia sẻ cá nhân - GV: Dẫn vào bài mới Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con Tình yêu thương của mẹ dành cho con vô bờ bến, với con mẹ thật ấm áp, dịu hiền. Dù trong hoàn cảnh nào cay đắng hay tủi cực thì con vẫn luôn khao khát tình yêu thương của mẹ. Liệu đó có phải là tâm sự và tình cảm của chú bé Hồng dành cho mẹ của mình hay không? Cô cùng các em sẽ tìm hiểu tiếp bài hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *Hình thành kiến thức HĐ 2: Tìm hiểu văn bản (tiếp) (25’) MT: Chỉ ra và phân tích được những chi tiết, hình ảnh thể hiện nỗi đau của chú bé Hồng mồ côi cha phải sống xa mẹ và tình yêu thương vô bờ của chú đối với người mẹ bất hạnh trong đoạn trích. - GV dẫn dắt và khái quát ND tiết học trước: Qua cuộc đối thoại giữa bé Hồng với bà cô chúng ta đã phần nào hình dung được sự giả dối, cay nghiệt của bà cô nhưng qua đó ta càng thấy rõ hơn tình cảm của bé Hồng với mẹ...... - HS đọc thầm phần chữ in nhỏ (SGK- T10). H: Hoàn cảnh của bé Hồng được giới thiệu qua chi tiết nào? Qua đó em cảm nhận được điều gì về hoàn cảnh của bé Hồng? - HS trình bày- chia sẻ - GV cùng HS khắc sâu KT Năm 1937 trong bài thơ “Mồ côi”, nhà thơ Tố Hữu viết: “Con chim non vỗ cánh Đi tìm tổ bơ vơ Quanh nẻo rừng hiu quạnh Lướt mướt dưới dòng mưa”. Bé Hồng cũng là “Con chim non rũ cánh” phải chịu cảnh mồ côi cha, phải xa mẹ, phải chịu tình cảnh hết sức đáng thương. - GV yêu cầu HS theo dõi Sgk từ “ Một hôm, cô tôi gọi ....chứ”tr.10,11 H. Tìm những chi tiết miêu tả phản ứng tâm lí của bé Hồng khi nghe bà cô xúc phạm tới mẹ bằng những lời giả dối, thâm độc ? (Gợi ý: Tập trung vào ba lần đối thoại với bà cô) HS trình bày- chia sẻ GV bổ sung, kết luận: - Nghe câu hỏi thăm dò đầu tiên của người cô: chú bé định trả lời “có”. Ngay sau đó nhận ra sự mai mỉa cay độc của cô nên “cúi đầu không đáp” rồi sau đó “cười và đáp lại: Không! Cháu không muốn vào”. -> Bé Hồng che giấu, kìm nén tình cảm của mình. Đây là một phản ứng thông minh xuất phát từ sự nhạy cảm và lòng tin yêu mẹ. - Khi người cô tiếp tục mỉa mai, châm chọc đến cuộc sống khổ sở và “cái tội” có con với người khác của mẹ: Bộ Hồng “lòng thắt lại, khúe mắt cay cay”; “nước mắt ròng ròng...chan hòa...”; “cười dài trong tiếng khóc”; -> Bé đau đớn, phẫn uất khi nghe bà cô xúc phạm đến mẹ. - Khi nghe người cô tươi cười kể về tình cảnh tội nghiệp của mẹ: “cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng”, “Giá những cổ tục đó đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”. -> Thể hiện tâm trạng đau đớn, uất ức của chú bé dâng lên đến cực điểm. HĐN, 5p H: Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của những đặc sắc NT được tg sử dụng trong việc khắc họa diễn biến tâm lí của chú bé Hồng khi nói chuyện với bà cô như đã phân tích ở trên ? ( GV gợi ý HS nhận xét về phương thức biểu đạt, câu văn, cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu ) HS: HĐN, 5p -> trình bày, chia sẻ. GV nhận xét, chốt ý. MR: Tình cảm dâng trào mạnh mẽ, cuồng nhiệt đến mức bật thành giả thiết...câu văn có vẻ dồn dập xô bồ, nhiều thành phần đồng vị ngữ quen gặp ở Nguyên Hồng mỗi khi gặp cảm xúc trào dâng ào ạt GV chuyển ý: - Tình cảm của bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh không chỉ là tình thương, sự thấu hiểu mà còn được thể hiện sâu sắc ở những cảm xúc khi bé gặp mẹ và nằm trong lòng mẹ. - HS theo dõi phần 2 “ Nhưng đến ngày giỗ...hết” HĐCN, 2p H: Tìm những chi tiết miêu tả thái độ, cử chỉ của bé Hồng khi phát hiện ra mẹ và được gặp mẹ ? Vì sao em lại có nhữngcử chỉ đó? - HS: HĐCN, 2p, trình bày, chia sẻ: + Bé Hồng đuổi theo, gọi bối rối, sợ hãi... “Nếu người quay lại là người khác thì .khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước sa mạc.” + "thở hồng hộc, trán ... oà lên khóc... nức nở." - Gv nhận xét, chốt ý. - Giảng bình : biết bao hồi hộp, sung sướng, đau khổ toát lên từ những cử chỉ cuống quýt ấy. Và khi được mẹ kéo tay và xoa đầu hỏi thì chú bé“oà lên khóc rồi cứ thế nức nở”. Ba từ oà khóc, nức nở, sụt sùi cùng trường nghĩa nối nhau miêu tả dạng thức đặc biệt của tiếng khóc, của những dòng lệ. Dường như bao nhiêu sầu khổ dồn nén trong suốt thời gian xa mẹ dài đằng đẵng lúc này bỗng vỡ oà. Tiếng khóc của chú bé là tiếng khóc dỗi hờn và hạnh phúc, tức tưởi và mãn nguyện của xa cách, mong nhớ. *H: Tg đã sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào để khắc họa tâm trạng nhân vật chú bé Hồng khi phát hiện ra mẹ và được gặp mẹ? Tác dụng của biện pháp NT đó? - Gv nhận xét, chốt ý. GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa/TL11 H: Nêu cảm nhận của em sau khi quan sát bức tranh? HS chia sẻ cá nhân(1-2 HS) H: Cảm giác sung sướng, hạnh phúc vô bờ của chú bé Hồng khi được nằm trong lòng mẹ sau bao ngày xa cách đã được tg miêu tả cụ thể qua những chi tiết nào ? - HS HĐCN, 2p, dùng bút chi ghạch chân chi tiết -> trình bày, chia sẻ. + "Mẹ vẫn tươi đẹp như xưa cảm giác ấm áp, .... hơi thở thơm tho lạ thường...” + “Phải bé lại lăn vào lòng mẹ " - Gv nhận xét, chốt ý, giảng bình mở rộng: + Ngồi trong lòng mẹ, chú hạnh phúc đắm mình trong tình mẫu tử. Chú thấy mẹ vẫn đẹp như thuở nào. Chú cũng cảm nhận được niềm hạnh phúc bên con của người mẹ. + Chú bé cảm thấy ngây ngất sung sướng khi được sà vào lòng mẹ, cảm giác mà chú đã mất từ lâu. Bé Hồng cũng cảm nhận thấm thía hơi thở vô cùng thân thiết của mẹ. + Kỉ niệm ngọt ngào làm chú sung sướng đến nghẹn ngào. Lúc ấy, bé Hồng như quên đi tất cả những cay độc, buồn tủi của bà cô. Nghĩa là hạnh phúc lớn lao, choáng ngập niềm sung sướng được ở bên mẹ tràn ngập trong bé Hồng, không một rắp tâm tanh bẩn nào xâm phạm được, nó cũng như một liều thuốc hữu hiệu đó nhanh chúng chữa lành mọi tổn thương trong em bấy lâu nay, đó chính là hạnh phúc lớn lao của tình mẫu tử thiêng liêng và cao cả. H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí của tác giả? Qua đó cho thấy tình yêu của bé Hồng dành cho mẹ như thế nào? - HS: HĐCN 2’ câu hỏi 2.c, TL/13. -> Báo cáo, chia sẻ -> GV KL xc HĐ 3: TH tổng kết (5’) MT: Khái quát nội dung chính và nghệ thuật của văn bản. H: Khái quát lại nội dung chính và đặc sắc nghệ thuật của văn bản? - HS chia sẻ cá nhân - Gv chốt ý. a.Nghệ thuật -Tình huống truyện độc đáo-> cao trào cảm xúc - Xây dựng nhân vật sinh động qua ngôn ngữ, nội tâm. - Ngôn ngữ kể chuyện giàu cảm xúc, chân thực. b.Nội dung - Nỗi buồn tủi, cay đắng của Hồng khi phải xa mẹ, chịu sự khắc nghiệt của họ hàng. - Tình mẫu tử thiêng liêng, không gì có thể chà đạp HĐ 4: Luyện tập (5’) - HS HĐN, 3p, báo cáo, chia sẻ. - Gv nhận xét, chốt ý - HS Khá - giỏi viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc,... II. Tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật người cô 2. Nhân vật bé Hồng a. Hoàn cảnh: - Mồ côi cha, mẹ bỏ đi “tha hương cầu thực”, sống bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh cay nghiệt của họ hàng... -> khó khăn, cơ cục, tủi nhục, thiếu thốn tình thương. Đây là hoàn cảnh tội nghiệp, đáng thương. b. Tình cảm của bé Hồng với mẹ * Khi nghe bà cô xúc phạm người mẹ bất hạnh bằng những lời giả dối, thâm độc: - Tác giả kết hợp lời văn kể, tả, biểu cảm, h/ả so sánh đặc sắc, động từ mạnh, nhịp điệu dồn dập: Diễn tả sinh động, chân thật phản ứng tâm lí của bé Hồng: từ sự kìm nén đến nỗi đau đớn, phẫn uất cực điểm. - Bé Hồng rất yêu thương, tin tưởng, cảm thông với mẹ, đồng thời căm tức những thành kiến, đạo đ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_bai_2_trong_long_me.doc