18 Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường Vật lí Lớp 8 (Có đáp án)

18 Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường Vật lí Lớp 8 (Có đáp án)

Câu 3 (4 điểm):

 Đưa một vật khối lượng m = 200 kg lên độ cao h = 10m, người ta dùng một trong hai cách sau:

1. Dùng mặt phẳng nghiêng dài l = 12m. Lực kéo vật lúc này là F1 = 1900N.

 a. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng ?

 b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng ?

2. Dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định và một ròng rọc động. Lúc này lực kéo dây để nâng vật lên là F2 = 1200N. Hãy tính hiệu suất của hệ thống?

Câu 4 (4 điểm):

Hai quả cầu A, B có trọng lượng bằng nhau được làm bằng hai chất khác nhau được treo vào hai đầu của một đòn cứng có trọng lượng không đáng kể và có độ dài l = 84cm. Lúc đầu đòn cân bằng. Sau đó, đem nhúng cả hai quả cầu ngập trong nước. Người ta thấy phải dịch chuyển điểm tựa đi 6cm về phía B để đòn trở lại thăng bằng. Tính trọng lượng riêng của quả cầu B nếu trọng lượng riêng của quả cầu A là dA = 30000 N/m3, của nước là

d0 = 10000 N/m3.

 

docx 55 trang thuongle 26721
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "18 Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường Vật lí Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 1
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MÔN VẬT LÍ LỚP 8
Câu 1 (4 điểm):
Lúc 7h, hai ô tô cùng xuất phát từ thành phố Lai Châu và thị trấn Than Uyên cách nhau 100km, chúng chuyển động thẳng đều và đi cùng chiều nhau. Xe thứ nhất đi từ thành phố Lai Châu với vận tốc 30km/h xe thứ hai khởi hành từ thị trấn Than Uyên với vận tốc 40km/h.
a. Tính khoảng cách của hai xe sau khi chúng khởi hành được 2h.
b. Sau khi đi được 2h xe thứ nhất bắt đầu tăng tốc và đạt vận tốc 60km/h. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và nơi gặp nhau cách thị trấn Than Uyên bao nhiêu kilô mét ?
Câu 2 (4 điểm):
Một khối gỗ hình trụ nặng tiết diện S = 100 cm2, chiều cao h = 15cm 
có khối trọng lượng riêng d1 = 8000 N/m3 được thả nhẹ trong nước. 
a. Hãy xác định phần nhô lên mặt nước của khối gỗ biết trọng lượng 
riêng của nước là d2 = 10000 N/m3.
b. Nối khối gỗ vào vật nặng có trọng lượng riêng d0 = 20000 N/m3 thì khối gỗ vừa ngập trong nước. Tìm trọng lượng của vật nặng đó?
Câu 3 (4 điểm): 
 Đưa một vật khối lượng m = 200 kg lên độ cao h = 10m, người ta dùng một trong hai cách sau:
1. Dùng mặt phẳng nghiêng dài l = 12m. Lực kéo vật lúc này là F1 = 1900N. 
 a. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng ?
 b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng ?
2. Dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định và một ròng rọc động. Lúc này lực kéo dây để nâng vật lên là F2 = 1200N. Hãy tính hiệu suất của hệ thống?
Câu 4 (4 điểm):
Hai quả cầu A, B có trọng lượng bằng nhau được làm bằng hai chất khác nhau được treo vào hai đầu của một đòn cứng có trọng lượng không đáng kể và có độ dài l = 84cm. Lúc đầu đòn cân bằng. Sau đó, đem nhúng cả hai quả cầu ngập trong nước. Người ta thấy phải dịch chuyển điểm tựa đi 6cm về phía B để đòn trở lại thăng bằng. Tính trọng lượng riêng của quả cầu B nếu trọng lượng riêng của quả cầu A là dA = 30000 N/m3, của nước là 
d0 = 10000 N/m3. 
Câu 5 (4 điểm): 
Hai gương phẳng M1, M2 đặt song song, mặt phản xạ quay vào nhau và cách nhau một khoảng AB = 6cm. Trên đoạn AB có đặt một điểm sáng S cách gương M một đoạn SA=4cm xét một điểm O nằm trên đường thẳng đi qua S và vuông góc với AB một khoảng cách OS = 18cm.
a. Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ S đến O trong hai trường hợp:
- Đến gương M tại I rồi phản xạ đến O
- Phản xạ lần lượt trên gương M tại J, trên gương N tại K rồi truyền đến O.
b. Tính khoảng cách I, J, K đến AB.
 Hết 
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI KHẢO SÁT
MÔN: Vật lí – Lớp 8
Câu
Nội dung
Điểm
1
( 4điểm)
a. Quãng đường xe thứ nhất đi được trong thời gian t = 2h là
S1 = V1.t = 30.2 = 60km
- Quãng đường xe thứ hai đi được trong thời gian t = 2h là
S2 = V2.t = 40.2 = 80km
- Sau 2h khoảng cách giữa hai xe là
S = 100 – S1 + S2 = ( 100 + S2 ) – S1
 = ( 100 + 80) - 60
 = 120km
b. Sau khi xuất phát được 2h khoảng cách giữa hai xe là 120km.
Gọi t1 là thời gian hai xe đi đến để gặp nhau sau khi mỗi xe đi được 2h
Quãng đường xe thứ nhất sau khi tăng tốc đi được sau thời gian t1 là
S1’ = 60t1
Quãng đường xe thứ hai đi được sau thời gian t1 là
S2’ = 40t1
Khi hai xe gặp nhau ta có : S1’ = 120 + S2’
 60t1 = 120 + 40tt
 20t1 = 120 => t1 = 6h
Hai xe gặp nhau lúc : 7h + 2h + 6h = 15h
Nơi gặp nhau cách thị trấn Than Uyên một S2’ = 40. 6 = 240km
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2
(4điểm)
a. Gọi thể tích của khối gỗ là V = S.h
 - Thể tích phần chìm của khối gỗ là V1 = S.(h-h1)
h là chiều cao khối gỗ
h1 là chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước
- Trọng lượng của vật : P = d1.V = d1. S.h
- Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật : FA = d2.V1 = d2.S(h-h1)
- Khi cân bằng ta có:` P = FA d1. S.h = d2.S(h-h1)
 (h-h1) = 
 h-h1 = 
 h-h1 = 0,12m
 → h1 = h- 0,12
 → h1 = 0,15 - 0,12
 → h1 = 0,03m =3cm
Vậy chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước là 3cm
b. Gọi
P0 là trọng lượng của vật nặng
FA0 là lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật nặng
V0 là thể tích của vật nặng
Khi cân bằng ta có: P + P0 = FA + FA0
 d1. S.h + d0.V0 = d2. S.h + d2.V0 
 ó d0.V0 - d2.V0 = d2. S.h - d1. S.h
 ó V0.( d0 - d2) = S.h (d2 - d1.)
V0 = 
V0 = 0,0003 m3
P0 = d0.V0 = 20000.0,0003
P0 = 6N
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
(4điểm)
1/- Công có ích để nâng vật độ cao h = 10m là:
 Ai = P.h = 10m.h = 10.200.10 = 20000J
- Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là: Atp = F1.l =1900.12 = 22800J
- Công để thắng lực ma sát là: Ahp = Atp - Ai = 22800 - 20000 = 2800J
- Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:
 Fms=Ahp/ l = 2800/12 @ 233,3N
 - Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là: 
 H = Ai/Atp = 20000/22800 = 87,7%
2/ Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.
Để kéo được vật lên cao 10m thì dây kéo phải đi xuống một đoạn bằng S = 2.10 = 20m.
Công của lực kéo vật là: A’tp = F2.S = 1200.20 = 24000J
Hiệu suất của hệ thống là: H = Ai/A’tp =20000/24000 @ 83,3%
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
4
(4điểm)
- Vẽ hình đúng
Vì PA = PB nên lúc đầu điểm tựa O nằm đúng giữa đòn (0A=0B=42cm
Khi nhúng hai quả cầu vào nước thì O’A=48cm và O’B=36cm
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên A và B là
FA = dn. 
FB = dn. 
Khi cân bằng ta có : ( P- FA) .48 = (P- FB) .36
Thay số và tính toán ta có
dB = 
Từ đó ta có dB = 90000 N/m3.
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,75
 1
 0,5
5
(4điểm)
Cách vẽ tia sáng từ S đến O:
+ Trường hợp đến gương M1 tại I rồi phản xạ đến O ( HS vẽ hình)
Vẽ ảnh S’ của S qua gương M1 
Nối S’O cắt M1 tại I
Nối SIO được tia sáng phải vẽ
+ Phản xạ lần lượt trên gương M1 tại J, trên gương M2 tại K rồi truyền đến O
Vẽ ảnh O1 của O qua gương M2
Nối S’O1 cắt M1 tại J, cắt M2 tại K
Nối SJKO được tia sáng phải vẽ
b. Dựa vào tam giác đồng dạng ta tính được
AI = 9 cm
BK = 15 cm
AJ = 6 cm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,5
ĐỀ 2
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MÔN VẬT LÍ LỚP 8
Bài 1:(4 điểm): Lúc 7h một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ cách anh ta 10 km. cả hai chuyển động đều với các vận tốc 12 km/h và 4 km/h
Tìm vị trí và thời gian người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ?
Bài 2: (5 điểm): Một khối gỗ hình trụ nặng 3kg có diện tích đáy là 200cm2 được thả nổi thẳng đứng trong nước. Biết khối lượng riêng của nước và gỗ lần lượt là 1000 kg/m3 và 600 kg/m3.
 a.Tính chiều cao phần gỗ chìm trong nước.
b.Tính chiều cao phần gỗ nổi trong nước.
c.Muốn giữ khối gỗ chìm hoàn toàn và đứng yên trong nước thì cần tác dụng một lực có cường độ bằng bao nhiêu?
Bài 3: (4,5 điểm) Thả một khối gỗ lập phương có cạnh a = 20cm, trọng lượng riêng d = 9000N/m3 vào chậu đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d1 = 12000 N/m3.
	1) Tìm chiều cao của khối gỗ chìm trong chất lỏng d1.
	2) Đổ nhẹ vào chậu của chất lỏng có khối lượng riêng d2 = 8000 N/m3 sao cho chúng không hoà lẫn vào nhau. Tìm phần gỗ ngập trong chất lỏng d1 (khối gỗ nằm hoàn toàn trong 2 chất lỏng).
Bài 4: (4,5 điểm) Một người cao 1,6m đứng đối diện với một gương phẳng hình chữ nhật được treo thẳng đứng. Mắt người đó cách đỉnh đầu 10 cm .
Mép dưới của gương cách mặt đất ít nhất bao nhiêu để người đó thấy ảnh của chân trong gương ?
Tìm chiều cao tối thiểu của gương để người đó nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương.
Các kết quả trên có phụ thuộc vào khoảng cách từ người đó tới gương không ? vì sao ? 
Bài 5: (2 điểm) Hãy xác định trọng lượng riêng của 1 chất lỏng với dụng cụ: một lực kế, một chậu nước và một vật nặng. Nêu các bước tiến hành và giải thích.
---- Hết----
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI – MÔN VẬT LÝ 8
Bài 1: (4 điểm)
Nội dung
Biểu điểm
Gọi s1 là quãng đường người đi xe đạp đi được:
S1 = v1.t (với v1 = 12 km/h) 
Gọi s2 là quãng đường người đi bộ đi được:
S2 = v2.t (với v2 = 4km/h) 
Khi người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ:
S1 = s2 + s 
hay v1t = s + v2t 
=> (v1 - v2)t = s => t = 
thay số: t = = 1,25 (h) 
Vì xe đạp khởi hành lúc 7h nên thời điểm gặp nhau là:
t = 7 + 1,25 = 8,25 h 
hay t = 8h15’
vị trí gặp nhau cách A một khoảng:
AC = s1 = v1t = 12.1,25 = 15 km 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Bài 2: (5 điểm)
a) Vì vật nổi và đứng cân bằng trên bề mặt chất lỏng nên :
 FA = P 
 d n . Vc = 10. m 
 10. Dn . S . h c = 10.m 
 h c = = = (m)
 Vậy chiều cao của phần gỗ chìm trong nước là (m) 
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
b) Thể tích của vật là: V = = = ( m3) 
 Chiều cao toàn bộ vật là: V = S.h => h = = = (m) 
Chiều cao phần nổi là : h n = h – h c = – = (m) 
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
c) Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi vật chìm hoàn toàn và đứng cân bằng trong nước là: F’A = d n . V = 10. Dn . V 
 = 10. 1000. = 50 N 
Lực cần tác dụng vào miếng gỗ có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và có cường độ là: F = F’A – P = 50 – 30 = 20 N 
Vậy muốn khúc gỗ chìm hoàn toàn và đứng yên trong nước ta cần tác dụng một lực có cường độ 20 N, theo phương thẳng đứng từ trên xuống dưới. 
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Bài 3
( 4,5điểm)
1) - Do d < d1 nên khối gỗ nổi trong chất lỏng d1
- Gọi x là chiều cao của khối gỗ nằm trong chất lỏng d1 (0 < x <20cm). Do khối gỗ nằm cân bằng nên ta có: P= FA 
hay d.S a = d1.S.x 
x = Thay số vào ta tính được: x = 15cm
 2) - Do d2 < d < d1 nên khối gỗ nằm ở mặt phân cách giữa hai chất lỏng
- Gọi y là phần gỗ nằm trong chất lỏng d1 lúc này (0< y< 20cm). Khối gỗ cân bằng dưới tác dụng của trọng lực P, các lực đẩy Ác si mét F1 lên chất lỏng d1 và F2 lên chất lỏng d2:
 P = F1+F2 
=> P = d.V= d.a3 = d1.a2 .y + d2a2(a-y) (*) 
=> y = 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Bài4 
(4,5 điểm)
 I
O’
 A’
J
 H
O
A
B’
 K
 B
a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới 
cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK (như hình vẽ)
+ Xét DB’BO có IK là đường trung bình nên:
cm
 b) Để nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương 
hai tia phản xạ JO, IO phải đi vào mắt, vậy chiều cao 
tối thiểu của gương là đoạn IJ : IJ = JK – IK (1)
+ Mặt khác để mắt nhìn thấy ảnh của đỉnh đầu, mép 
trên của gương cách mặt đất ít nhất đoạn JK
Xét DO’OA có JH là đường trung bình nên : 
JH = cm. ó JK = JH + HK = JH + OB = 5 + 150 = 155cm 
Ta được: IJ = 155 – 75 = 80cm.
c) Các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương. Trong bài toán trên dù người soi gương ở bất kỳ vị trí nào thì DB’BO có IK là đường trung bình, DO’OA có JH là đường trung bình nên các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương, chỉ phụ thuộc vào chiều cao của người đó. 
Vẽ hình 1,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ
Bài 5: 
(2,0 điểm)
Móc lực kế vào vật xác định trọng lượng của vật trong không khí P1
Móc lực kế vào vật xác định trọng lượng của vật trong nước P2
Móc lực kế vào vật xác định trọng lượng của vật trong chất lỏng cần đo P3
 Giải thích:
Từ giá trị P1 và P2 xác định được V thể tích vật nặng 
Ta có 
- Sau đó lập biểu thức tính: với dn là trọng lượng riêng của nước
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
(Học sinh có thể có cách trình bày khác nếu đúng vần cho điểm tối đa)
ĐỀ 3
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MÔN VẬT LÍ LỚP 8
Câu 1: a). Một người đi từ A đến B như sau: đi nửa quãng đường với vận tốc 40km/h, quãng đường còn lại đi với vận tốc 50 km/h. Tìm vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường ?
b) Một người dự định đi bộ về thăm quê, may nhờ được bạn đèo đi xe đỡ một quãng nên chỉ sau 2 giờ 05 phút đã về đến nơi. Biết vận tốc lúc đi bộ là 6 km/h, lúc đi nhờ xe là 25 km/h, đoạn đường đi bộ dài hơn đoạn đường đi xe là 2,5km. Hãy tính độ dài đoạn đường về thăm quê.
 Câu 2 : Hai gương phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.
 a) Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay trở lại S.
 b) Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S .
Câu 3 : Chiếu một tia sáng nghiêng một góc 45o chiều từ trái sang phải xuống một gương phẳng đặt nằm ngang . Ta phải quay gương phẳng một góc bằng bao nhiêu so với vị trí của gương ban đầu để tia phản xạ có phương nằm ngang. 
45o
Câu 4 :
 a). Một xe ô tô có khối lượng 1,5 tấn. Xe có 4 bánh, mỗi bánh có diện tích tiếp xúc với mặt đường là 100cm2. Tính áp suất của xe lên mặt đường khi xe đứng yên. Coi mặt đường bằng phẳng.? 
b).Treo một vật rắn vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P1= 5N. Nhúng vật rắn chìm hoàn toàn trong nước (khối lượng riêng D = 1000kg/m3) thì lực kế chỉ giá trị P2 = 3N.Tính khối lượng riêng của vật rắn đó.?
Câu 5 : Một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa thuỷ ngân. Đổ vào nhánh A một cột nước cao h= 30cm, vào nhánh B một cột dầu cao h= 5cm. Tìm độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B. Cho trọng lượng riêng của nước, của dầu và của thuỷ ngân lần lượt là d=10000N/m; d= 8000N/m; d=136000N/m.
HƯỚNG DẪN CHẤM 
Câu
Đáp án
Thang điểm 
Câu 1
5, 0 đ
a, Gọi quãng đường từ A đến B là: S ( S > 0 km).
Ta có thời gian nửa đầu quãng đường là : t1 =
thời gian đi quãng đường còn lại là : t2 = 
Vậy thời gian đi cả quãng đường là : 
 t = t1 + t2 = 
Vậy vận tốc trung bình của người đó là:
b). Viết biểu thức tính t1,t2 từ công thức tính vận tốc: 
- Từ đó có t1 + t2 = 125/60 s
=> t1 = 125/60 - t2 (1)
- Theo đầu bài có: S1 = S2 + 2,5 ( 2)
- Giải (1) và (2) tìm được t1 = 105/60 ; t2 = 20/60
Từ đó tìm được S1 = 10,5km ; S2 = 8km
- Độ dài đoạn đường về thăm quê là S = S1 + S2 = 18,5km
.
Câu 2
4,0 đ
a/ + Lấy S1 đối xứng với S qua G1 
 + Lấy S2 đối xứng với S qua G2 
 + Nối S1 và S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J 
 + Nối S, I, J, S và đánh hướng đi ta được tia sáng cần vẽ. 
b/ Ta phải tính góc ISR.
 Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K 
 Trong tứ giác IKJO có 2 góc vuông I và J và có góc
 Do đó góc còn lại 
 Suy ra: Trong JKI có : I1 + J1 = 600 
Mà các cặp góc tới và góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2 
 Từ đó: => I1 + I2 + J1 + J2 = 1200
Xét SJI có tổng 2 góc : I + J = 1200 
=> IS J = 600
Do vậy : góc ISR = 1200 ( Do kề bù với ISJ )
2,0 đ
2,0 đ
Câu 3
4,0 đ
TH1: tia phản xạ hướng từ trái qua phải: Vẽ tia sáng SI tới gương cho tia phản xạ ID theo phương ngang (như hình vẽ)
Ta có = 1800 - = 1800 - 450 = 1350
IN là pháp tuyến của gương và là đường phân giác của góc SID.
	Góc quay của gương là: mà i + i, = 1800 – 450 = 1350 
Ta có: i’ = i =
IN vuông góc với AB = 900
 =- i’ = 900- 67,5 =22,50 
 Vậy ta phải xoay gương phẳng một góc α = 22,5 0
S
I
N
D
A
B
TH2: Tia phản xạ hướng từ phải qua trái
Tương tự ta có α = 67,5o
 2,0 đ
2,0 đ
Câu 4
4,0 đ
Đổi m = 1,5 t = 1500 kg ; S1 = 100 cm2 = 0,01 m2
P = ?
a).Trọng lượng của ô tô là : p1 = 10 m = 1500.10 = 15 000 (N )
Diện tích tiếp xúc của các bánh xe lên mặt đất là : 
 S = 4 S1 = 4 . 0,01 = 0,04 ( m2 )
Áp suất ô tô tác dụng lên mặt đường là : 
 P = ( N/ m2 ) 
b) Khối lượng của vật là m = P1/10(kg)
Gọi V là thể tích của vật => P2 = P1 – 10D.V 
=> V = (P1 – P2)/10D (m3)
Khối lượng riêng của vật là : D V = m/V = (kg/m3)
Thay số tính được Dv = 2500kg/m3
2,0 đ
2,0 đ
Câu 5 
3,0 đ
Gọi h là độ chênh lệch mực thuỷ ngân ở hai nhánh A và B. 
áp xuất tại 2 điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước) : PA = PB ó 
 h1d1= h2d2+ hd3 => h =	
Thay số : h == 0,019 m	
1,0 đ
2,0 đ
ĐỀ 4
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MÔN VẬT LÍ LỚP 8
Câu 1.(2,5điểm) 
 Trên một đường thẳng có hai xe chuyển động đều. Xe ô tô xuất phát tại địa điểm A đi về phía địa điểm B với vận tốc 80km/h, xe máy xuất phát từ địa điểm B, sau ô tô 20 phút, đi về phía địa điểm A với vận tốc 60km/h. Biết AB = 120km.
 a. Sau bao lâu kể từ lúc ô tô xuất phát, hai xe gặp nhau? Địa điểm gặp nhau cách A bao nhiêu km ?
 b. Sau khi gặp nhau, ô tô đi tiếp. Đến B, ô tô lập tức quay lại với vận tốc cũ. Ô tô sẽ đuổi kịp xe máy sau thời gian bao lâu kể từ lúc gặp nhau lần trước ? Địa điểm ô tô đuổi kịp xe máy cách A bao nhiêu km ? 
Câu 2.(2,5điểm) 
 Một bình thông nhau gồm hai nhánh A và B hình trụ chứa nước đặt thẳng đứng. Nhánh B có tiết diện gấp bốn lần nhánh A. Đổ thêm dầu vào nhánh A với độ cao cột dầu là 20cm. Biết rằng dầu không tràn chảy nhánh B, nước và dầu không tràn ra ngoài. Cho khối lượng riêng của nước là 1g/cm3, của dầu là 0,8g/cm3. Tính:
 a. Độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh khi chúng đứng yên.
 b. Độ thay đổi mực nước ở hai nhánh.
Câu 3.(2,5điểm) 
Thả một khối gỗ dạng khối hộp lập phương cạnh 8cm vào một chậu đựng dầu. Biết khối lượng riêng của gỗ là 0,6g/cm3, của dầu là 0,8g/cm3, khối gỗ không chạm đáy chậu và khối gỗ không thấm dầu. Tính độ cao phần khối gỗ nổi trên mặt thoáng của dầu.
Câu 4.(2,5điểm) 
 Pha rượu ở nhiệt độ 20oC vào 2 kg nước ở nhiệt độ 80oC thì thu được hỗn hợp ở nhiệt độ 45oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, của rượu là 2500 J/kg.K. Xem như chỉ có nước và rượu trao đổi nhiệt với nhau. Tính :
a. Khối lượng của hỗn hợp.
 b. Nhiệt lượng mà hỗn hợp thu vào để tăng thêm 1oC.
---------------------Hết---------------------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1.(2,5điểm) Đổ 20’ = h
a. Giả sử hai xe gặp nhau tại C sau thời gian t kể từ lúc ô tô xuất phát.
V2.t
V1t
Ta có AB = AC + BC = v1.t + v2.(t - )
B
C
A
AB + v2 = (v1 + v2).t 
 (0,5đ)
Ta có quãng đường ô tô đi
AC = v1.t = 80.1 = 80(km) (0,5đ)
quãng đường xe máy đi
BC = AB - AC = 120 - 80 = 40(km) (0,5đ)
Hai xe gặp nhau sau 1 giờ kể từ lúc ô tô xuất phát tại địa điểm cách A 80km.
b. Ô tô từ C đến B mất thời gian : (0,25đ)
Khi ô tô đến B thì xe máy đến D 
A
D
C
B
E
v1.t2
v2.t2
v1.t1
v2.t1
Giả sử ô tô quay lại và đuổi kịp xe máy tại E sau thời gian t2, ta có:
DC + CB = BE – DE 
v2.t1 + v1.t1 = v1.t2 - v2.t2 
v2.t1 + v1.t1 = (v1 - v2).t2 
(0,25đ)
t’ = t1 + t2 = 0,5+3,5 = 4(h) (0,25đ)
BE = v1.t2 = 80.3,5 = 280(km) 
AE = BE – BA = 280 – 120 = 160(km) (0,25đ)
hA
hB
A
h1
h2
h
B
Vậy ô tô đuổi kịp xe máy tại địa điểm cách A 160km sau 4 giờ kể từ lúc gặp nhau lần trước.
Câu 2.(2,5điểm) 
a. Ban đầu mực nước ở hai nhánh bằng nhau 
Giả sử sau khi đổ dầu vào nhánh A thì mực nước và dầu ở hai nhánh như hình vẽ.
Gọi A là điểm nằm trên mặt phân các giữa dầu và nước ở nhánh A, B là điểm trong nước ở nhánh B nằm ngang với A.
Ta có : pA = pB (0,25đ)
dd.hA = dn.hB(0,5đ)
(0,5đ)
Độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh:
h = hA – hB = 20 – 16 = 4(cm) (0,5đ)
b. Gọi mực nước tụt xuống ở nhánh A là h1, mực nước tụt dâng lên ở nhánh B là h2
Theo hình vẽ, ta có : 
h1+h2 = hB 
h1+h2 = 16cm (1) (0,25đ)
Thể tích nước dâng lên ở nhánh B bằng thể tích nước tụt xuống ở nhánh A 
h2.SB =h1.SA 
h2.4SA =h1.SA 
h1 = 4h2 (2) (0,25đ)
Từ (1) và (2) suy ra h2 = 3,2cm(0,25đ), h1 = 12,8cm (0,25đ)
 Vậy mực nước ở nhánh A tụt xuống 12,8cm, ở nhánh B dâng lên 3,2cm
Câu 3.(2,5điểm)
1. Khi khối gỗ đứng yên thì lực đẩy ác si mét cân bằng với trọng lực tác dụng lên khối gỗ: 
 FA = P 	(0,5đ)
 dd.V1 = dg.V
a
h2
h1
V1
V2
 dd.a2 h1 = dg.a3	(0,5đ)
 10Dd.a2 (a – h2) = 10Dg.a3	(0,5đ)
 Dd.(a – h2) = Dg.a
 Dd.h2 = (Dg.- Dd).a 	(0,5đ)
	(0,5đ)
Câu 4.(2điểm) a. Ta có pt : 	 m1c1(t1- t) = m2c2(t – t2) (0,5đ)
Khối lượng rượu : (0,5đ)
Khối lượng hỗn hợp : m = m1 + m2 = 2 + 4,704 = 6,704(kg) (0,5đ)
 b. Q = (m1c1 +m2c2) (0,5đ)
 = (2.4200+4,704.2500).1 = 20160(J) (0,5đ)
(Nếu học sinh làm cách khác mà vẫn đúng thì vẫn cho điểm tối đa)
ĐỀ 5
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MÔN VẬT LÍ LỚP 8
Câu 1 (4 điểm):
Có hai ô tô chuyển động trên quãng đường Lai Châu - Điện Biên.
Ô tô thứ nhất đi từ Lai Châu đến Điện Biên theo cách sau: Nửa thời gian đầu đi với vận tốc V1 = 50km/h, nửa thời gian sau đi với vận tốc V2 = 75km/h.
Ô tô thứ hai xuất phát cùng một lúc với ô tô thứ nhất nhưng đi từ Điện Biên đến Lai Châu theo cách sau: Nửa quãng đường đầu đi với vận tốc V1= 50km/h, nửa quãng đường sau đi với vận tốc V2= 75km/h. 
a. Hỏi ô tô nào đến đích trước? 
b. Tính vận tốc trung bình của mỗi ô tô?
Câu 2 (4 điểm):
Một khối gỗ hình trụ nặng tiết diện S = 100 cm2, chiều cao h = 15cm 
có khối trọng lượng riêng d1 = 8000 N/m3 được thả nhẹ trong nước. 
a. Hãy xác định phần nhô lên mặt nước của khối gỗ biết trọng lượng 
riêng của nước là d2 = 10000 N/m3.
b. Nối khối gỗ vào vật nặng có trọng lượng riêng d0 = 20000 N/m3 thì khối gỗ vừa ngập trong nước. Tìm trọng lượng của vật nặng đó?
Câu 3 (4 điểm): 
 Đưa một vật khối lượng m = 200 kg lên độ cao h = 10m, người ta dùng một trong hai cách sau:
1. Dùng mặt phẳng nghiêng dài l = 12m. Lực kéo vật lúc này là F1 = 1900N. 
 a. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng ?
 b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng ?
2. Dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định và một ròng rọc động. Lúc này lực kéo dây để nâng vật lên là F2 = 1200N. Hãy tính hiệu suất của hệ thống?
Câu 4 (4 điểm):
Hai quả cầu A, B có trọng lượng bằng nhau được làm bằng hai chất khác nhau được treo vào hai đầu của một đòn cứng có trọng lượng không đáng kể và có độ dài l = 84cm. Lúc đầu đòn cân bằng. Sau đó, đem nhúng cả hai quả cầu ngập trong nước. Người ta thấy phải dịch chuyển điểm tựa đi 6cm về phía B để đòn trở lại thăng bằng. Tính trọng lượng riêng của quả cầu B nếu trọng lượng riêng của quả cầu A là dA = 30000 N/m3, của nước là 
d0 = 10000 N/m3. 
Câu 5 (4 điểm): 
Hai gương phẳng M1, M2 đặt song song, mặt phản xạ quay vào nhau và cách nhau một khoảng AB = 6cm. Trên đoạn AB có đặt một điểm sáng S cách gương M một đoạn SA=4cm xét một điểm O nằm trên đường thẳng đi qua S và vuông góc với AB một khoảng cách OS = 18cm.
a. Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ S đến O trong hai trường hợp:
- Đến gương M tại I rồi phản xạ đến O
- Phản xạ lần lượt trên gương M tại J, trên gương N tại K rồi truyền đến O.
b. Tính khoảng cách I, J, K đến AB.
 Hết 
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN CHẤM 
Câu
Nội dung
Điểm
1
( 4điểm)
Ô tô thứ nhất đi từ Lai Châu đến Điện Biên
Quãng đường đi được trong nửa thời gian đầu: S1 = V1. 
Quãng đường đi được trong nửa thời gian đầu S2: = V2. 
Ta có: S = S1 + S2 = ( V1 + V2 ). => t = = 
Ô tô thứ hai đi từ Điện Biên đến Lai Châu 
 Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu: t1 = 
Thời gian đi hết nửa quãng đường sau: t2 = 
Thời gian đi hết quãng đường AB: t’ = t1 + t2 = + 
 t’ = 
Ta thấy: t’ > t 
Xe thứ nhất đến đích trước
- Vật tốc trung bình của xe thứ nhất là VTB = 62,5 km/h
 - Vật tốc trung bình của xe thứ nhất là VTB = 60 km/h
0,5
0,5
 0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2
(4điểm)
a. Gọi thể tích của khối gỗ là V = S.h
 - Thể tích phần chìm của khối gỗ là V1 = S.(h-h1)
h là chiều cao khối gỗ
h1 là chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước
- Trọng lượng của vật : P = d1.V = d1. S.h
- Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật : FA = d2.V1 = d2.S(h-h1)
- Khi cân bằng ta có:` P = FA d1. S.h = d2.S(h-h1)
 (h-h1) = 
 h-h1 = 
 h-h1 = 0,12m
 → h1 = h- 0,12
 → h1 = 0,15 - 0,12
 → h1 = 0,03m =3cm
Vậy chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước là 3cm
b. Gọi
P0 là trọng lượng của vật nặng
FA0 là lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật nặng
V0 là thể tích của vật nặng
Khi cân bằng ta có: P + P0 = FA + FA0
 d1. S.h + d0.V0 = d2. S.h + d2.V0 
 ó d0.V0 - d2.V0 = d2. S.h - d1. S.h
 ó V0.( d0 - d2) = S.h (d2 - d1.)
V0 = 
V0 = 0,0003 m3
P0 = d0.V0 = 20000.0,0003
P0 = 6N
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
(4điểm)
1/- Công có ích để nâng vật độ cao h = 10m là:
 Ai = P.h = 10m.h = 10.200.10 = 20000J
- Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là: Atp = F1.l =1900.12 = 22800J
- Công để thắng lực ma sát là: Ahp = Atp - Ai = 22800 - 20000 = 2800J
- Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:
 Fms=Ahp/ l = 2800/12 @ 233,3N
 - Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là: 
 H = Ai/Atp = 20000/22800 = 87,7%
2/ Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.
Để kéo được vật lên cao 10m thì dây kéo phải đi xuống một đoạn bằng S = 2.10 = 20m.
Công của lực kéo vật là: A’tp = F2.S = 1200.20 = 24000J
Hiệu suất của hệ thống là: H = Ai/A’tp =20000/24000 @ 83,3%
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
4
(4điểm)
- Vẽ hình đúng
Vì PA = PB nên lúc đầu điểm tựa O nằm đúng giữa đòn (0A=0B=42cm
Khi nhúng hai quả cầu vào nước thì O’A=48cm và O’B=36cm
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên A và B là
FA = dn. 
FB = dn. 
Khi cân bằng ta có : ( P- FA) .48 = (P- FB) .36
Thay số và tính toán ta có
dB = 
Từ đó ta có dB = 90000 N/m3.
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,75
 1
 0,5
5
(4điểm)
Cách vẽ tia sáng từ S đến O:
+ Trường hợp đến gương M1 tại I rồi phản xạ đến O ( HS vẽ hình)
Vẽ ảnh S’ của S qua gương M1 
Nối S’O cắt M1 tại I
Nối SIO được tia sáng phải vẽ
+ Phản xạ lần lượt trên gương M1 tại J, trên gương M2 tại K rồi truyền đến O
Vẽ ảnh O1 của O qua gương M2
Nối S’O1 cắt M1 tại J, cắt M2 tại K
Nối SJKO được tia sáng phải vẽ
b. Dựa vào tam giác đồng dạng ta tính được
AI = 9 cm
BK = 15 cm
AJ = 6 cm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,5
ĐỀ 6
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MÔN VẬT LÍ LỚP 8
Câu 1( 4 điểm )
 Có hai ô tô chuyển động trên quãng đường Lai Châu - Điện Biên.
Ô tô thứ nhất đi từ Lai Châu đến Điện Biên theo cách sau: Nửa thời gian đầu đi với vận tốc V1 = 50km/h, nửa thời gian sau đi với vận tốc V2 = 75km/h.
Ô tô thứ hai xuất phát cùng một lúc với ô tô thứ nhất nhưng đi từ Điện Biên đến Lai Châu theo cách sau: Nửa quãng đường đầu đi với vận tốc V1= 50km/h, nửa quãng đường sau đi với vận tốc V2= 75km/h. 
a. Hỏi ô tô nào đến đích trước?
b. Tính vận tốc trung bình của mỗi ô tô?
Câu 2 ( 4 điểm )
 Người ta đưa vật lên cao 4m bằng mặt phẳng nghiêng mất một công là 3000J cho biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 0,8 và chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 20m.
Xác định trọng lượng của vật ?
Tính công để để thắng lực ma sát khi kéo vật lên hết mặt phẳng nghiêng ?
Tính độ lớn của lực ma sát ? 
Câu 3 ( 4 điểm )
1. Một quả cầu đặc ( quả cầu 1) có thể tích V = 100 cm3 được thả vào trong một bể nước đủ rộng. Người ta thấy quả cầu chìm 25% thể tích của nó trong nước và không chạm đáy bể. Tìm khối lượng của quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m3.
2. Người ta nối quả cầu trên với quả cầu khác ( quả cầu 2) có cùng kích thước bằng một sợi dây nhỏ, nhẹ không co dãn rồi thả cả hai quả vào bể nước. Quả cầu 2 bị chìm hoàn toàn ( không chạm đáy bể) đồng thời quả cầu 1 bị chìm một nửa trong nước.
a. Tìm khối lượng riêng của quả cầu 2 và lực mà sợi dây tác dụng lên nó.
b. Người ta đổ dầu từ từ vào bể cho đến khi phần thể tích Vx của quả cầu 1 chìm trong dầu bằng thể tích của nó tìm trong nước. Tìm Vx , biết khối lượng riêng của dầu là Dd = 800kg/m3?
Câu 4 ( 4 điểm )
Hai quả cầu A và B có cùng kích thước. A nhôm , B bằng sắt nối với nhau một thanh cứng tiết diện nhỏ trọng lượng không đáng kể xuyên qua tâm hai quả cầu. Khoảng cách giữa hai tâm cầu là 10,5cm, dsắt = 78 000N/m3, dnhôm = 27000N/3.
Tìm điểm treo O trên thanh thẳng sao cho thanh cân bằng ở vị trí nằm ngang?
Nhúng hai quả cầu vào nước thanh sẽ quay theo chiều nào quanh o, Vì sao? Xê dịch điểm treo thanh đến chỗ nào để thanh lại cân bằng trong nước
Câu 5 ( 4 điểm )
 Một người cao 1,65m đứng đối diện với một gương phẳng hình chữ nhật được treo thẳng đứng. Mắt người đó cách đỉnh đầu 15cm.
a. Mép dưới của gương cách mặt đất ít nhất là bao nhiêu để người đó nhìn thấy ảnh của chân trong gương?
 	b. Mép trên của gương cách mặt đất nhiều nhất bao nhiêu để người đó thấy ảnh của đỉnh đầu trong gương?
 	c. Tìm chiều cao tối thiểu của gương để người đó nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương?
 	d. Các kết quả trên có phụ thuộc vào khỏang cách từ người đó tới gương không? vì sao?
 Hết 
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN CHẤM 
Câu
Đáp án
Điểm
 1
Ô tô thứ nhất đi từ Lai Châu đến Điện Biên
Quãng đường đi được trong nửa thời gian đầu: S1 = V1. 
Quãng đường đi được trong nửa thời gian đầu S2: = V2. 
Ta có: S = S1 + S2 = ( V1 + V2 ). => t = = 
Ô tô thứ hai đi từ Điện Biên đến Lai Châu 
 Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu: t1 = 
Thời gian đi hết nửa quãng đường sau: t2 = 
Thời gian đi hết quãng đường AB: t’ = t1 + t2 = + 
 t’ = 
Ta thấy: t’ > t 
Xe thứ nhất đến đích trước
- Vật tốc trung bình của xe thứ nhất là VTB = 62,5 km/h
 - Vật tốc trung bình của xe thứ nhất là VTB = 60 km/h
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
 2 
a. Công có ích là công của trọng lực : H = 
 => Ai = Atp .H = 2400 J
 Trọng lượng của vật : P = = 600 N
0,5
0,5
0,5
b. Công của lực ma sát : Atp = Ai + Ams 
 => Ams = Atp - Ai = 600 J
Công này cũng chính là công để thắng lực ma sát khi kéo vật lên hết mặt phẳng nghiêng.
0,5
0,5
0,5
c. Độ lớn của lực ma sát : Fms = 30 N
 1
 3
a. Trọng lượng của vật : P = 10.m
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật : FA = dn . V
Khi CB ta có : P = FA ó 10.m = dn . V => m = 0,025 kg
0,5
0,5
0,5
b. Khi nối quả cầu trên với quả cầu 2
Khi cân bằng ta có : P1 + P2 = FA1 + FA2
- Thay số liệu vào ta có : D2 = 1250 kg/m3
- Khi đổ dầu vào sao cho thể tích Vx ngập trong nước bằng Vx ngập trong dầu của quả cầu 1. Ta có
FA1 + FA2 + FA3 = P1 + P2 Thay số ta tính được 
Vx = 27,78 cm3
0,5
0,5
0,5
1
 4
a. Khi ở ngoài không khí từ hình vẽ ta có)
A	 B
 O
Áp dụng Đ/K cân bằng ta có PA. OA = PB .OB
Thay số ta có : OA = 2,7 cm.
b. Khi nhúng cả hệ vào nước thì hệ mất cân bằng : Thanh quay quanh O tức là A đi xuống, B đi lên.
c. Để thanh trở lại cân bằng dịch O đến O1 
Áp dụng Đ/K cân bằng ta có (PA - FA) O1A = (PB – FB).O1B
Thay số ta tính được : O1A = cm
0,5
0,5
1
1
1
 5
B: Chân người
O: Mắt người
A: Đỉnh đầu người 
1
a. Mép dưới của gương cách mặt đất đoạn : KI = BO = 75 cm
1
c. Chiều cao của gương : IJ = . AB = 82,5 cm
1
b. Mép trên của gương cách mặt đât : KJ= IK + IJ = 157,5 cm
0,5
c. Các kết quả trên không phụ phụ thuộc vào khỏang cách từ người đó tới gương
0,5
ĐỀ 7
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MÔN VẬT LÍ LỚP 8
Bµi 1: (5 điểm). 
Một ôtô chuyển động trong nửa đoạn đường đầu với vận tốc V1, trong nửa đ

Tài liệu đính kèm:

  • docx18_de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_truong_vat_li_lop_8_co_dap.docx