11 Đề thi học kì I Vật lí Lớp 8 - Đặng Tường Vi
Câu 3: Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào?Trong các cách sau đây, cách nào
là không đúng?
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì phải tăng diện tích bị ép.
Câu 4: Càng lên cao thì áp suất khí quyển:
A. càng tăng
B. càng giảm
C. không thay đổi
D. có thể tăng và có thể giảm
Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ
B. Săm xe đạp bơm căn để ngoài nắng có thể bị nổ
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
Câu 6: Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?
A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn.
B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn.
C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt.
D. Để làm giảm ma sát giúp xe đi nhanh hơn
Câu 7: Trong một bình thông nhau chứa thủy ngân, người ta đổ thêm vào một nhánh
axit sunfuaric và nhánh còn lại đổ thêm nước. Khi cột nước trong nhánh thứ hai là 36cm
thì mực thủy ngân ở hai nhánh ngang nhau. Hỏi độ cao của cột axit sunfuaric là giá trị nào
trong các giá trị sau đây.Biết trọng lượng riêng của axit sunfuaric và của nước lần lượt là
d1=18000N/m3 và d2=10000N/m3.
A. 64cm.
B. 42,5 cm.
C. 20 cm.
D. 32 cm.
Trang 1 ĐỀ 1 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 8 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Một vật trọng lượng 60N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là 40cm2. Áp suất tác dụng lên mặt bàn là: A. 1,5 N/m2. B. 150 N/m2. C. 1500 N/m2. D. 15000 N/m2. Câu 2: Một bình hình trụ chứa một lượng nước, chiều cao của cột nước là 3m, trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m2. Áp suất của nước tại những điểm cách mặt thoáng 1,8m là: A. 18000N/m2 B. 10000N/m2 C. 12000N/m2 D. 30000N/m2 Câu 3: Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào?Trong các cách sau đây, cách nào là không đúng? A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép. C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép. D. Muốn giảm áp suất thì phải tăng diện tích bị ép. Câu 4: Càng lên cao thì áp suất khí quyển: A. càng tăng B. càng giảm C. không thay đổi D. có thể tăng và có thể giảm Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ B. Săm xe đạp bơm căn để ngoài nắng có thể bị nổ C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng. D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên. Câu 6: Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh? A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn. B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn. C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt. D. Để làm giảm ma sát giúp xe đi nhanh hơn Câu 7: Trong một bình thông nhau chứa thủy ngân, người ta đổ thêm vào một nhánh axit sunfuaric và nhánh còn lại đổ thêm nước. Khi cột nước trong nhánh thứ hai là 36cm thì mực thủy ngân ở hai nhánh ngang nhau. Hỏi độ cao của cột axit sunfuaric là giá trị nào trong các giá trị sau đây.Biết trọng lượng riêng của axit sunfuaric và của nước lần lượt là d1=18000N/m 3 và d2=10000N/m 3 . A. 64cm. B. 42,5 cm. C. 20 cm. D. 32 cm. Câu 8: Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp? A. Vì sữa đặc khó chảy khi đổ. B. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ. Trang 2 C. Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp. D. Để không khí lọt vào nhiều sữa sẽ loảng ra và sữa dễ chảy hơn. Câu 9: Một miếng gỗ có thể nổi được trên mặt nước và trên mặt dầu. Hỏi trong chất lỏng nào vật ngập sâu hơn? Vì sao? Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000 N/m3 và 8000 N/m3. A. Ngập trong nước sâu hơn vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. B. Ngập trong dầu sâu hơn vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của dầu. C. Ngập trong nước sâu hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. D. Ngập trong dầu sâu hơn vì trọng lượng riêng của dầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. Câu 10: Bốn bình 1,2,3,4 cùng đựng nước như hình 6. Áp suất của nước lên đáy bình nào lớn nhất? A. Bình 1 B. bình 2 C. Bình 3 D. bình 4 Câu 11: Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 0,2km. Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3. Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu? A. 2060N/m2. B. 206000N/m2. C. 20600N/m2. D. 2060000N/m2. Câu 12: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là đồng, sắt, nhôm, có lượng bằng nhau. Khi nhúng chúng ngập vào trong nước thì lực đẩy nước tác dụng vào vật nào là lớn nhất ? A. Vật làm bằng đồng B. Vật làm bằng nhôm C. vật làm bằng sắt D. Cả ba vật như nhau II. Tự luận (6 điểm) Câu 11: (2,0 điểm) a) Viết công thức tính lực đẩy Acsimet, nêu tên, đơn vị từng đại lượng trong công thức. Câu 12: (2,0 điểm) Một bể nước cao 2 m, một vật A được nhúng chìm hoàn toàn trong bể nước và cách đáy bể là 0,5 m, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. a)Tính áp suất của nước tác dụng lên vật A. b) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bể? Câu 13: (2,0 điểm) Treo một vào một lực kế trong không khí thì thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật bằng lực kế đó nhưng nhúng vào trong một chất lỏng có khối lượng riêng là 1200 kg/m3 thấy lực kế chỉ 12N. a) Tính thể tích của vật. b) Tính khối lượng riêng của vật. ĐỀ 2 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 8 Thời gian: 45 phút Phần I Trắc nhiệm (4 điểm): Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Khi nói về áp suất chất lỏng, câu kết luận nào dưới đây không đúng? (3) (2) H (1) H (4) H Trang 3 A. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng giảm. B. Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau. C. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng tăng. D. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất không thay đổi. Câu 2. Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi A. tiết diện của các nhánh bằng nhau. B. các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. C. độ dày của các nhánh như nhau. D. độ cao của các nhánh bằng nhau. Câu 3. Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật nổi lên khi A. Trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng. B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng. C. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng. D. Trọng lượng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 4. Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì A. vật chuyển động với tốc độ tăng đần. B. vật chuyển động với tốc độ giảm dần. C. hướng chuyển động của vật thay đổi. D. vật vẫn giữ nguyên tốc độ như ban đầu Câu 5. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ. C. Có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ. D. Đổ nước vào quả bóng bay chưa thổi căng, quả bóng phồng lên. Câu 6. Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng không mô tả sự tồn tại của lực đẩy Acsimét là A. Ô tô bị xa lầy khi đi vào chỗ đất mềm, mọi người hỗ trợ đẩy thì ô tô lại lên được. B. Nâng một vật dưới nước ta thấy nhẹ hơn nâng vật ở trên không khí. C. Nhấn quả bóng bàn chìm trong nước, rồi thả tay ra, quả bóng lại nổi lên mặt nước. D. Thả quả trứng vào bình đựng nước muối, quả trứng không chìm xuống đáy bình. Câu 7. Bạn Hà nặng 45kg đứng thẳng hai chân trên mặt sàn lớp học, biết diện tích tiếp xúc với mặt sàn của một bàn chân là 0,005m2. Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là: A. 45000 N/m2 B. 450000 N/m2. C. 90000 N/m2 D. 900000 N/m2 Câu 8: Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ, biết dgỗ = 6000N/m3. Trọng lượng riêng của chất lỏng sẽ là: A. 12000N/m3. B. 180000N/m3. C. 18000N/m3. D. 3000N/m3. Câu 9: Một vật đượctreo vào lực kế; ngoài không khí lực kế chỉ 2,13N. Khi nhúng chìm vật trong nước, lực kế chỉ 1,83N, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Thể tích của vật là A. 213cm3. B. 396cm3. C. 183cm3. D. 30cm3. Trang 4 Câu 10: Một khối kim loại có khối lượng 468g được thả chìm hoàn toàn trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3; khối lượng riêng của khối kim loại là 7,8g/cm3. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối kim loại là. A. 0,6 N B. 0,468 N C. 7,8 N D. 10 N Câu 11: Một cục nước đá có thể tích 360cm3 nổi trên mặt nước; biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm3, trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Thể tích của phần cục đá ló ra khỏi mặt nước là A. 28,8cm3 B. 331,2 cm3 C. 360 cm3 D. 288 cm3 Câu 12: Bạn Hà nặng 45kg đứng thẳng hai chân trên mặt sàn lớp học, biết diện tích tiếp xúc với mặt sàn của một bàn chân là 0,005m2. Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là A. 45000 N/m2 B. 450000 N/m2 C. 90000 N/m2 D. 900000 N/m2Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 1: (1 điểm). Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước, tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 0,4m. Câu 2: (1 điểm). Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? tại sao? Câu 3: (2,0 điểm) Một bể cao 2m chứa đầy nước. a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bể. b) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy bể 40cm? Câu 4: (2,0 điểm) Treo một quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ giá trị P1=5N. Khi nhúng vật nặng vào nước lực kế chỉ giá trị P2=3N. a. Tính lực đẩy Ac- si- mét tác dụng vào vật . b. Tính thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ. Biết dN =10.000N/m3 ĐỀ 3 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 8 Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào A. trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật. B. trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. C. trọng lượng riêng và thể tích của vật. D. trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 2: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. Câu 3: Càng lên cao, áp suất khí quyển A. càng tăng B. càng giảm C. không thay đổi D. có thế tăng và cũng có thể giảm Câu 4: Một áp lực 600N lên diện tích mặt bị ép là 0,2 m2. Độ lớn của áp suất là: A. 3000N/m2 B. 300N/m2 C. 30N/m2 D. 3N/m2 Câu 5: Một vật có thể tích 120 cm3 được thả chìm trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét là A. 1200N B. 120N C. 12N D. 1,2N Trang 5 Câu 6: Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 250kg lên độ cao 5m. Công thực hiện được trong trường hợp này là A. 1250 J B. 12500 J C.125000 J D. 1250000 J Câu 7: Áp lực là lực ép có phương . với mặt bị ép. Câu 8: Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên , và các vật ở II. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1: (2,5đ) a) Áp lực là gì? Áp suất là gì? b) Công thức tính áp suất ? đơn vị đo? Câu 2: (1,0 đ) Thế nào là ma sát trượt? Lấy hai ví dụ về ma sát trượt. Câu 3: (1,0 đ) Một bể cao 1,5m chứa đầy nước. Cho biết trọng lượng riêng của nước 10000N/m3. Tính áp suất của nước lên một điểm ở đáy bể. Câu 4: Một xe bánh xích có trọng lượng P =45000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích của xe lên mặt đất là S = 1,25m2. a) Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất. b) Hãy so sánh áp suất của xe lên mặt đất với áp suất của một người nặng 65kg có diện tích tiếp xúc của hai bàn chân lên mặt đất là 180cm2. ------Hết------ ĐỀ 4 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 8 Thời gian: 45 phút I. Bài tập trắc nghiệm. (4 điểm) Câu 1: Công thức tính áp suất là: A. Fp S B. S p F C. p F S D. S F p Câu 2: Một ô tô nặng 1800 kg có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất là 0.03 m2. Tính áp suất của ô tô lên mặt đường? A. 60 000 N/m2 B. 600 000 N/m2 C. 60 000 N/m3 D. 600 000 N/m3 Câu 3: Một bình chứa đầy nước khoét 3 lỗ giống nhau. Hỏi lỗ nào nước phun ra ngoài xa nhất? A. Lỗ A B. Lỗ B C. Lỗ C D. Cả 3 lỗ phun nước như nhau. Câu 3: Một quả cầu bằng sắt treo vào một lực kế ngoài không khí, lực kế chỉ 2,13 N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,83 N. Lực kế Acsimet có độ lớn là bao nhiêu? A. 2,13 N B. 1,83 N C. 3,96 N D. 0,3 N Câu 4: Lực đẩy Acsimet có thể tác dụng lên những vật nào dưới đây? A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng. Trang 6 B. Vật lơ lửng trong chất lỏng. C. Vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. D. Cả ba trường hợp trên. Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a, Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương . b, Khi nhúng chìm một vật vào chất lỏng, nếu lực đẩy Acsimet FA nhỏ hơn trọng lượng P của vật (FA< P) thì .. d, Áp suất phụ thuộc vào hai yếu tố: và diện tích mặt bị ép. Câu 6: Điền dấu x vào ô tương ứng. Caâu Ñuù ng Sai 1) Áp lực là lực ép có phương song song với mặt bị ép. 2) Khi nói một vật chuyển động có vận tốc 20km/h. Điều đó cho ta biết trung bình mỗi giờ vật đi được quãng đường 20km. 3) Lực tác dụng vào vật càng lớn thì công thực hiện càng nhỏ. 4)Lực ma sát nghỉ sinh ra khi một vật đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. II. Bài tập tự luận ( 6 điểm) Câu 1: Một khối gỗ có khối lượng 2 kg nổi trên mặt nước. Thể tích phần nổi bằng thể tích phần gỗ chìm trong nước. a.Tìm lực đẩy Ác-si-met ? (1đ) b. Tính thể tích khối gỗ, cho trọng lượng riêng của nước d= 10000N/m3.(1,5đ) c. Tính trọng lượng riêng của gỗ. (0,5đ) Câu 2: (1,0 điểm) Khi đi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng 1 tấm ván đặt lên trên để đi. Hãy giải thích vì sao? Câu 3: Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng trung bình của nước là 10300N/m3. a/ Tính áp suất ở độ sâu ấy. b/ Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,016m2. Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này. c/ Biết áp suất lớn nhất mà người thợ lặn còn có thể chịu được là 473800N/m2, hỏi người thợ lặn đó chỉ nên lặn sâu xuống độ sâu nào để có thể an toàn? (Chúc các em làm bài thật tốt) Trang 7 ĐỀ 7 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 8 Thời gian: 45 phút A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất: Câu1: Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi: A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau. B. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. C. Độ dày của các nhánh như nhau. D. Độ dài của các nhánh bằng nhau. Câu2: Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy? A. Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm. B. Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm. C. Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người. D. Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn. Câu3: Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ. B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm. C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi. D. Uống nước trong cốc bằng ống hút. Câu4: Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì vật nổi lên khi: A. P FA Bài 2: Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống ( ..) Câu6: Độ lớn của vận tốc được tính bằng(1) .. trong một(2) .. .thời gian. Câu7: Lực ma sát nghỉ(3) . ... .cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của(4) ... . Câu 8: Cột (A) Cột (B) Cột ghép (A - B) 1. Công thức tính vận tốc: 2. Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga 3. Dụng cụ dung để đo vận tốc (tốc độ) 4. Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì 5. Khi kéo hộp gỗ trượt trên bàn, giữa mặt bàn và hộp gỗ xuất hiện 6. Tác dụng của áp lực càng lớn khi 7. Lực đẩy Ác-si- mét phụ thuộc vào 8. Vật chìm trong chất lỏng khi: 9. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng a. mọi vật đều có quán tính. b. lực ma sát trượt. c. t s v d. hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng đứng yên so với toa tàu. e. 1N.m f. tốc kế. g. áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ. h.trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng Trang 8 rọc là các loại 10. 1J = 11. Độ lớn của lực đầy Ác-si- mét được tính bằng công thức: bị vật chiếm chỗ. i. P>FA j. máy cơ đơn giản. B – TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2đ) Hai quả cầu bằng đồng có thể tích bằng nhau, quả cầu thứ nhất nhúng ngập trong nước, quả cầu thứ hai nhúng ngập trong dầu. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét lên quả cầu nào lớn hơn? Vì sao? Câu 2: (3đ) Một xe vận tải có khối lượng 2,4 tấn, có 4 bánh xe. Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường là 5.104 pa. a. Tính diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường? b. Nếu xe chở 3 tấn hàng thì áp suất của xe tác dụng lên mặt đường là bao nhiêu? (Biết rằng khi đó diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe tăng thêm 300cm2) Câu 3:Vì sao nằm trên phản gỗ thì đau người, nằm trên giường có gát thì không đau, nằm giường có đệm hoặc nằm trên ổ rơm thì êm? ĐỀ 8 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 8 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (5 điểm). Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Áp lực là : A. lực tác dụng lên mặt bị ép. B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng. D. lực tác dụng lên vật chuyển động. Câu 2: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra: A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài. B. Con người có thể hít không khí vào phổi. C. Vật rơi từ trên cao xuống. D. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn. Câu 3: Một thùng đựng đầy nước cao 50 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N / m3. A. 5000 N/ m2. B. 2000 N/ m2. C. 3000 N/ m2. D. 300000 N/ m2. Câu 4: Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất: A. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc. B. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. Câu 5: Một chiếc tàu bị thủng một lỗ nhỏ ở độ sâu 1,4m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 200cm2 và trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m2. A. 200N B. 250N C. 280N D. 500N Câu 6: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị bị ép. B. Đơn vị của áp suất là N/m2. C. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực. Câu 7: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là: A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn. B. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn. C. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi. D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn. Trang 9 Câu 8: Đơn vị của áp suất là : A. N B. N/cm2 C. J D. Pa Câu 9: Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 5,5 N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 4,0 N. Biết trọng lượng riêng của nước là 104 N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác – si – mét của không khí. Thể tích của vật nặng là II. Tự luận (7 điểm): Câu 1: (1,5 điểm) Vì sao nói lực là một đại lượng vectơ? Hãy biểu diễn lực sau đây: Lực có độ lớn 30N tác dụng lên một vật, có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.( tỉ xích 1cm ứng với 10N) Câu 2: (1,5 điểm) Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104 N/m2. Diện tích của hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 300cm2. Tính trọng lượng và khối lượng của người đó? Câu 3: Vì sao trên nền đất người ta kê viên gạch dưới chân tủ, chân giường mà trên nề gạch không cần như vậy Câu 4: Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất. ................................. HẾT................................. ĐỀ 9 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 8 Thời gian: 45 phút A. Trắc nghiệm. (5,0 điểm) I. (4,0 điểm) Đọc và trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng và ghi vào giấy bài làm. (Ví dụ : câu 1 chọn đáp án đúng A ghi là 1. A, ...). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 4. Bạn Hà nặng 45kg đứng thẳng hai chân trên mặt sàn lớp học, biết diện tích tiếp xúc với mặt sàn của một bàn chân là 0,005m2. Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là : A. 4500N/m2 B. 9000N/m2 C. 45000N/m2 D. 90000N/m2 Câu 6. Khi nói về bình thông nhau, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng ? A. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau B. Trong bình thông nhau có thể chứa một hoặc nhiều chất lỏng khác nhau C. Bình thông nhau là bình có hai hoặc nhiều nhánh thông đáy với nhau D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao Câu 7. Lực là đại lượng véctơ, bởi vì : A. lực có độ lớn, phương và chiều B. lực làm cho vật bị biến dạng C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ D. lực làm cho vật chuyển động B. Tự luận. (5,0 điểm) Câu 2. (2,0 điểm) Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào ? Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng ? Câu 3. (1,0 điểm) Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước, tính áp suất của nước lên một điểm cách đáy thùng 0,4m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. .......................... Hết .............................. Trang 10 ĐỀ 10 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 8 Thời gian: 45 phút Phần A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) I. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi: A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau. B. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. C. Độ dày của các nhánh như nhau. D. Độ dài của các nhánh bằng nhau. Câu 2. Khi nói trái đất quay quanh mặt trời, ta đã chọn vật nào làm mốc? A. Mặt trời. B. Trái đất. C. Ngôi sao. D. Một vật trên mặt đất. Câu 3. Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. A. 8000 N/m2 B. 2000 N/m2 C. 6000 N/m2 D. 60000 N/m Câu 7. Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía ? A. Vì không khí bên trong hộp sữa bị co lại B. Vì áp suất không khí bên trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài. C. Vì hộp sữa chịu tác dụng của nhiệt độ. D. Vì vỏ hộp sữa rất mềm. Câu 8. Trường hợp nào sau đây ma sát là có hại? A. Ma sát giữa đế giày và nền nhà. B. Ma sát giữa thức ăn và đôi đũa. C. Ma sát giữa bánh xe và trục quay. D. Ma sát giữa dây và ròng rọc. Câu 9. Một người có khối lượng 60kg, đứng trên mặt đất. Diện tích 2 bàn chân là 3dm2. Áp suất người đó gây trên mặt đất là: A. 20N/m2 B. 200N/m2 C. 2000N/m2 D. 20000N/m2 Câu 10. Muốn giảm áp suất thì: A. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. B. Tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực. C. Giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực. D. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. II. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống. Câu 13. Khi một vật nhúng trong chất lỏng chịu hai lực tác dụng là.. và . Phần B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 16. (1 điểm) Thả 2 hòn bi sắt giống hệt nhau, 1 hòn bi vào nước và 1 hòn vào thủy ngân. Hỏi hòn bi nào nổi, hòn bi nào chìm? Tại sao? Câu 18. (2 điểm) Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí. Trang 11 a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước? b) Tính thể tích của vật ĐỀ 11 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 8 Thời gian: 45 phút I/ Trắc Nghiệm: ( 2 điểm) Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hướng của lực đẩy Acsimet? A. Hướng thẳng đứng lên trên B. Hướng thẳng đứng xuống C. Theo mọi hướng D. Một hướng khác. Câu 2 : Khi ô tô bị sa lầy, người ta thường đổ cát, sạn hoặc đặt dưới lốp xe một tấm ván. Cách làm này nhằm mục đích gì? A. Làm giảm ma sát B.Làm tăng ma sát C. Làm giảm áp suất D. Làm tăng áp suất Câu 3: Trong các cách làm tăng ,giảm áp suất sau đây,cách nào là không đúng? A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép. C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép. D. Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực. Câu 4: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 2dm, có trọng lượng riêng là 8000N/m3 được thả nổi vào một chậu chứa đầy nước. Thể tích nước tràn ra là: A. 8dm3 B. 4dm3 C. 6,4dm3 D. 64dm3 Câu 5: Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm hoàn toàn trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí. Thể tích của vật nặng là A. 480 cm3. B. 120 cm3. C. 120 dm3. D. 20 cm3 Câu 6: Một miếng gỗ có thể tích 3dm3 nằm cân bằng trên mặt nước. Thể tích phần chìm của miếng gỗ là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của gỗ là 600 kg /m3, khối lượng riêng của nước là 1000 kg /m3. A. 0,5 dm3 B. 0,18dm3 C. 1,8 dm3 D. 0,5 m3 Câu 7: Hai bình hoàn toàn như nhau, chứa đầy nước. Một cục đồng và một cục nhôm đặc, khối lượng như nhau thả từ từ vào mỗi bình. Biết khối lượng riêng của đồng lớn hơn khối lượng riêng của nhôm. Kết luận nào sau đây đúng? A. Nước trong bình có cục nhôm trào ra ít hơn. B. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên cục nhôm nhỏ hơn. C. Áp suất của nước trong 2 bình lên đáy bình đều như nhau. D. Nước trong bình có cục đồng trào ra ít hơn. II/ Tự Luận : ( 8 điểm) Câu 1: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet? Và nói rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng trong công thức đó?(2đ) Câu 2: Khi đi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng 1 tấm ván đặt lên trên để đi. Hãy giải thích vì sao?(1 đ) Câu 3: Một thùng cao 0.5m đựng đầy nước. Áp suất của nước lên đáy thùng là bao nhiêu? Biết nước có trọng lượng riêng 10000N/m3. (2,5đ) Bài 4: Một thùng gỗ có khối lượng 30 kg đang nằm sàn nhà nhờ lực đẩy nằm ngang có kích thước 12x15x20 cm. a. Tính áp suất lớn nhất và nhỏ nhất khi đặt thùng lên sàn b. Nếu đặt lên thung thêm một vật nặng 60kg thì áp suất sé như thế nào Trang 12
Tài liệu đính kèm:
- 11_de_thi_hoc_ki_i_vat_li_lop_8_dang_tuong_vi.pdf