Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Bài 4: Lão hạc - Năm học 2020-2021
Bài 4 - Tiết 13
Văn bản: LÃO HẠC
- Nam Cao -
I. Mục tiêu
* Yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng
- Chỉ ra được 1 số chi tiết, hình ảnh thể hiện tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quí của LH.
- Phân tích được 1 số chi tiết, hình ảnh thể hiện tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quí của LH
* Yêu cầu đối với học sinh khá, giỏi
- Hiểu sâu sắc được niềm thương cảm, sự trân trọng đ/v người nông dân và tài năng nghệ thuật của t/g.
- Sáng tạo trong việc viết đoạn văn phân tích một số đặc điểm của nhân vật lão Hạc.
II. Chuẩn bị
- GV: Bài soạn, SGK, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, máy chiếu.
- HS: Chuẩn bị bài theo h¬ướng dẫn của giáo viên tiết trước ( Soạn bài, tìm đọc truyện ngắn của Nam Cao).
III. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức : Hs hát tập thể (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ:
CTHĐTQ báo cáo việc chuẩn bị bài học.
Ngày soạn: 28/09/2020 Ngày giảng: 30/09/2020 Bài 4 - Tiết 13 Văn bản: LÃO HẠC - Nam Cao - I. Mục tiêu * Yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng - Chỉ ra được 1 số chi tiết, hình ảnh thể hiện tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quí của LH. - Phân tích được 1 số chi tiết, hình ảnh thể hiện tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quí của LH * Yêu cầu đối với học sinh khá, giỏi - Hiểu sâu sắc được niềm thương cảm, sự trân trọng đ/v người nông dân và tài năng nghệ thuật của t/g. - Sáng tạo trong việc viết đoạn văn phân tích một số đặc điểm của nhân vật lão Hạc. II. Chuẩn bị - GV: Bài soạn, SGK, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, máy chiếu. - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên tiết trước ( Soạn bài, tìm đọc truyện ngắn của Nam Cao). III. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức : Hs hát tập thể (1p) 2. Kiểm tra đầu giờ: CTHĐTQ báo cáo việc chuẩn bị bài học. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học *HĐ khởi động:3p - Cho HS xem trích đoạn video : Làng Vũ Đại ngày ấy. - H: Quan sát phim trích đoạn phim và hãy cho biết: Cảnh trong phim nói đến nhân vật nào? Ứng với sự việc nào, tp nào mà chúng ta sẽ học hôm nay? Sau khi xem phim em có cảm nhận gì ? - HS HĐCN, 2p, trình bày, chia sẻ. GV dẫn vào bài mới: Viết về nông thôn trước CM không chỉ có Ngô Tất Tố mà cả Nam Cao cũng rất thành công về đề tài này. Với Nam Cao những nhân vật được xây dựng trong TP chính là những người làng của ông, những điển hình về người nông dân VN trong XH cũ. Đến với truyện ngắn Lão Hạc, chúng ta hiểu rõ tình cảnh của người nông dân VN trong XH xưa và phẩm chất tốt đẹp của họ. * HĐ hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ 1: Đọc và thảo luận chú thích (15’) * MT: HS tóm tắt được văn bản; nắm được nét chính về tác giả, tác phẩm, xác định bố cục, hiểu tình cảnh gia đình lão Hạc. Hoạt động chung cả lớp: - GV hướng dẫn HS đọc: Chú ý lời nhân vật: + Lời Lão Hạc chua chát, xót xa, lúc chậm rãi năn nỉ. + Lời của vợ ông giáo khi nói về Lão Hạc: Lạnh lùng, dứt khoát. + Lời Binh Tư: Nghi ngờ, mỉa mai. + Lời ông giáo: Từ tốn, ấm áp, lúc xót xa thông cảm. - GV đọc - gọi 2 Hs đọc tiếp, chia sẻ giọng đọc. - Gọi HS tóm tắt toàn bộ V B. - GV nhận xét, bổ sung ( kết hợpsử dụng trình chiếu hình ảnh minh họa cắt từ video phim Làng Vũ Đại ngày ấy ). (Lão Hạc là một nông dân nghèo. Vợ lão chết để lại người con trai và một mảnh vườn. Con trai lão vì nghèo không lấy được vợ, phẫn chí bỏ đi phu đồn điền cao su, lão chỉ còn lại cậu Vàng. Vì muốn giữ mảnh vườn cho con, lão đành phải bán con chó, mặc dù hết sức buồn bã và đau xót. Lão mang tất cả tiền dành dụm được gửi ông giáo để lo hậu sự và nhờ trông coi mảnh vườn. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối sự giúp đỡ của ông giáo. Một hôm, lão xin Binh Tư ít bả chó, nói là để bẫy con chó hay vào vườn nhà lão và rủ Binh Tư cùng uống rượu. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy. Nhưng rồi bỗng nhiên Lão Hạc chết, cái chết thật dữ dội. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, trừ Binh Tư và ông giáo. Ông giáo xót xa nghĩ về cái chết của lão Hạc và chiêm nghiệm về cuộc đời). H: Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Nam Cao? (Nam Cao (1915 – 1951) Là nhà văn hiện thực xuất sắc khi viết về đề tài người nông dân nghèo bị áp bức và người trí thức nghèo sống mòn mỏi trong xã hội cũ.) GV: Giới thiệu thêm về Nam Cao: Phê phán tính chất vô nhân đạo của chế độ TD nửa PK trước CMT8 là cảm hứng sáng tác, đề tài chủ đạo của Nam Cao. (TH lịch sử: XHVN trước CM – T8, chế độ tdpk) H. Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của Nam Cao mà em biết. H. Hãy nêu hiểu biết của em về tác phẩm ? - HS trình bày - GV kết luận (- Thể loại: Truyện ngắn - Lão Hạc là tác phẩm tiêu biểu của Nam Cao được đăng báo lần đầu năm 1943.) GV yêu cầu học sinh xem toàn bộ chú thích SGK. Chú ý những chú thích: 6 10, 11, 15, 23, 25, 30,31, 33, 34, 36, 37, 40, 43 HĐ2: TH bố cục (2’) *MT: HS tìm được bố cục của văn bản. - HS hoạt động cá nhân, thời gian 2p, trình bày, chia sẻ. H: Văn bản có thể chia làm mấy phần? ND từng phần? HĐ3: TH văn bản (20’) *MT: HS chỉ ra được chi tiết, hình ảnh thể hiện gia cảnh khốn cùng của nhân vật lão Hạc và nghệ thuật kể chuyện của tác giả. - HS theo dõi SGK, phần chữ nhỏ, kết hợp với phần tóm tắt. - Hoạt động cá nhân, thời gian 3p. H. Hãy tìm các chi tiết miêu tả tình cảnh gia đình của Lão Hạc? - HS trình bày, chia sẻ - Gv chốt ý: - Vợ chết, con trai bỏ đi phu đồn điền cao su, lão Hạc sống thui thủi một mình, làm bạn với con chó Vàng. - Lão làm thuê kiếm ăn. Ốm đau bệnh tật, rồi bão lũ khiến lão rơi vào cảnh đói deo đói dắt. - Lão phải bán con chó - Lão ăn khoai, ăn củ chuối, rau má, củ ráy, bữa trai, bữa ốc qua ngày. ( Liên hệ thực tế c/s của người nông dân VN trong Xh cũ). H. Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả? Qua đó em hiểu gì về tình cảnh của lão Hạc và của người nông dân trước cách mạng? HS thảo luận nhóm bàn, 3p Đại diện báo cáo - chia sẻ GV nhận xét, chốt ý. H: Sống một mình làm bạn với con chó (cậu Vàng) lão đối xử với nó ntn? HS HĐCN (30S) – chia sẻ. (Gọi nó là cậu Vàng như bà hiếm hoi gọi đứa con cầu tự. Cho nó ăn cơm trong một cái bát như một nhà giàu, ăn gì cũng chia cho nó, chăm sóc, tâm sự với nó. Lão Hạc yêu thương cậu Vàng coi nó như người bạn) GV: Lão Hạc yêu quí cậu Vàng như vậy mà lại phải bán nó đi. Vì sao lão phải bán cậu Vàng ? Vậy khi bán chó rồi tâm trạng của lão Hạc như thế nào, giờ sau chúng ta tiếp tục tìm hiểu. Từ đó ta hiểu thêm điều gì về p/c của người nông dân nghèo khổ này? Giờ sau ta tìm hiểu. I. Đọc và thảo luận chú thích Tác giả: sgk Tác phẩm: sgk *Chú thích: II. Bố cục: 3 phần P1. Từ đầu đến “Làm gì được đâu”: Tình cảnh của gia đình Lão Hạc. P2. Tiếp đến “uống rượu”: Tâm trạng của Lão Hạc khi bán cậu vàng. P3. Còn lại: Cái chết của Lão Hạc. III. Tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật Lão Hạc a.Gia cảnh của lão Hạc -> Cách miêu tả cụ thể, chi tiết làm nổi bật tình cảnh cô đơn, nghèo khổ, túng quẫn, thê thảm, đáng thương của lão Hạc. b. Tình cảm Lão Hạc đối với con chó Vàng Lão rất yêu quý nó, coi nó như người bạn thân thiết, niềm vui trong cuộc đời. 4. Củng cố: 2p - Nêu những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm ? - Nhận xét về tình cảnh của Lão Hạc. 5. Hướng dẫn học bài: 2p - Bài cũ:Tóm tắt tác phẩm, phân tích gia cảnh khốn cùng của lão Hạc. - Bài mới - Chuẩn bị tiết 2: + Tâm trạng của LH trước và sau khi bán câu Vàng. + Cái chết của Lão Hạc được mtả ntn? + Phân tích nhân vật ông giáo ? Ngày soạn: 28/09/2020 Ngày giảng: 01/10/2020 Bài 4 - Tiết 14 Văn bản: LÃO HẠC - Nam Cao - (tiết 2) I. Mục tiêu ( đã soạn ở tiết 13) II. Chuẩn bị - GV: Bài soạn, SGK, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, máy chiếu. - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên tiết trước ( Soạn bài, tìm đọc truyện ngắn của Nam Cao). III. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức : (1p) 2. Kiểm tra đầu giờ: 3p H. Tóm tắt tắt tác phẩm Lão Hạc? HS chia sẻ. GV nhận xét, đánh giá sự chuẩn bị bài của HS và đặt câu hỏi dẫn dắt vào bài. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động * HĐ khởi động:3p - Cho HS xem trích đoạn video: Lão Hạc bán chó Vàng. - H: Quan sát phim trích đoạn phim và hãy cho biết: Cảnh trong phim ứng với sự việc nào ? Sau khi xem phim em có cảm nhận gì về con người LH ? - HS HĐCN, 2p, trình bày, chia sẻ. GV dẫn vào bài mới: Vậy khi bán chó rồi tâm trạng của lão Hạc như thế nào ? Qua đó ta cảm nhận ntn về phẩm chất của LH, chúng ta tiếp tục tìm hiểu. * HĐ hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ3: TH văn bản (25’) * MT: + HS cảm nhận được nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc + Cảm nhận được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao. + Hiểu được đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn của Nam Cao : khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn chuyện tự nhiên, hấp dẫn, sự kết hợp giữa tự sự, triết lý, trữ tình. H: Trước khi bán chó, lão có thái độ như thế nào? Chi tiết nào cho thấy điều đó? - HS: HĐNB 2’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GVKL - Nhiều lần lão Hạc nói lại ý định bán cậu Vàng với ông giáo khiến ông nghe phát nhàm. *HSK-G: Vì sao việc bán chó mà lão phải suy tính đắn đo, coi đó là việc hệ trọng? - Vì lão sống cô độc, chỉ có con chó nuôi làm bạn. Lão rất yêu quý nó, coi nó như người bạn thân thiết, như kỉ vật của đứa con trai mà lão rất thương yêu. H: Yêu quý con chó như vậy, nhưng tại sao lão lại q' định bán nó đi? - HS: HĐCN 1’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GVKL - Tình cảnh túng quẫn ngày càng đe dọa lão. Lão không còn đủ sức nuôi cậu Vàng nữa, nếu để lại nuôi nó thì lão phải tiêu lẹm vào số tiền dành dụm cho người con đang xa nhà. Điều đó lão tuyệt đối ko muốn. - GV bình: Đối với lão Hạc, số tiền và mảnh vườn dành cho con thiêng liêng như 1 báu vật mà lão chỉ hết lòng bảo vệ chứ ko bao giờ dám xâm phạm. Lão không tiêu vào số tiền ấy nên lão buộc phải bán con chó đi. Như vậy quyết định bán chó bắt nguồn từ tấm lòng thương con sâu sắc của 1 người cha nhân hậu và giàu lòng tự trọng. H: Tìm những chi tiết, h/a' miêu tả thái độ, tâm trạng của lão khi kể với ông giáo về việc bán chó? - HS: HĐCN 1’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GVKL + Lão cố làm ra vẻ vui vẻ + Cười như mếu. + Đôi mắt ầng ậc nước. + Mặt co rúm lại, vết nhăn xô lại ép cho nước mắt chảy ra. + Cái đầu ngoẹo về một bên. + Miệng móm mém mếu như con nít, hu hu khóc + Khốn nạn.. Ông giáo ơi!... Nó có biết gì đâu!.... A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à? Thì ra tôi già bằng này tuổi rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó! H: Em có nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ, câu văn của tác giả? Em hiểu thế nào là "ầng ậc", "ép"? Qua đó đã gợi tả một gương mặt như thế nào? Thể hiện tâm trạng gì của lão Hạc? - HS: HĐNB 2’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV KL - Sử dụng nhiều động từ, từ láy gợi tả hình ảnh, âm thanh, NT S2, liệt kê tăng tiến -> Gợi tả một gương mặt cũ kỹ, khắc khổ, già nua khô héo, 1 tâm hồn đau khổ đến cạn cả nước mắt -> Tâm trạng được miêu tả qua hành động, cử chỉ, nét mặt: các chi tiết về ngoại hình đã thể hiện một cõi lòng đang vô cùng đau đớn, xót xa, ân hận. - Sử dụng nhiều câu cảm, nhiều câu bỏ lửng -> Thể hiện tâm trạng nghẹn ngào, đau đớn vì thương con chó và tự trách mình của lão Hạc. H: Cảm nhận của em về tâm trạng của lão Hạc sau khi bán chó? - GV bình: Lão Hạc đau đớn đến cùng cực không phải chỉ vì lão quá thương con chó mà còn vì lão không thể tha thứ cho chính mình vì đã trót lừa con chó trung thành của lão “Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó”. Lão kể chuyện bắt chó một cách tỉ mỉ, đau đớn, xót xa, nghẹn ngào. Đây là lời nói, hay chính là lời sám hối, tự than, tự trách mình quá phũ phàng, nhẫn tâm của một tấm lòng nhân hậu. *HSK-G: Nuôi chó với mục đích là trông nhà và giết thịt. Vậy tại sao khi bán một con chó mà lão phải xót xa, ân hận như vậy? - Con chó là kỷ vật của con trai lão, là người bạn vô cùng thân thiết của lão, lão vô cùng yêu quý nó. Lão chăm sóc cậu Vàng như là chăm sóc kỉ vật của con. Vậy mà lão phải bán cho người ta giết thịt nó, lão tự thấy mình "mắc tội", tội với con người, tội với cả con vật. Nêu sự việc lão Hạc bán chó, rồi đau khổ vật vã tự trách mình, ngòi bút Nam Cao đã lay động tận nơi sâu thẳm trái tim bạn đọc chúng ta. - GV: LH kể với ông lão chuyện bán chó, nhưng đó ko phải là MĐ chính của buổi nói chuyện. Mà còn một việc hệ trọng hơn mà lão muốn nhờ vả ông giáo. H: Lão Hạc đã nhờ vả ông giáo chuyện gì? Qua đó cho thấy lão đã sắp xếp chuyện gì cho cuộc đời của mình? Tại sao lão lại làm như vậy? - HS: HĐNB 2’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV KL + Nhờ ông giáo chăm nom mảnh vườn 3 sào cho con trai + Gửi 30 đồng bạc nhờ hàng xóm ma chay H: Qua cách miêu tả của nhà văn về tâm trạng của lão Hạc, em thấy nhân vật này là người ntn? Em có nhận xét gì về NT xây dựng nhân vật của tác giả? - HS: HĐCN 1’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV KL. H: Sau đó C/s của lão Hạc ra sao ? Lão Hạc đã chọn cái chết ntn? - HS: HĐCN 1’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV KL + Tự tử bằng cách ăn bả chó. + Vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc, lão tru tréo, bọt mép sùi ra, giật mạnh, nảy lên. Lão vật vã 2 giờ mới chết... H: Nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả? Cách sử dụng từ ngữ và cách miêu tả cái chết của lão Hạc? Tác dụng? (Các từ vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc, tru tréo gợi lên điều gì?) - HS: HĐCN 1’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV KL HSK-G: Tại sao lão lại chọn cái chết như vậy? Sao lão không chọn cái chết lặng lẽ, êm dịu hơn? Qua đó giúp em cảm nhận được điều gì về số phận và nhân cách lão Hạc? - HS chia sẻ. - GV nhận xét, KL. - Cách giải thoát đáng sợ nhưng lại như là một cách để tạ lỗi cùng cậu Vàng, lão phải tự trừng phạt mình, tự chịu hình phạt. GV: Cuộc đời lão Hạc đầy nước mắt, nhiều đau khổ, bất hạnh. Sống thì âm thầm, nghèo đói, cô đơn, chết thì quằn quại, đau đớn. Tuy thế nhưng lão lại có bao phẩm chất tốt đẹp: hiền lành, chất phác; vị tha, nhân hậu; trong sạch, tự trọng; giàu tình yêu thương. H: Cái chết của lão Hạc có ý nghĩa ntn? - HS: HĐN 3’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV KL GV bình: Cái chết của lão Hạc chứng tỏ ngòi bút Nam Cao sắc lạnh mà tỉnh táo vô cùng, ông rất thương con người, tôn trọng con người, đồng thời luôn luôn đòi hỏi cao ở con người. NC đã đặt n/v LH vào cuộc lựa chọn khắc nghiệt: chọn 2 cái chết. Việc bán cậu Vàng là cái chết thứ nhất, tuy ko đau đớn về thể xác nhưng lại đau đớn, day dứt về tinh thần. Còn cái chết thứ 2 tuy đau đớn về thể xác, nhưng dường như ông lão đã được giải thoát và thanh thản về tinh thần vì lão đã trả hết nợ đời, nợ với con chó Vàng, nợ với đứa con trai tội nghiệp phải bỏ nhà ra đi. Như vậy, trong xã hội đầy rẫy những đau khổ, bất công, người nông dân bị rơi vào tình cảnh khốn cùng. Cuộc sống của họ rất nghèo khổ, cơ cực, không lối thoát khiến họ phải tìm đến cái chết. Mặc dù vậy nhưng ở họ vẫn ngời lên những phẩm chất tốt đẹp, những nhân cách cao quý. -> Lão Hạc chính là một trong những điển hình cho hình ảnh người nông dân trước cách mạng. *Tích hợp LS: Liên hệ thực tế c/s, số phận của người nông dân VN trong Xh cũ). *HSK-G: Qua số phận của lão Hạc, số phận của chị Dậu trong "Tức nước vỡ bờ"em hiểu gì về số phận và phẩm chất người nông dân trước CMT Tám? HS HĐCN (30S) – chia sẻ (- Họ nghèo khổ, bế tắc nhưng có vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tuỵ, hy sinh vì người thân..... H: Trong câu chuyện ông giáo được giới thiệu là người ntn và có vai trò gì? + Trí thức nghèo sống ở nông thôn. + Hàng xóm, được lão Hạc tin tưởng. + Chứng kiến toàn bộ câu chuyện đau thương, éo le, bất hạnh của lão Hạc. - Người kể chuyện- người tham gia câu chuyện. GV yêu cầu HS H: Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thái độ của ông giáo đối với lão Hạc ? GV gợi ý ( khi nghe LH kể chuyện bán chó, khi lão Hạc chết) - HS: HĐNB 2’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV KL +Tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc..., tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc..., tôi an ủi lão..., tôi bùi ngùi nhìn lão..., tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo..., - Giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm lão Hạc.., lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy và tôi càng buồn lắm.., nhưng nói ra làm gì nữa! - Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt,... - Xót thương, đồng cảm. - HS: HĐN 3’ trả lời câu hỏi 2.d/34 -> Báo cáo, chia sẻ -> GV KL - Cuộc đời đáng buồn: vì đói nghèo mà có thể đổi trắng thay đen, biến người lương thiện thành kẻ trộm cắp –> ông giáo thất vọng. - Cuộc đời không hẳn đáng buồn: Không gì có thể hủy hoại được nhân phẩm người lương thiện. - Đáng buồn theo nghĩa khác: Một con người lương thiện, có nhân cách cao đẹp như lão Hạc mà ko được sống. Ông lão đáng thương, đáng kính như vậy mà phải chịu cái chết vật vã, dữ dội, phải lấy cái chết để giải thoát cuộc đời đầy khổ đau, bất hạnh. H: Qua tìm hiểu, em thấy ông giáo là người ntn? Em học tập được điều gì từ nhân vật này ? - HS: HĐNB 2’ câu hỏi 2.e, TL/34 -> Báo cáo, chia sẻ -> GV KL (SGV/40) GV: Phân thích, giải thích thêm cho HS. HĐ 3: Tổng kết (5’) *MT: HS khái quát được NT- ND của VB H. Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn được thể hiện ở những điểm nào? H. Khái quát nội dung, ý nghĩa của văn bản? ( Gơi ý : Qua văn bản, em hiểu được gì về phẩmchất, số phận của người nông dân trong XH cũ? Bản chất của XH cũ? Thái độ, tình cảm của nhà văn NC dành cho những con người khốn khổ đó ?...) HS trả lời – chia sẻ. GV chốt kiến thức. H: Có thể thay đổi nhan đề truyện ngắn được không? Tại sao? - Không. Vì nhan đề làm nổi bật n/v chính, chứa đựng tư tưởng chủ đề tp. HSK-G: Thông điệp mà nhà văn NC gửi gắm qua tp ?( tích hợp GDKNS) HS HĐCN (30S) – chia sẻ Phẩm giá của con nngười không thể bị hoen ố cho dù phải sống trong cảnh khốn cùng. HĐ 4: Luyện tập (5’) *MT: HS tạo lập được VB viết (nói) nêu cảm nhận của bản thân sau khi học xong văn bản. - HS: HĐCN 5’ -> Báo cáo, chia sẻ -> - GV gợi ý cho HS viết, quan sát, chữa lỗi cho HS. L·o H¹c, tríc hÕt lµ c©u chuyÖn c¶m ®éng vÒ t×nh phô tö thiªng liªng, gi¶n dÞ. + Tãm t¾t hoµn c¶nh cña l·o H¹c. + Ph©n tÝch t×nh phô tö cña l·o h¹c (l·o yªu quý con chã vµng v× ®ã lµ kØ vËt cña con trai l·o, l·o ©n hËn, tù tr¸ch m×nh v× ®· kh«ng lµm trßn tr¸ch nhiÖm cña ngêi cha khiÕn anh con trai ph¶i ®i lµm phu ®ån ®iÒn cao su, l·o quyÕt t©m gi÷ m¶nh vên cho con trai khiÕn b¶n th©n ph¶i chän c¸i chÕt...) -> TL, l·o H¹c lµ ngêi cha nghÌo khæ nhng cã t×nh yªu th¬ng con s©u s¾c. - HS: HĐCN 5’ -> Báo cáo, chia sẻ -> - GV gợi ý cho HS viết, quan sát, chữa lỗi cho HS. GV hướng dẫn HS về nhà làm. - Đây là lời triết lí lẫn cảm xúc trữ tình xót xa của Nam cao. - Ông đã KĐ một thái độ sống, một cách ứng xử đầy tinh thần nhân đạo: cần phải quan sát, suy nghĩ đầy đủ về những con người hàng ngày sống quanh mình, cần phải nhìn nhận họ bằng lòng đồng cảm, bằng đôi mắt của tình thương. - Bài học: Khi đánh giá con người ta cần biết đặt mình vào hoàn cảnh cụ thể của họ thì mới hiểu đúng, thông cảm cho họ hơn. III. Tìm hiểu văn bản (tiếp) 1. Nhân vật lão Hạc a. Gia cảnh của lão Hạc b. Tình cảm Lão Hạc đối với con chó Vàng b. Diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán chó và sắp xếp cho cuộc đời mình - Trước khi bán chó: lão suy tính, đắn đo, coi đó là một việc hệ trọng. - Sau khi bán chó: -> Lão dằn vặt, đau đớn, xót xa, ân hận đến cùng cực - Lão Hạc sắp xếp cho cuộc đời của mình sau khi bán chó: Lão chuẩn bị trước cho cái chết của mình cẩn thận, âm thầm, chu đáo, ko muốn gây phiền hà cho hàng xóm. => Với NT khắc họa tâm lí nhân vật tài tình, NC đã cho thấy Lão Hạc tuy nghèo khổ nhưng sống rất nhân hậu, tình nghĩa, thủy chung, giàu lòng tự trọng và có tấm lòng yêu thương con sâu sắc. c. Cái chết của lão Hạc - NT tạo dựng tình huống bất ngờ, kịch tính, sử dụng từ láy gợi hình ảnh, âm thanh, bút pháp tả thực, kể xen miêu tả, biểu cảm đặc tả cái chết bất ngờ, dữ dội, đau đớn, thê thảm của LH. - Ý nghĩa cái chết của LH: + Cho thấy số phận bi thảm và nhân cách cao quý của LH: tuy nghèo khổ nhưng sống trong sạch, tự trọng và giàu đức hi sinh. + Lên án, tố cáo hiện thực xã hội thực dân nửa phong kiến đã đẩy những người nông dân nghèo khổ đến bước đường cùng. 2. Nhân vật ông giáo -> Là người hiểu đời, hiểu người biết đồng cảm, xót thương với nỗi đau khổ của người khác, biết trân trọng vẻ đẹp nhân cách con người, có lòng vị tha đáng trọng. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - NT kể chuyện: + S/d ngôi kể thứ nhất, ng kể trực tiếp tham gia, chứng kiến câu chuyện. + Tạo dựng tình huống bất ngờ. + Kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận. - NT xây dựng nhân vật, đặc biệt là khắc họa tâm lí nhân vật qua ngoại hình 2. Nội dung - Truyện đã thể hiện một cách thật chân thực và cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý, tiềm tàng của họ. - Truyện còn cho thấy, tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với người nông dân và tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn NC. III. Luyện tập Bài tập 1/38 - Lão Hạc, trước hết là câu chuyện cảm động về tình phụ tử thiêng liêng, giản dị. + Tóm tắt hoàn cảnh của lão Hạc. + Phân tích tình phụ tử của lão hạc -> TL, lão Hạc là người cha nghèo khổ nhưng có tình yêu thương con sâu sắc. Bài tập 2/37,38 4. Củng cố: 2p H. Qua văn bản Lão Hạc, em hiểu gì về cuộc đời, số phận và phẩm chất của lão Hạc? (Đói khổ - cô đơn, chết quằn quại đau đớn. Tuy thế lão có bao phẩm chất tốt đẹp: hiền lành chất phác, vị tha, nhân hậu, trong sáng, giàu lòng tự trọng. Lão là 1 điển hình về người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ được miêu tả chân thực ). H. Em thấy thái độ, tình cảm của ông giáo đối với lão Hạc như thế nào? (Ông giáo là một trí thức luôn đồng cảm, xót xa, yêu thương và trân trọng lão Hạc (người nông dân), thắm đượm tư tưởng nhân đạo sâu xa). 5. Hướng dẫn học bài: 1p - Tóm tắt truyện, phân tích nhân vật lão Hạc. - Chuẩn bị bài: Từ tượng hình, từ tượng thanh + Đọc Tài liệu mục 3, trả lời các câu hỏi và xem trước phần bài tập. Ngày soạn: 30/09/2020 Ngày giảng:02/10/2020 Bài 4 – Tiết 16 TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I. Mục tiêu * Yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng - Biết khái niệm từ TH, từ TT - Nhận diện và biết cách sử dụng từ tượng hình, tượng thanh trong nói và viết. * Yêu cầu đối với học sinh khá, giỏi - Hiểu bản chất của từ TH, từ TT. - Linh hoạt trong việc sử dụng từ TH, TT, vận dụng lấy 1 số ví dụ bằng tiếng Anh II. Chuẩn bị - GV: Máy chiếu, tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng... - HS: bảng phụ thảo luận nhóm. IV.Tổ chức giờ học 1. Ổn dịnh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: CTHĐTQ báo cáo việc chuẩn bị bài của HS. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học * Khởi động: C1:H: Hãy tìm các từ láy mô tả âm thanh và gợi tả hình ảnh, trạng thái trong bài hát sau đây ? - Gv cho HS nghe bài hát: Nhạc rừng. - Lớp phó học tập. Tổ chức điều hành, chia sẻ. - GV đánh giá, nhận xét và dẫn dắt vào bài: Các từ đó là từ tượng hình, từ tượng thanh. Đặc điểm, công dụng ra sao ta cùng vào tìm hiểu bài?... C2: H: Ch¬i trß ch¬i (kÕt hîp KT bµi cò vµ vµo bµi míi) - Mçi tæ cö 1 b¹n lªn ch¬i, chia lµm 3 ®éi; GV chuÈn bÞ s½n c¸c m¶nh giÊy ghi tõ ng÷ vµ tªn con vËt. - Nh×n hµnh ®éng ®o¸n tõ ng÷: B¹n lªn ch¬i bèc th¨m, diÔn t¶ hµnh ®éng cho ®éi m×nh ®o¸n tõ. GV gîi ý: §©y lµ nh÷ng tõ gîi t¶ d¸ng ®iÖu con ngêi (lom khom, nghªnh ngang, co ro) - Nghe tiÕng kªu ®o¸n tªn con vËt: B¹n lªn bèc th¨m, m« pháng ©m thanh cña con vËt cho ®éi m×nh ®o¸n. (con chã - g©u g©u, con mÌo - meo meo, con vÞt - qu¹c qu¹c, con gµ m¸i - côc ta côc t¸c, con gµ trèng - ß ã o, con lîn - eng Ðc) - Träng tµi tÝnh ®iÓm (mét lÇn ®óng ®îc 10 ®iÓm) vµ ghi c¸c tõ ng÷ vµ tªn con vËt, tiÕng kªu lªn gãc b¶ng. * Hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ1: Đặc điểm, tác dụng(18’) * MT:HS nhận biết từ tượng hình từ tượng thanh và tác dụng của chúng. - Gv trình chiếu bài tập ( TL – tr 34) - HS đọc thầm đoạn văn - Gv phát phiếu học tập - HS:, HĐNhóm 4, thời gian 5’ trả lời câu hỏi - HS điều hành, chia sẻ: Từ Tác dụng 1.Các từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái:..... 2. Các từ mô phỏng âm thanh:........... - GV KL, bổ sung: + Các từ trên gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể tiếng khóc của lão Hạc, tiếng rên rỉ (ư ử) của con chó; đồng thời qua đó giúp chúng ta hình dung ra dáng vẻ lão Hạc già yếu tội nghiệp, cái tâm trạng đau khổ, ân hận của lão sau khi bán cậu Vàng, cái dáng vẻ vội vã của ông giáo (xồng xộc), cái bi thảm, đau đớn dữ dội trong cái chết của lão Hạc (rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc, vật vã). - Trong văn tự sự, miêu tả từ tượng thanh, tượng hình có khả năng gợi tả hình ảnh, mô phỏng âm thanh cụ thể, chân thực, sinh động, tăng sức gợi cảm. Nó giúp người đọc, người nghe nhìn thấy, nghe thấy con người, sự vật được miêu tả. BT nhanh 1: GV trình chiếu đoạn thơ: Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ lá Thấy mây bay hối hả Thấy lất phất mưa phùn. H. Chỉ ra các từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn thơ trên? Cho biết tác dụng của việc sử dụng các từ đó? HS HĐCN (30S) – chia sẻ (Làm câu thơ sinh động và tính biểu cảm cao. Đoạn thơ miêu tả sự chuyển biến của cây lá đất trời khi mùa xuân bắt đầu đến). BT nhanh: T×m tõ tîng h×nh, tîng thanh trong ®o¹n VB sau: (BP) a." Chó bÐ lo¾t cho¾t C¸i x¾c xinh xinh C¸i ch©n tho¨n tho¾t C¸i ®Çu nghªnh nghªnh" (Lîm -Tè H÷u) b. C«n S¬n suèi ch¶y r× rÇm Ta nghe nh tiÕng ®µn cÇm bªn tai. BT nhanh 2: - HS HĐCN,1p, hoàn thiện BT Điền từ vào chỗ chấm: tùng tùng, phần phật, thỏ thẻ, vun vút, ủn ỉn, ầm ầm, huỳnh huỵnh, eo óc, tích tắc. Trống trường................. ra chơi Đồng hồ ..............không ngơi tháng ngày Lễ đài ..................cờ bay ..............nói chuyện riêng tư tâm tình Con tàu ............ lao nhanh Tiếng gà........... bình minh ửng hồng Nghé ọ trâu bước ra đồng Đàn lợn.. ủn ỉn...trong chuồng đòi ăn Thác đổ.. ầm ầm.. quanh năm Khi chạy.... huỳnh huỵnh...quanh sân nhà trường HĐ 2: HD luyện tập (20’) MT: HS biết vận dụng kiến thức làm được các bài tập. - Gọi HS đọc BT 3 ( TL –tr.37). HS HĐCN (1p) - 2 HS lên bảng điền từ.HS chia sẻ. - GVKL, cho điểm - Tõ tîng h×nh: + rãn rÐn: Gîi h/¶ chÞ DËu cÈn thËn, chu ®¸o, yªu chång. + cháng quÌo, lÎo khoÎo: Gîi h/a th¶m h¹i cña tªn cai lÖ. - Tõ tîng thanh: + soµn so¹t: Cho thÊy sù ®ãi kh¸t, ng©y th¬ cña th»ng DÇn + bÞch, bèp: Cho thÊy sù tµn b¹o, hung d÷ cña tªn Cai lÖ. -> T¸c dông: h×nh ¶nh, ©m thanh cô thÓ, sinh ®éng - Gọi HS đọc BT4 ( TL – tr.37). - HS HĐ cặp đôi (3p) *Bài tập 4: Phân biệt các từ tượng thanh tả tiếng cười. - HS HĐCN (1p), làm BT thêm - 2 HS lên bảng hoàn thành BT. - HS chia sẻ. - GVKL, cho điểm. Phân biệt các từ tượng thanh tả tiếng cười. - Cười ha hả: Cười to tỏ ra rất khoái chí. - Cười hì hì: Tiếng cười vừa phải thích thú (hồn nhiên). - Cười hô hố: Cười to, vô ý, thô. - Cười hơ hớ: Cười to, thoải mái, hơi vô duyên *Bài tập bổ sung - HS hoạt động cá nhân, 2p, 4 HS lên bảng đặt câu. VD: 1. Cô bé khóc, nước mắt rơi lã chã. 2. Trên cành đào đã lấm tấm mấy nụ hoa. 3. Con đường làng quanh co khúc khuỷu. 4. Trong đêm tối, thấp thoáng những đốm sáng lập loè của đom đóm. I. Đặc điểm, tác dụng 1. Bài tập: (TL/T34) - Từ ngữ gợi tả hình ảnh dáng vẻ, hoạt động trạng thái: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc -> từ tượng hình - Từ mô phỏng âm thanh: hu hu, ư ử-> từ tượng thanh - Công dụng: Các từ trên diễn tả chân thực, sinh động dáng vẻ già yếu, tội nghiệp, tâm trạng buồn khổ, day dứt, ân hận và cái chết đau đớn của lão Hạc. 2. Kết luận: a. Khái niệm : - Từ tượng hình: là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. - Từ tượng thanh: là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người. b. Tác dụng của chúng trong văn miêu tả và tự sự: gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao. Ví dụ: + Tõ tîng thanh: - ChiÕc ®ång hå kªu tÝch t¾c suèt ®ªm. - Ma r¬i lép bép trªn nh÷ng tµu l¸ chuèi. - §µn vÞt l¹ch b¹ch bíc vÒ chuång. - Giäng c« Êy åm åm nh ®µn «ng. - Giã thæi µo µo. + Tõ tîng h×nh: - Ma l¾c r¾c vµi h¹t råi th«i. - C« bÐ khãc, níc m¾t r¬i l· ch·. - Trªn cµnh ®µo ®· lÊm tÊm nh÷ng nô hoa - §ªm tèi, trªn con ®êng khóc khuûu thÊp tho¸ng nh÷ng ®èm s¸ng ®om ®ãm lËp loÌ. II. Luyện tập *Bài tập 3 (TL- Tr.37) Xác định từ tượng hình từ tượng thanh. - Từ tượng hình: lẻo khoẻo, chỏng quèo, rón rén. - Từ tượng thanh: soàn soạt, bịch, bốp. *Bài tập 4 (TL- Tr.37) Phân biệt các từ tượng thanh tả tiếng cười Ha h¶: tõ gîi t¶ tiÕng cêi to, tá ra rÊt kho¸i chÝ, ®¾c ý, s¶ng kho¸i - H× h×: tiÕng cêi ph¸t c¶ ra ®»ng mòi, thêng biÓu lé sù thÝch thó, cã vÎ hiÒn lµnh. - H« hè: tiÕng cêi to, th« lç, g©y c¶m gi¸c khã chÞu cho ngêi kh¸c. - H¬ hí: tiÕng cêi tho¶i m¸i vui vÎ, kh«ng cÇn che ®Ëy gi÷ g×n, cã phÇn v« duyªn *Bài tập bổ sung Đặt câu với các từ tượng hình, tượng thanh: lắc rắc, lã chã, lấm tấm, khúc khuỷu, lập lòe, tích tắc, lộp bộp, lạch bạch, ồm ồm 4. Củng cố: 2' H:Thế nào là từ tượng thanh, tượng hình? Sử dụng từ tượng thanh, tượng hình có tác dụng gì? 5. Hướng dẫn học bài: 1' - Nhận diện và biết cách sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong nói và viết. - Đặt câu với các từ tượng thanh, tượng hình. Sưu tầm bài thơ có sử dụng từ tượng hình từ tượng thanh: - Chuẩn bị bài mới: Liên kết các đoạn văn trong văn bản: + Đọc SGK và trả lời các câu hỏi phần 4. Xem trước các bài tập. + Tập viết một đoạn văn có sử sụng các phương tiện liên kết. Ngày soạn: 04/10/2020 Ngày giảng: 07/10/2020 Bài 4 – Tiết 17 LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I. Mục tiêu *Yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng - Nhận biết về cách liên kết các đoạn văn trong văn bản. - Biết phát hiện các phương tiện liên kết trong đoạn văn, vận dụng được các cách liên kết để tạo lập văn bản. * Yêu cầu đối với học sinh khá, giỏi - Hiểu tầm quan trọng của liên kết các đoạn văn trong văn bản. - Phân tích, viết đoạn văn đảm bảo được tính liên kết. II. Chuẩn bị GV: SGK, bài soạn, máy chiếu. HS: Vở soạn, nháp học tập III.Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: 3p H. Thế nào là đoạn văn? Nêu các cách trình bày đoạn văn? HS HĐCN (1p) – chia sẻ + Đoạn văn là đơn vị ngôn ngữ trực tiếp tạo nên VB. + Hình thức: Gồm nhiều câu, bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chấm xuống dòng. + ND: Biểu đạt 1 ý hoàn chỉnh 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động * Khởi động (1p) Gv dẫn dắt vào bài: Muốn có một văn bản liền mạch và hợp lí, chúng ta cần phải liên kết các đoạn văn trong văn bản. Vậy liên kết là gì? Cách liên kết như thế nào? Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ1: Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản(10’) - HS đọc hai đoạn văn trong phần a (tr 46) H: Nêu ND chính từng đoạn và cho biết 2 đoạn văn trên có MLH gì ko? Tại sao? -HĐCN 1’-> Báo cáo, chia sẻ -> GV KL + Đoạn 1: Cảnh sân trường Mĩ Lí trong buổi tựu trường (hiện tại). + Đoạn 2: Cảm nhận của nhân vật "tôi" một
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_bai_4_lao_hac_nam_hoc_2020_2021.doc